1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khẩu phần ăn của bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu có chu kỳ tại bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2021

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê vietnam medical journal n01 AUGUST 2022 42 trẻ gia đình có từ 4 người trở xuống (p 60 Bảng 3.3 Cân nặng, lượng protein trung bình bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ (n = 228) ≤ 60 tuổi > 60 tuổi (SL = 132) (SL = 96) X ± SD Cân nặng 50,6 ± 6,8 55,4 ± 7,9 45,8 ± 5,7 Năng lượng (kcal)/kg trọng lượng thể 26,1 ± 9,5 25,5 ± 9,8 26,7 ± 11,6 Protein (g)/kg trọng lượng thể 1,1 ± 0,34 1,16 ± 0,55 1,03 ± 0,13 * NCKN: lượng: 35 -40 kcal/kg thể trọng, protein 1,2g/kg thể trọng Nhận xét: Mức lượng/kg thể trọng lượng protein/kg thể trọng phần ăn hai nhóm tuổi thấp so với nhu cầu khuyến nghị Thành phần chất dinh dưỡng (người/ngày) Chung (n= 228) Bảng 3.4 Mức đáp ứng số chất dinh dưỡng theo nhu cầu khuyến nghị với phần ăn bệnh nhân suy thận mạn tính lọc máu có chu kỳ Khẩu phần người Khuyến nghị Mức đáp ứng (%) bệnh (tuổi >19) Năng lượng (kcal) 1318,4 ± 430,1 1800 72,2 Protein (g) 55,7 ± 14,5 60 92,8 Protein động vật (g) 31,8 ± 8,8 50 - 70% 100,0 Lipid (g) 36,4 ± 8,1 40,0 91,0 Lipid động vật 32,9 ± 17,1 20,0 164,5 Glucid (g) 192,0 ± 69,1 280 - 314 68,6 Canci (mg) 619,9 ± 146,8 400 - 500 124,0 Phospho (mg) 1237,5 ± 77,2 < 1200 > 103,2 Sắt (mg) 8,1 ± 1,5 24 - 28 33,8 Natri (mg) 856,4 ± 596,6 < 3000 < 3000 Vitamin A (mcg) 90,3 ± 19,2 500 - 600 18,1 Vitamin B1 (mg) 2,06 ± 1,1 0,72 281,1 Vitamin B2 (mg) 0,97 ± 0,7 0,99 98,0 Vitamin PP (mg) 13,4 ± 4,6 11,88 112,8 Vitamin C (mg) 69,9 ± 30,2 60 116,5 *% Protein động vật = Protein động vật/Protein (động vật thực vật) = /54,3= 52,3% Thành phần Nhận xét: Khẩu phần ăn người bệnh cung cấp thiếu tổng lượng (chỉ đạt 72,2%) số chất dinh dưỡng sinh lượng (P: đạt 92,8%, L: đạt 91,0%, G: đạt 68,6%) không sinh lượng (vitamin B2: đạt 98,0%, đặc biệt vitamin A (chỉ đạt 18,1%) sắt (chỉ đạt 33,8%) thiếu nhiều so với nhu cầu khuyến nghị Một số chất dinh dưỡng phần ăn người bệnh vượt nhu cầu khuyến nghị như: vitamin B1 (281,1%), lipid động vật (164,5%), canxi (124,0%), vitamin C (116,5%), vitamin B3 (112,8%), phospho (103,2%) Chỉ có muối natri nằm giới hạn cho phép (< 3000 mg/ngày) protein động vật cung cấp đầy đủ so với nhu cầu khuyến nghị IV BÀN LUẬN Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, tăng chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân điều trị LMCK mục tiêu điều trị trung tâm thận nhân tạo tồn giới Có nhiều yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân lọc máu chu kỳ, không đơn yếu tố phần ăn, yếu tố khác tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân, vấn đề hoạt động thể lực, bệnh tật kèm theo, vấn đề gen di truyền số nghiên cứu đề cập đến [2] Tuy nhiên phần ăn đầy đủ cho bệnh nhân LMCK (đủ lượng, đủ đạm, vitamin khống chất…) vấn đề đảm bảo tình trạng dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân, can thiệp mà bệnh nhân chủ động Kết nghiên cứu cho thấy lượng phần bệnh nhân đạt 72,2% (1318,4 kcal/người/ngày) so với nhu cầu khuyến nghị Tổng lượng hàm lượng chất dinh dưỡng trung bình = nhóm tuổi ≤ 60 tuổi có xu hướng tốt so với nhóm 60 45 vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2022 tuổi Riêng lượng muối natri tiêu thụ nhóm tuổi cao so với nhóm tuổi > 60 (bảng 3.2) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thu Hà (2005) bệnh viện Thanh Nhàn cho thấy, lượng trung bình cho bệnh nhân thấp 1354,5 kcal/ngày đạt 75,2% so với nhu cầu khuyến nghị kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Hồng (2019) bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cho thấy, lượng trung bình cho bệnh nhân 1371 kcal đạt 76,2% so với nhu cầu khuyến nghị [3,8] Tuy nhiên, kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (2010) lượng trung bình cho bệnh nhân ngày cao 1652 kcal đạt 91,8% so với nhu cầu khuyến nghị [5] Kết nghiên cứu tác giả Trần Văn Nhường (2013) lượng phần bệnh nhân đạt 86,5% (1557Kcal/người/ngày) so với khuyến nghị Nhóm người 60 tuổi lượng phần có xu hướng cao so với nhóm người bệnh 60 tuổi, thấp so với nhu cầu đề nghị [6] Kết nghiên cứu cho thấy, mức lượng/kg thể trọng lượng protein/kg thể trọng phần ăn hai nhóm tuổi thấp so với nhu cầu khuyến nghị (bảng 3.3) Khẩu phần ăn người bệnh cung cấp thiếu tổng lượng (chỉ đạt 72,2%) số chất dinh dưỡng sinh lượng (P: đạt 92,8%, L: đạt 91,0%, G: đạt 68,6%) không sinh lượng (vitamin B2: đạt 98,0%, đặc biệt vitamin A (chỉ đạt 18,1%) sắt (chỉ đạt 33,8%) thiếu nhiều so với nhu cầu khuyến nghị (bảng 3.4) Một số chất dinh dưỡng phần ăn người bệnh vượt nhu cầu khuyến nghị như: vitamin B1 (281,1%), lipid động vật (164,5%), canxi (124,0%), vitamin C (116,5%), vitamin B3 (112,8%), phospho (103,2%) Chỉ có muối natri nằm giới hạn cho phép (< 3000 mg/ngày) protein động vật cung cấp đầy đủ so với nhu cầu khuyến nghị (bảng 3.4) Kết nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Vân Anh (2010) lượng vitamin A phần bệnh nhân 194,2 mcg, thấp so với nhu cầu đề nghị; vitamin B1, B2, PP đủ so với nhu cầu; vitamin C thấp so với nhu cầu đề nghị Về giá trị muối ăn 187mg/ngày đạt so với nhu cầu khuyến nghị (1-3g/ngày); lượng calci, sắt lại thấp so với nhu cầu đề nghị [2,3,7] Kết nghiên cứu 46 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2019) bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ cho kết tương tự [4] Như vậy, ăn kéo dài bệnh nhân dẫn đến thiếu máu thiếu sắt, bên cạnh cịn dẫn đến tình trạng thiếu calci, lỗng xương [6] Có nhiều nguyên nhân việc phần ăn thiếu số lượng chất lượng chất dinh dưỡng Nguyên nhân đặc thù bệnh nhân LMCK cảm giác ngon miệng giảm urê máu tăng tình trạng toan hố lọc, bệnh nhân lo lắng bệnh, sức ép gia đình, kinh tế xã hội…[18] V KẾT LUẬN - Khẩu phần ăn người bệnh cung cấp thiếu tổng lượng (chỉ đạt 72,2%) số chất dinh dưỡng sinh lượng (P: đạt 92,8%, L: đạt 91,0%, G: đạt 68,6%) không sinh lượng (vitamin B2: đạt 98,0%, đặc biệt vitamin A (chỉ đạt 18,1%) sắt (chỉ đạt 33,8%) thiếu nhiều so với nhu cầu khuyến nghị - Một số chất dinh dưỡng phần ăn người bệnh vượt nhu cầu khuyến nghị như: vitamin B1 (281,1%), lipid động vật (164,5%), canxi (124,0%), vitamin C (116,5%), vitamin B3 (112,8%), phospho (103,2%) Chỉ có muối natri nằm giới hạn cho phép (< 3000 mg/ngày) protein động vật cung cấp đầy đủ so với nhu cầu khuyến nghị VI KHUYẾN NGHỊ - Không ngừng nâng cao chất lượng lọc để đạt mức lọc máu tối ưu góp phần kích thích cảm giác ngon miệng cho bệnh nhân - Xây dựng chế độ ăn phù hợp với giai đoạn bệnh lý khuyến khích bệnh nhân tuân thủ chế độ ăn nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thiếu máu người bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ mơn Dinh dưỡng An tồn vệ sinh thực phẩm, Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên (2018), Dinh dưỡng An toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn điều trị dinh dưỡng lâm sàng, Ban hành kèm theo định số 5517/QĐ-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, năm 2015 Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2007), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10 - 19 Nguyễn Thị Thúy Hồng (2019), Thực trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ yếu tố liên quan khoa thận TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 517 - th¸ng - sè - 2022 nhân tạo bệnh viện Bạch Mai, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Y Tế Công Cộng, Đại học Y Hà Nội Trần Văn Nhường (2013), Tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ bệnh viện hữu nghị Việt Đức năm 2012, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y tế công cộng, tr 58 - 76 Viện Dinh dưỡng, Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà xuất Y học, năm 2019 Hakim RM, Levin N (1993), Malnutrition in hemodialysis patients, Am J Kidney Dis, 21, pp 125 - 137 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HUYẾT HỌC BỆNH THALASSEMIA Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI THANH HĨA Trần Thị Bình1, Nguyễn Thị Hương Mai2, Nguyễn Thị Yến2 TÓM TẮT 12 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh nhi thalassemia điều trị Bệnh viện Nhi Thanh Hóa Đối tượng phương pháp: Mơ tả cắt ngang 170 bệnh nhi điều trị Bệnh viện Nhi Thanh Hóa từ 2021-2022 Kết quả: Đa số bệnh nhi < tuổi (48,8%), tuổi trung bình 7,3 ± 3,5 tuổi Có thể bệnh α-thalassemia (HbH), β-thalassemia HbE/βthalassemia với tỉ lệ 7,6%; 37,1% 55,3% Mức độ bệnh chủ yếu thể trung gian (66,5%) nặng (32,4%), lại nhẹ (1,1%) Các biểu lâm sàng: 100% thiếu máu chủ yếu vừa/nặng (98,2%), hoàng đảm (74,1%), lách to (59,4%), biến dạng xương sọ/mặt (54,1%), sạm da (50%), gan to (39,4%) chậm phát triển thể chất (17,6%) Có khác biệt có ý nghĩa lượng Hb trung bình trước truyền, số lần truyền máu/ năm thể bệnh Đa số bệnh nhân bị nhiễm sắt với nồng độ ferritin máu mức trung bình (38,2%) nặng (35,3%) Kết luận: Bệnh nhi có đặc điểm lâm sàng thể bệnh β-thal, HbE/β-thal HbH mức độ trung gian nặng; đặc điểm huyết học có lượng Hb trung bình trước truyền máu thấp, có biến chứng ứ sắt trung bình nặng Từ khóa: thalassemia, hemoglobin, truyền máu, ferritin huyết thanh, ứ sắt SUMMARY CLINICAL AND HEMATOLOGICAL CHARACTERISTICS OF THALASSEMIA IN CHILDREN AT THANH HOA CHILDREN’S HOSPITAL Objective: To describe the clinical and hematological characteristics of thalassemia in children at Thanh Hoa Children's Hospital Subjects and methods: Cross-sectional description of 170 patients were diagnosed with thalassemia at Thanh Hoa Children's Hospital from 2021-2022 Results: The majority of patients in the age range < years (48.8%); average age 7.3 ± 3.5 years There are Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Bình Email: tranbinhnth@gmail.com Ngày nhận bài: 30.5.2022 Ngày phản biện khoa học: 21.7.2022 Ngày duyệt bài: 28.7.2022 disease types: HbH, β-thalassemia and HbE/βthalassemia with the rate of 7.6%, 37.1% and 55.3% respectively The severity of the disease was mainly intermediate (66.5%) and severe (32.4%), the rest was mild (1.1%) Clinical manifestations: 100% of anemia mainly moderate/severe (98.2%), 74.1% jaundice, 59.4% splenomegaly, 54,1% skull/face deformity, 50% tanning, 39.4% hepatomegaly and 17.6% physical retardation There were significant differences in mean pre-transfusion Hb, number of blood transfusions/year among disease types Most patients had iron overload with moderate (38.2%) and severe (35.3%) serum ferritin levels Conclusion: The patient has clinical features of β-thal, HbE/β-thal and HbH at intermediate and severe levels; hematologic characteristics with low mean pretransfusion Hb, moderate and severe iron overload complications Keywords: thalassemia, hemoglobin, blood transfusion, serum ferritin, iron overload I ĐẶT VẤN ĐỀ Thalassemia bệnh tan máu di truyền phổ biến giới Ở Việt Nam, thalassemia phân bố khắp tỉnh dân tộc nước, đặc biệt vùng dân tộc người tỉnh miền núi Biểu bệnh thalassemia đa dạng, từ khơng có triệu chứng lâm sàng triệu chứng thiếu máu phụ thuộc truyền máu biến chứng nhiễm sắt Hiện điều trị thể phụ thuộc truyền máu chủ yếu truyền máu thải sắt [1] Theo thống kê sơ bộ, Bệnh viện Nhi Thanh hóa có khoảng 1000 bệnh nhi có bệnh máu đến khám điều trị hàng năm có 1/3 số trẻ bị bệnh hemoglobin chiếm chủ yếu bệnh thalassemia Bệnh viện có nỗ lực định chẩn đoán điều trị bệnh lý này, hiệu đạt chưa cao, việc điều trị cịn gặp nhiều khó khăn vấn đề nguồn máu truyền thuốc thải sắt Vậy thực trạng bệnh thalassemia viện Nhi Thanh Hóa nào? Để trả lời cho câu hỏi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh nhi 47 ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ - Khẩu phần ăn 24 bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ *Tiêu chu? ??n lựa chọn: - Bệnh nhân. .. máu chu kỳ bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên sao? Chúng tiến hành đề tài với mục tiêu: Đánh giá phần ăn bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kì bệnh viện Trung Ương Thái nguyên năm 2021 II... Bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ khoa Nội thận, tiết niệu lọc máu bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên có khả trả lời vấn đồng ý tham gia nghiên cứu - Khẩu phần ăn 24 bệnh nhân 2.2 Thời

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w