1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giới thiệu về điều trị kháng retrovirus - ARV pot

52 513 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 746,5 KB

Nội dung

Mục tiêu học tập Sau phần trình bày học viên có thể li ệt kê được : • 3 nhóm thuốc ARV có ở Việt Nam • Cơ chế hoạt động của ARV trong vòng đời của HIV • Giải thích được tại sao điều t

Trang 2

Mục tiêu học tập

Sau phần trình bày học viên có thể li ệt kê được :

• 3 nhóm thuốc ARV có ở Việt Nam

• Cơ chế hoạt động của ARV trong vòng đời của HIV

• Giải thích được tại sao điều trị 3 thuốc ARV có hiệu quả hơn một thuốc ARV

• Qui định của Bộ y tế v ề việc bắt đầu điều trị ARV cho người có HIV/AIDS

• Hướng dẫn của Bộ Y tế ưu tiên phác đồ ARV bậc 1

• Tác dụng phụ chủ yếu với phác đồ ưu tiên ARV bậc

1 của Bộ y tế

Trang 3

Nội dung trình bày

• C ác thuốc kháng retrovirus hiện có trên Thế giới và Việt Nam

• C ơ chế hoạt động của ARV đối với vòng đời của HIV

• C ác thuốc ARV ch ủ yếu – Điều trị 3 thuốc

• Ti êu chuẩn của Bộ y tế bắt đầu điều trị ARV cho người có HIV/AIDS

• H ướng dẫn của Bộ y tế điều trị phác đồ bậc 1 ARV và tác dụng phụ phổ biến

Trang 4

Cỏc nhúm thuốc khỏng retrovirus

• Thuốc ức chế Men Sao chép Ngược Nucleoside (NRTI)

• Thuốc ức chế Men Sao chép Ngược Nucleotide (NtRTI)

• Thuốc ức chế Men Sao chép Ngược Non-nucleoside (NNRTI)

• Thuốc ức chế Men Protease (PI)

• Thuốc ức chế Hoà màng

Trang 5

Các thuốc ARV hiện có trên thế giới

Nucleoside/nucleotide RTI

Nevirapine Delavirdine Efavirenz

Trang 6

Các thuốc ARV hiện có tại Việt Nam

Nucleoside/nucleotide RTI

Nevirapine Efavirenz

Trang 8

Richman, J Virol 1995;

69:5087

Vòng đời của HIV

• HIV là virút RNA “retrovirus”

– Sao chép từ RNA sang DNA với sự xúc tác của enzyme “sao chép ngược”

– DNA tạo thành sau đó hoà nhập vào bộ gen của tế bào chủ (tế bào lympho T) – virút HIV được tạo thành mang phức hợp DNA này

Trang 9

CD4

Vòng đời của HIV

Trang 10

CD4

Đồng cảm thụ CCR5 và CXCR4 Gắn vào tế bào CD4

Vòng đời của HIV

Trang 11

Hoà màng

Vòng đời của HIV

Trang 12

V irút xâm nhập

HIV RNA Vòng đời của HIV

Trang 14

Dịch chuyển vào nhân

Vòng đời của HIV

Trang 15

Hoà nhập

Vòng đời của HIV

Trang 18

Vòng đời HIV và các điểm ARV ngăn

cản sự nhân lên của virút

Trang 19

Ức chế sao chép ngược nucleoside (Nucleoside Reverse Transcriptase Inhibitors - NRTI)

• Ức chế men sao chép ngược

• Thuốc có cấu trúc tương tự

nucleotides (ngăn cản hình thành ADN)

• Thuốc gắn vào vị trí của các

nucleotide tự nhiên

• Ngăn cản sự nhân lên của virút

Trang 20

H 2 N

HO

N N

N N

NH 2

H

N N O

S

O HO

N N O

NH 2

S

O HO

N N O

NH2F

O

HO N

N O

NH 2

HN N O

CH 3

O HO

N

H O O

H3N

CH3

O HO

N

H O O

CH 3

CH3

O

O HO

N N

guanine

abacavir (ABC)

amdoxovir (DAPD)

Trang 21

Zidovudine (3’-azido-2’,3’-dideoxythmidine, AZT)

Slide courtesy of Dr Trip Gulick

Trang 22

Cơ chế hoạt động của NRTI

Slide courtesy of Dr Trip Gulick

Trang 23

Cơ chế hoạt động củaNRTI

Slide courtesy of Dr Trip Gulick

Trang 24

Ức chế sao chép ngược non-nucleoside

(Non-Nucleoside Reverse Transcriptase Inhibitors -NNRTI)

• Các thuốc NNRTI gắn trực tiếp vào men sao chép ngược

• Bằng cách gắn vào men sao chép

ngược ức chế sự chuyển đổi từ ARN sang AND, vì vậy ngăn cản sự nhân lên của virút HIV

Trang 26

ức chế men proteaza

(Protease Inhibitors -PI)

• Ức chế men proteaza là ngăn cản sự hợp thành protein với phức hợp AND trước khi tạo thành virút mới

• Không có sự xúc tác của men

proteaza virút sẽ không trưởng thành

và không thể lây nhiễm vào tế bào khác

Trang 27

ức chê men proteaza

Vòng đời HIV và các điểm ARV

ngăn cản sự nhân lên của virút

Trang 28

Điều trị ARV nhằm mục đích gì?

Tại sao chúng ta muốn sử dụng ARV để điều trị dù biết rằng ARV không diệt được virút

HIV?

Trang 29

Mục đích điều trị

• Giảm sự nhân lên của virút HIV trong cơ thể ở

mức thấp có thể (dưới “mức phát hiện”) v à

duy trì lâu dài có thể - nhằm giảm lây truyền

HIV trong cộng đồng và ngăn cản sự tiến triển HIV sang AIDS ở bệnh nhân

• Phục hồi lại hệ thống miễn dịch: Dự phòng các

bệnh nhiễm trùng cơ hội và tăng thời gian

sống.

Trang 31

Mục đích điều trị ARV

• Cải thiện chất lượng sống của bệnh

nhân – cho phép đáp ứng các mối quan

hệ với gia đình, được yêu thương và bạn bè

• Cải thiện các khả năng hoạt động sống hàng ngày của bệnh nhân - bệnh nhân

có thể sống không phụ thuộc, có các hoạt động về phương diện kinh tế lành

mạnh trong xã hội.

Trang 34

Điều trị nhiễm HIV với 2 NRTI

“Điều trị hai thuốc”

Trang 36

§iÒu trÞ mét thuèc

§iÒu trÞ hai thuèc

Tỷ lệ bệnh nhân tiến triển AIDS theo cách

điều trị ARV

Trang 37

Những điểm chính của điều trị ARV –

“điều trị 3 thuốc” hoặc “điều trị kháng

retrovirus hiệu lực cao”

Trang 38

–Thuốc nào hiện có??

–Thực sự liệu họ có thể uống thuốc một cách có hiệu quả (“tuân thủ điều trị”)?

Trang 39

ở Việt Nam, khi nào bắt đầu điều trị 3 thuốc

nếu có xét nghiệm CD4

• Giai đoạn IV theo WHO, không

quan tâm tới số lượng tế bào CD4

• Giai đoạn III theo WHO và

Trang 40

• Giai đoạn IV theo WHO, không

quan tâm tới tổng số tế bào lympho

• Giai đoạn II hoặc III theo WHO và

tổng số tế bào lympho < 1200/mm 3

ở Việt Nam, khi nào bắt đầu điều trị 3 thuốc

nếu không có xét nghiệm CD4

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS, Bộ y tế,

3/2005

Trang 41

Nên dùng thuốc kháng retrovirus nào?

Trang 42

Bắt đầu thế nào

• Phác đồ bậc 1

• Tiếp cận “công thức” 5 thuốc

(d4T hoặc AZT) + 3TC + (NVP hoặc

Không bao giờ điều trị

d4T & ddI cùng nhau

Độc tính

Trang 44

Bạn nên chọn phác đồ bậc 1 ?

Trang 45

• Ph ác đồ này an toàn cho phụ nữ có thai

• T ốt nhất nên tránh phác đồ này ở bệnh nhân đang điều trị lao với rifampin.

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS, Bộ y tế, 3/2005

Trang 46

phác đồ bậc 1

• D4T:

toan máu, rối loạn phân bổ mỡ

• AZT:

– Ưu tiên lựa chọn điều trị cho phụ nữ có thai.

– Ưu tiên lựa chọn điều trị cho bệnh nhân có tiền sử

bệnh lý thần kinh

– Tác dụng phụ – thiếu máu, tăng bạch cầu hạt, buồn

nôn, nôn, đau đầu

– Nên tránh sử dụng điều trị trong trường hợp thiếu máu nặng (HgB < 7)

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS, Bộ y tế, 3/2005

Trang 47

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS, Bộ y tế, 3/2005

Trang 48

• EFV:

gây dị dạng bào thai Phải tư vấn cho phụ nữ uống

ban, buồn nôn, nhiễm độc gan

Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị nhiễm HIV/AIDS, Bộ y tế, 3/2005

Lựa chọn giữa NVP hoặc EFV trong

phác đồ bậc 1

Trang 49

Những điểm chính

• 3 nhóm thuốc ARV đã có ở Việt Nam là ức chế men sao chép ngược nucleoside (NRTI), ức chế men sao chép ngược non – nucleoside (NNRTI)

và ức chế men proteaza (PI)

• Cả hai nhóm thuốc NRTI và NNRTI ức chế men sao chép ngược Nhóm thuốc PI ức chế sự phân tách các protein non trước khi nó phóng thích ra khỏi tế bào bị nhiễm.

• Phác đồ điều trị 3 thuốc ARV (HAART) hiệu quả hơn ngăn cản sự nhân lên của virus HIV và tiến triển HIV sang AIDS, so với phác đồ điều trị 1 hoặc 2 thuốc

Trang 50

– giai đoạn IV theo WHO,

–giai đoạn III với số lượng CD4 <

350,

–giai đoạn I hoặc II và số lượng tế bào CD4 < 200

Trang 51

Những điểm chính (tiếp)

• Qui định của Bộ y tế bắt đầu điều trị ARV cho bệnh nhân HIV/AIDS khi không có xét nghiệm tế bào CD4:

– giai đoạn lâm sàng II hoặc III theo WHO và tổng

Trang 52

Cảm ơn

Câu hỏi?

Ngày đăng: 01/04/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w