4 indd Sự tham gia của trẻ em 27 Sự tham gia của trẻ em trong các vấn đề liên quan đến bản thân Bùi Phương Thanh(*)1(*) Tóm tắt Bài viết tập trung phân tích quan niệm của trẻ em về việc nghe lời người[.]
Sự tham gia trẻ em… 27 Sự tham gia trẻ em vấn đề liên quan đến thân Bùi Phương Thanh(*)1(*) Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích quan niệm trẻ em việc nghe lời người lớn; rào cản trẻ em gặp phải bày tỏ ý kiến hay tham gia vào hoạt động liên quan đến trẻ Nhìn chung trẻ em đưa quan niệm không thiết phải nghe lời người lớn vấn đề liên quan đến thân Những rào cản cản trở tham gia trẻ em bao gồm yếu tố chủ quan khách quan, xuất phát từ thân trẻ từ phía gia đình, nhà trường Nhận thức kỹ tham gia trẻ hạn chế, trẻ dành phần lớn thời gian cho việc học tập thay tham gia hoạt động khác Bên cạnh đó, phụ huynh chưa nhận thức hết quyền tham gia ý nghĩa tham gia trẻ em vào vấn đề liên quan đến chúng Vẫn cịn tồn giáo dục gia đình theo mơ hình gia trưởng độc đốn, cha mẹ định thay cho vấn đề Từ phía nhà trường, thầy chưa thực hiểu tạo điều kiện để trẻ em tham gia vào hoạt động thiếu chế an toàn để trẻ em bày tỏ ý kiến Từ khóa: Trẻ em, Sự tham gia, Vấn đề trẻ em Abstract: The paper analyzes children‘s views of listening to adults as well as the barriers they face on expressing their opinions or participating in children-related activities Children generally have the notion that they not necessarily listen to adults in all matters related to them Obstacles that hinder children‘s participation include both subjective and objective factors, arising from the children themselves as well as from the family, the school The children’s awareness and skills about participation are limited as they spend most of their time studying instead of participating in activities In addition, parents are not fully aware of children‘s rights to participate in issues related to them as well as its significance The educational function of the family yet follows the patriarchal model in which parents make every decision in place of their children As for school education, teachers not really understand and facilitate children to participate in activities and there is a dearth of safety mechanism for children to express their opinions Keywords: Children, Participation, Children-related Issues (*) TS., Viện Nghiên cứu Thanh niên; Email: thanhxhh26@gmail.com 28 Đặt vấn đề Trẻ em có quyền thể kiến vấn đề ảnh hưởng đến thân có quyền nói lên tiếng nói cần lắng nghe, ghi nhận Bởi trẻ em có khả hình thành quan điểm, nhìn vật, tượng, vấn đề theo cách riêng Trẻ em có cách giải vấn đề theo cách riêng trẻ Từ sinh ra, trẻ em trải nghiệm sống học tập với người khác cộng đồng gia đình, nhà trường, địa phương,… Trẻ em người cung cấp thơng tin chính, chun gia sống em (McNaughton, 2002) thực nguồn tư vấn tốt cho vấn đề ảnh hưởng đến trẻ (Osborn & Bromfield, 2007) Điều cho thấy tầm quan trọng tham gia trẻ em việc trẻ nói lên tiếng nói vấn đề liên quan thân Tuy nhiên, thực tế trẻ em bày tỏ ý kiến vấn đề mình, mà số gia đình, trường học trẻ em chủ yếu nghe lời cha mẹ, thầy cô Bài viết tập trung làm rõ quan niệm trẻ em việc nghe lời người lớn số vấn đề liên quan đến thân rào cản trẻ em bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động liên quan đến trẻ1 Phương pháp khách thể nghiên cứu Các liệu thực tiễn nghiên cứu thu thập chủ yếu phiếu trưng cầu ý kiến học sinh trung học sở địa Các số liệu, bảng, biểu, ý kiến thảo luận nhóm sử dụng viết tổng hợp từ kết khảo sát thực tế Đề tài cấp Viện “Nghiên cứu phát triển hình thức thúc đẩy ‘tiếng nói trẻ em’ vấn đề liên quan đến trẻ em” tác giả làm chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Thanh niên chủ trì, thực năm 2018 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2019 bàn tỉnh/thành Lạng Sơn, Phú Yên thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 9/2018 Bên cạnh đó, phương pháp thảo luận nhóm (TLN) với giáo viên học sinh thực nhằm bổ sung thơng tin định tính cho kết nghiên cứu thêm phong phú Dữ liệu sau thu xử lý phần mềm SPSS for Window phiên 22.0 với phép thống kê, mơ tả, trung bình, tương quan Kiểm định Chi-Square (χ2) dùng để tìm hiểu mối liên hệ nhóm khách thể theo đặc điểm giới tính, khu vực sinh sống, địa bàn khảo sát Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định T-Test Anova để so sánh khác biệt giá trị trung bình nhận thức với nhóm biến số giới tính, khu vực sinh sống, địa bàn khảo sát Khách thể lựa chọn mẫu nghiên cứu 450 học sinh trung học sở Cơ cấu mẫu cụ thể sau: Về giới tính: Nam chiếm 41,1% (185 người); nữ chiếm 58,9% (265 người) Khu vực sinh sống: Thành thị chiếm 36,9% (166 người); nông thôn 63,1% (284 người) Địa bàn: Lạng Sơn chiếm 33,3% (150 người); Phú Yên chiếm 33,3% (150 người); Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 33,3% (150 người) Kết bàn luận 3.1 Quan niệm trẻ em việc nghe lời người lớn vấn đề liên quan đến thân Từ điển Petit Robert định nghĩa: lời nghe làm theo ý muốn người khác (Dẫn theo: Nguyễn Khánh Trung, 2016) Nghiên cứu Nguyễn Khánh Trung (2016) so sánh giáo dục gia đình phụ huynh Pháp phụ huynh Việt Nam rằng, dường giáo dục gia đình nhà trường Việt Nam ưu tiên giáo dục lời Trong giá trị ưu tiên chuyển tải cho Sự tham gia trẻ em… cái, bậc cha mẹ Việt nhấn mạnh trước tiên đến lời, ngoan hiền, hiếu thảo, lễ nghĩa, kính nhường Trong đó, với giá trị ưu tiên, phụ huynh Pháp lại nhấn mạnh trước hết tôn trọng người khác (tôn trọng đặc điểm riêng người khác, khác biệt người khác, văn hóa khác nhau), lịch thiệp, trách nhiệm, quan tâm, chia sẻ phục vụ người khác, tính liên đới cộng đồng xã hội, Trong nghiên cứu chúng tôi, quan niệm nghe lời người lớn tìm hiểu thông qua giả định cho trẻ em nên nghe lời người lớn vấn đề liên quan đến thân em với ba mức độ đồng tình: 1/ Khơng đồng tình = điểm; 2/ Phân vân = điểm; 3/ Đồng tình = điểm Điểm thang đo dao động từ đến 3, với điểm trung bình chung Tương ứng với ba mức độ trên, điểm trung bình thấp có nghĩa xu hướng khơng đồng tình cao, thể quan niệm trẻ em việc cần thiết bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến thân thay nghe lời người lớn trường hợp Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy, nhìn chung trẻ em khảo sát đưa quan niệm không thiết phải nghe lời người lớn vấn đề liên quan đến thân trẻ Điều thể điểm trung bình 1,94 (điểm trung bình nhỏ 2) Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến, quan điểm vấn đề liên quan đến thân Và hết, trẻ em thực nguồn tư vấn tốt cho vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến chúng (Osborn & Bromfield, 2007) Kết khẳng định cho thay đổi dần quan niệm trẻ em việc nghe lời người lớn Trước đây, thời gian dài chịu ảnh hưởng 29 giáo dục Nho giáo mà tơn ti, trật tự đề cao, trẻ em phải tuyệt đối nghe lời người lớn mà khơng có quyền bày tỏ ý kiến thân, với điều không phù hợp Tuy nhiên, theo kết thảo luận nhóm, trẻ em đưa quan điểm rõ ràng việc không thiết phải nghe lời người lớn trường hợp: Tụi lớn có phải nít cấp I đâu mà phải nghe, chúng có kiến riêng Đôi điều không phù hợp mà bắt chúng làm theo Ví dụ học thêm, bố mẹ bắt phải học đàn mà không thích, thích học võ Bố mẹ lại bảo gái phải này, bố mẹ phải theo sở thích (TLN trẻ em, Tp Hồ Chí Minh) Bảng 1: Ý kiến trẻ em việc nghe lời người lớn vấn đề liên quan đến thân STT Tiêu chí Chung Giới tính (p