52425-Article Text-156458-1-10-20201121.Pdf

7 7 0
52425-Article Text-156458-1-10-20201121.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

5 indd Không gian xã hội 37 Không gian xã hội của trẻ em nông thôn trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nguyễn Đức Chiện(*) Nguyễn Thị Thu Hường(**) Tóm tắt Trong những thập kỷ vừa qua, Việt N[.]

Không gian xã hội… 37 Không gian xã hội trẻ em nơng thơn bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Nguyễn Đức Chiện(*) Nguyễn Thị Thu Hường(**) Tóm tắt: Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực tạo mơi trường tốt nhằm phát triển toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ cho trẻ em nói chung trẻ em nơng thơn nói riêng Tuy nhiên, nhiều lệch chuẩn xã hội xảy với trẻ em nông thôn gần cho thấy không gian xã hội chưa đảm bảo an toàn, ảnh hưởng đến phát triển toàn diện trẻ em Thực tế gây quan ngại gia đình, cộng đồng quyền cấp Dựa vào tài liệu thứ cấp gần đây, viết phân tích số khía cạnh liên quan đến giá trị, chuẩn mực tương tác không gian gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi em sống học tập, từ gợi mở hướng hồn thiện sách tạo dựng khơng gian xã hội an tồn, lành mạnh cho trẻ em nơng thơn bối cảnh Từ khóa: Khơng gian xã hội, Trẻ em nơng thơn, Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa Abstract: Over the past decades, Vietnam has made great efforts to create the best environment for comprehensive development of physics, mind and intelligence for children in general and rural children in particular However, various social disparities found in rural areas recently have shown the fact that social space remains unsafe, negatively affecting the comprehensive development of children This has raised deep concerns among families, communities and governments at various levels Based on recent secondary documents, the article analyzes some aspects related to values, standards of interaction in the home, school, and community space where children live and study, thereby providing a suggestion to complete the policy in order to create a safe and healthy social space for rural children in the current context Keywords: Social space, Rural Children, Industrialization, Modernization Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em, năm 1990 (Xem: https://www unicef.org/vietnam) Hiện thực hóa Cơng ước quốc tế Quyền trẻ em, năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam (*) PGS.TS., Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa quan tâm, trọng kiện toàn hệ thống học xã hội Việt Nam; Email: xhhchien@yahoo.com (**) ThS., Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học pháp luật, sách bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trong đó, số văn xã hội Việt Nam Đặt vấn đề Việt Nam quốc gia châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn 38 chủ trương, sách quan trọng ban hành như: Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị “Tăng cường cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới”; Khoản Điều 37 Hiến pháp năm 2013 quy định “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em”; Luật Trẻ em năm 2016 thể rõ tâm Việt Nam giải vấn đề cụ thể hóa Điều 25, 26, 27, 28 Có thể nói, thập kỷ qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực tạo dựng mơi trường chăm sóc giáo dục, bảo đảm không gian tốt cho trẻ em trường học, gia đình cộng đồng nhằm phát triển tồn diện cho trẻ bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Khơng gian xã hội - nơi trẻ em nông thôn sinh sống diễn nào? Nội dung viết góp phần làm rõ vấn đề qua số khía cạnh liên quan đến không gian xã hội trẻ em nông thôn1 Không gian xã hội cho trẻ em gia đình nơng thơn Mơi trường gia đình khơng gian xã hội người, khơng chăm sóc thể chất mà cịn truyền đạt giá trị, chuẩn mực giúp trẻ hình thành nhân cách, cư xử mực với thành viên gia đình người xung quanh Việc xây dựng không gian xã hội hài hịa an bình gia đình tạo hội cho trẻ em Không gian xã hội trẻ em nông thôn gồm mối quan hệ tương tác chủ thể gia đình, giá trị, chuẩn mực thiết chế xã hội vận hành thông qua quan hệ tương tác trẻ môi trường sống, học tập hàng ngày Thông tin Khoa học xã hội, số 9.2019 phát triển thể chất tinh thần trước tham gia vào không gian xã hội nhà trường, cộng đồng xã hội Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế ảnh hưởng đến hình thức tương tác, giá trị, chuẩn mực thiết chế vận hành gia đình nơng thôn Việt Nam (Vũ Tuấn Huy, 2006) Hiện nay, mối quan hệ tương tác trẻ em nhiều gia đình nơng thơn gặp khơng khó khăn đa số cha mẹ bận mưu sinh hàng ngày, nhiều cha mẹ di cư đến khu đô thị, khu cơng nghiệp, chí nước ngồi để làm việc, có cha mẹ ly hơn/ly thân nên trẻ thiếu vắng tương tác cha mẹ, chí cha mẹ Kết nghiên cứu Nghiêm Thị Thủy (2015) cho thấy, việc cha mẹ lao động nước ngồi có ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần học tập trẻ em Theo Vũ Mạnh Lợi cộng (2018), tình trạng ly cha mẹ để lại nhiều hệ đời sống tinh thần học tập Có thể nói, thay đổi liên quan đến công việc hôn nhân cha mẹ chi phối sống trẻ em, đặc biệt việc chăm sóc thể chất truyền thụ giá trị, chuẩn mực gia đình cho trẻ em Theo nghiên cứu này, nhiều trẻ sống với ơng/bà, anh chị em gặp khó khăn tương tác hàng ngày thiếu vắng tương tác kiểm sốt trực tiếp từ phía cha mẹ Bên cạnh đó, giá trị, chuẩn mực truyền thống gia đình nơng thơn có nhiều thay đổi bối cảnh Một số kết nghiên cứu gần cho thấy, nhiều gia đình nơng thơn sử dụng ti vi kết nối Internet cha mẹ, anh chị gia đình sử dụng điện thoại thơng minh vơ tình để trẻ tiếp cận số chương trình/ trang wed khơng phù hợp với lứa tuổi Không gian xã hội… trẻ (Nguyễn Đức Chiện, 2012) Mặt khác, cha mẹ thiếu kiến thức giáo dục văn hóa, kỹ sống giới tính khiến trẻ bỡ ngỡ với hệ giá trị, chuẩn mực sống Nghiên cứu Đỗ Thị Bình cộng (2002), Nguyễn Thị Minh Phương (2013) phân tích mối quan hệ tương tác cha mẹ rằng, nhiều bậc cha mẹ không đủ kiến thức để dạy dỗ Giáo dục kỹ sống giới tính cho vấn đề nên nhiều gia đình cịn lúng túng Có thể nói, bên cạnh tiện ích mà công nghệ thông tin, mạng Internet đem lại cho gia đình nơng thơn tiềm ẩn khơng vấn đề tiêu cực trẻ em truy cập vào kênh thông tin Internet chứa nội dung độc hại ảnh hưởng đến nhân cách lối sống em Trong đó, nhiều cha mẹ bận mưu sinh, thiếu kiến thức giáo dục thời gian quan tâm đến khơng kiểm sốt hành vi trẻ tạo hội cho nhiều vấn đề tiêu cực, không lành mạnh thẩm thấu dần vào lối sống trẻ Tình trạng bạo lực gia đình cịn tồn nơng thơn (chủ yếu nhóm gia đình kinh tế khó khăn) có ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần trẻ em Nghiên cứu UNICEF (2017) cho thấy số lượng lớn trẻ em - kể trẻ 12 tháng tuổi - bị bạo lực, thường người giao phó chăm sóc em Tình trạng cha mẹ người lớn dùng hình thức trừng phạt thân thể trẻ diễn họ cho trẻ tơn trọng lời hơn; với thói quen, quan niệm truyền thống “thương cho roi cho vọt” khiến cho nhiều bậc cha mẹ coi chuyện đánh bình thường cho quyền họ Một số nghiên cứu ra, gần 70% trẻ em thừa nhận bị bố 39 mẹ đánh đập nhiều hình thức Nhiều vụ trẻ em bị đánh đập dã man phanh phui, có khơng trường hợp cha mẹ thực hành vi bạo lực (Theo: Bảo An, 2018) Có thể nói, vấn nạn bạo lực gia đình ảnh hưởng đến suy nghĩ tinh thần trẻ em Hơn nữa, tình trạng cha mẹ chưa quan tâm, ngược đãi cái, chia sẻ, gần gũi, thiếu giám sát nguyên nhân khiến trẻ dễ trở thành nạn nhân bị lạm dụng, bóc lột, bạo lực, dễ a dua theo lối sống lệch chuẩn, chí phạm pháp Như vậy, khơng gian gia đình trẻ chịu tác động từ nhiều yếu tố tiềm ẩn tiêu cực, ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần trẻ Đây nguyên nhân gia tăng lệch chuẩn, vi phạm pháp luật trẻ, địi hỏi gia đình nơng thơn cần quan tâm, chuẩn bị tốt tri thức, xếp thời gian cách thức phù hợp chăm sóc giáo dục trẻ em Không gian xã hội cho trẻ em cộng đồng nông thôn Cộng đồng không gian xã hội thứ hai ảnh hưởng đến phát triển thể chất tinh thần trẻ em nông thôn Các tương tác với chủ thể dịng họ, hàng xóm láng giềng, tổ chức đoàn thể xã hội, đặc biệt đồn niên sở giúp trẻ em hình thành suy nghĩ, ứng xử mực với thành viên cộng đồng Việc tạo dựng không gian cộng đồng an toàn, lành mạnh tạo hội cho trẻ phát triển thể chất, tinh thần tham gia vào không gian trường học môi trường xã hội Tuy nhiên, mặt trái phát triển kinh tế - xã hội năm qua ảnh hưởng không nhỏ đến không gian tương tác, giá trị, chuẩn mực trẻ em cộng đồng, cộng đồng nông thôn gần khu đô thị, khu công nghiệp 40 Nghiên cứu Hà Việt Hùng (2010), Nguyễn Đức Chiện (2018b) q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến khơng gian vui chơi, trị chơi truyền thống trẻ cộng đồng gần biến Các tổ chức trị đồn niên chưa phát huy tốt vai trò tạo hoạt động vui chơi giải trí truyền thống nhằm truyền đạt giá trị, chuẩn mực tốt đẹp cộng đồng cho hệ trẻ Theo Đỗ Thị Ngọc Phương (2015), Nguyễn Đức Chiện (2018a), đồn niên gặp khó khăn việc tập hợp niên, thu hút thiếu niên tham gia hoạt động cộng đồng Nguyễn Đức Chiện (2018b) ra, cộng đồng có tính cố kết, tổ chức trị - xã hội hoạt động mạnh sai lệch xã hội trẻ em thấp so với cộng đồng có tính cố kết xã hội yếu Tình trạng thu hẹp dần diện tích đất khơng gian cơng cộng, tư nhân hóa khơng gian, dịch vụ giải trí suy giảm vai trò tổ chức đoàn thể, thiết chế xã hội cộng đồng dẫn đến việc trẻ thiếu không gian vui chơi giải trí, khơng gian tương tác ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tâm sinh lý trẻ Ở nhiều địa phương, trẻ thường chọn ngõ hẹp xóm để vui chơi, đá bóng, đánh cầu hay đến quán Internet chơi game rảnh rỗi, v.v Trong đó, nhiều giá trị, chuẩn mực tiềm ẩn yếu tố tiêu cực, thiếu lành mạnh tệ nạn xã hội ngày gia tăng, với việc vận hành thiết chế xã hội chưa mong đợi cộng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến sống trẻ Theo số liệu Bộ Công an, năm (2011-2015), nước phát 8.200 vụ xâm hại trẻ em với gần 10.000 nạn nhân, tăng 258 nạn nhân so với năm trước Số vụ bị xâm hại tình dục chiếm tới 5.300 vụ gia tăng xâm Thơng tin Khoa học xã hội, số 9.2019 hại tình dục nam Trước đây, trẻ bị xâm hại thường độ tuổi 13-18, xuất nhiều vụ việc nạn nhân lứa tuổi 5-13 tuổi Trong thực tế, nhiều vụ, thủ phạm lại người có chức có quyền, họ hàng, người thân gia đình quen biết với em Nhiều bé gái bị xâm hại nơi công cộng công viên, ngõ vắng Những hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em chạm ngưỡng hình bị phát hiện, xử lý số nói phần tảng băng chìm (Xem: Minh Ngọc, 2017) Như vậy, không gian tương tác cộng đồng chịu nhiều ảnh hưởng bối cảnh nay, tiềm ẩn nhiều tiêu cực phát triển thể chất, tinh thần trẻ, địi hỏi cộng đồng phải có cách thức phù hợp chăm sóc, giáo dục trẻ Không gian xã hội cho trẻ em trường học nơng thơn Nhà trường đóng vai trị quan trọng việc truyền đạt tri thức khoa học, giá trị, chuẩn mực xã hội cho trẻ em nông thôn Những năm gần đây, công tác đảm bảo an toàn học đường ngày quan tâm, sở pháp lý ngày hồn thiện Năm 2017, Chính phủ ban hành Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường; Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 5886/ QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Chương trình hành động phịng, chống bạo lực học đường sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 số văn quy định phòng, chống bạo lực học đường Việc tạo dựng không gian nhà trường tốt giúp trẻ em phát triển toàn diện thể chất tinh thần Sự tương tác với chủ thể nhà trường, thầy cô Không gian xã hội… giáo học sinh giúp em tiếp thu chuẩn mực, giá trị, tri thức khoa học hình thành nhân cách với mong đợi xã hội Tuy nhiên, thiếu thốn sở vật chất, vấn nạn bạo hành học đường ảnh hưởng không nhỏ đến nhân cách trẻ em nông thôn Nguyễn Đức Chiện (2018b) tình trạng thiếu thốn trang thiết bị học tập, thực hành, sân luyện tập môn thể thao, khu vui chơi giải trí trẻ em Kết khảo sát Viện Tâm lý học (2014) số trường phía Bắc miền Trung cho thấy, có tỷ lệ đáng kể học sinh nạn nhân bạo lực học đường, học sinh thủ phạm bạo lực, vừa thủ phạm vừa nạn nhân bạo lực học đường Theo thống kê gần Bộ Giáo dục Đào tạo, trung bình năm học, nước xảy gần 1.600 vụ học sinh đánh trường học, số vụ bạo lực học đường bị phát (Theo: Thảo Anh, 2019) Nguyễn Thị Minh Sao (2015), Phan Đức Nam (2016) nạn bạo lực học đường tồn nhà trường giá trị học sinh môi trường học đường có thay đổi lớn so với trước đây, lý gây bạo lực với bạn bè Chỉ quý I/2019 có 310 vụ bạo lực học đường tồn quốc, chủ yếu lứa tuổi trung học sở trung học phổ thông (Xem: Nhật Hồng, 2019) Bạo lực học đường cịn xảy từ giáo viên bạo hành học sinh (Xem: Tiến Thành, 2018) hình thức bạo hành thể chất từ phía giáo viên trẻ nghiêm trọng bậc giáo dục mầm non Học sinh không hứng chịu bạo lực thể chất từ phía giáo viên mà bạo lực tinh thần phổ biến Một nghiên cứu UNICEF thực năm 2015 Việt Nam cho thấy, 41 nửa học sinh khơng thích trường học lý bạo lực, bao gồm xâm hại thể chất lời nói giáo viên bạn bè Kết khảo sát 417 học sinh cho thấy, 34% bị giáo viên người lớn khác trường xúc phạm lời nói nhiều lần, 59% chứng kiến cảnh tượng xảy trường học vòng 12 tháng qua Khi hỏi trừng phạt thể chất, 18% số học sinh trả lời khảo sát cho biết em trải qua hình thức kỷ luật nhiều lần 37% số học sinh cho biết chứng kiến việc (Lesley Miller, 2018) Bên cạnh đó, vấn nạn lạm dụng tình dục tiếp diễn nhà trường Kết nghiên cứu Tổ chức Plan quốc tế Việt Nam cho thấy, số hàng nghìn trẻ em hỏi có 31% số em gái vị thành niên bị quấy rối tình dục nơi cơng cộng (Xem: Minh Ngọc, 2017) Có thể nói, khơng gian tương tác học tập, vui chơi giải trí trẻ em nhà trường thiếu thốn, việc điều tiết, kiểm soát thiết chế nhà trường chưa thực tốt chức dẫn đến sai lệch giá trị, chuẩn mực gia tăng không gian nhà trường Thực tế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ em, đòi hỏi xã hội phải sớm có biện pháp khắc phục Một số nhận xét kết luận Phân tích cho thấy tranh không gian xã hội trẻ em nông thôn bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Mỗi gia đình, cộng đồng nhà trường quan tâm tạo dựng khơng gian an tồn, lành mạnh để phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ em, không tránh khỏi hạn chế tác nhân tiêu cực sống trẻ em nông thôn 42 Cuộc sống mưu sinh xa nhà nhiều cha mẹ hạn chế tương tác trực tiếp với để truyền thụ giá trị, chuẩn mực truyền thống gia đình, xã hội Trong đó, nhiều cha mẹ gần gũi hàng ngày lại thiếu kiến thức kỹ sống giới tính để giáo dục cho trẻ Sự phát triển công nghệ thông tin lan truyền giá trị văn hóa bên ngồi, vấn nạn bạo lực gia đình chi phối đến phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ em nông thôn Môi trường, không gian nhà trường tồn nhiều bất cập Việc thiếu trang thiết bị học tập, không gian luyện tập thể thao, vui chơi cho em; giáo viên chưa đảm nhiệm tốt vai trò truyền đạt chuẩn mực đạo đức xã hội, tri thức, kỹ sống cho học sinh; vấn nạn lạm dụng tình dục, bạo lực học đường tiếp diễn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động tương tác học tập phát triển nhân cách trẻ Trong đó, khơng gian cộng đồng cho trẻ em nông thôn bị chi phối Sự thu hẹp dần không gian công cộng; suy yếu hệ giá trị, chuẩn mực kiểm soát thiết chế truyền thống (dịng họ, xóm làng, tổ chức xã hội) tạo hội cho giá trị, chuẩn mực tiêu cực thẩm thấu vào trẻ gia tăng sai lệch, vi phạm pháp luật trẻ Có thể nói, bất cập khơng gian gia đình, nhà trường, cộng đồng có ảnh hưởng lớn đến phát triển thể chất, tinh thần, trí tuệ trẻ em Việc tạo dựng không gian xã hội lành mạnh cho trẻ em bối cảnh Việt Nam chuyển đổi cấp thiết, cần phải có quan tâm, phối kết hợp gia đình, cộng đồng nhà trường Để làm điều đó, chúng tơi đưa số gợi mở sau: - Đối với gia đình: Cha mẹ nên hạn Thơng tin Khoa học xã hội, số 9.2019 chế mưu sinh xa nhà, ưu tiên lựa chọn hoạt động kinh tế khu cơng nghiệp, thị lân cận để có điều kiện chăm sóc giáo dục - Đối với cộng đồng: Phát triển kinh tế, cải thiện sở hạ tầng, dịch vụ xã hội nông thôn để giảm dân di cư Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa không làm thu hẹp không gian công cộng Phát huy vai trò thiết chế xã hội truyền thống việc truyền thụ hướng em đến giá trị, chuẩn mực truyền thống đại phù hợp; kiểm soát hành vi lệch chuẩn, vi phạm pháp luật trẻ em, nâng cao vai trò dư luận xã hội cộng đồng hành vi lệch chuẩn chủ thể cộng đồng trẻ em - Đối với nhà trường: Hoàn thiện sở hạ tầng với đại hóa trang thiết bị học tập; nâng cao đạo đức nghề nghiệp giáo viên; tạo không gian xã hội, không gian luyện tập vui chơi giải trí cho học sinh để xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ học sinh, giảm thiểu khác biệt xã hội mâu thuẫn nhóm học sinh; kiểm sốt chặt chẽ hành vi sai lệch không gian nhà trường Tóm lại, khơng gian xã hội trẻ em nơng thơn bị tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; phát triển thể chất, tinh thần trí tuệ trẻ em không hướng mong đợi gia đình xã hội, điều đe dọa thịnh vượng phát triển bền vững đất nước Thực tế đòi hỏi quan tâm vào đồng bộ, trách nhiệm, liệt hệ thống trị, nhà trường, địa phương gia đình nhằm tạo khơng gian xã hội lành mạnh an tồn cho trẻ em nơng thơn bối cảnh đất nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế  Khơng gian xã hội… Tài liệu tham khảo Bảo An (2018), Gần 70% trẻ em Việt Nam bị cha mẹ bạo hành, http://www hoinongdan.org.vn/sitepages/news/ 1145/72301/gan-70-tre-em-viet-nambi-cha-me-bao-hanh truy cập 10/9/2019 Thảo Anh (2019), Ngăn chặn từ gốc tình trạng bạo lực học đường, http://nhandan com.vn/chinhtri/item/39791102-nganchan-tu-goc-tinh-trang-bao-luc-hocduong.html , truy cập 23/5/2019 Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ Đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Chiện (2012), “Một số vấn đề xã hội thiết thiết chế hôn nhân gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Xã hội học, số Nguyễn Đức Chiện (2018a), Mạng lưới xã hội phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn đồng sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Chiện (2018b), “Rào cản thách thức phát triển giáo dục phổ thông vùng miền núi Tây Bắc nay”, Tạp chí Dân tộc học, số Nhật Hồng (2019), Bạo lực học đường: Phối hợp phòng chống chưa theo kịp với thực tế, https://dantri.com.vn/giao-duckhuyen-hoc/bao-luc-hoc-duong-phoi -hop-phong-chong-chua-theo-kip-voithuc-te-20190519113512129.htm Vũ Tuấn Huy (2006), “Những vấn đề gia đình Việt Nam trình biến đổi xã hội theo xu hướng cơng nghiệp hóa đại hố”, Tạp chí Xã hội học, số Hà Việt Hùng (2010), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa biến đổi gia đình”, Tạp chí Xã hội học, số 43 10 Phan Đức Nam (2016), Niềm tin giáo dục, Đề tài cấp sở Viện Xã hội học 11 Minh Ngọc (2017), Chung tay tạo mơi trường an tồn cho trẻ, http://www hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Doi-song/ 870216/chung-tay-tao-moi-truong-antoan-cho-tre), truy cập ngày 23/5/2019 12 Lesley Miller (2018), Khuyến khích kỷ luật tích cực trường học, https:// www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3 %B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o -ch%C3%AD/khuy%E1%BA%B Fn-kh%C3%ADch-k%E1%BB%B7 -lu%E1%BA%ADt-t%C3%ADchc%E1%BB%B1c-trong-tr%C6%B0% E1%BB%9Dng-h%E1%BB%8Dc 13 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), “Thời kỳ vị thành niên: mối quan hệ gắn kết cha mẹ vai trị giáo dục gia đình”, Tạp chí Xã hội học, số 14 Đỗ Thị Ngọc Phương (2015), “Vai trò tổ chức xã hội tham gia giám sát thực quyền trẻ em - Một vài khuyến nghị”, Tạp chí Xã hội học, số 15 Nguyễn Thị Minh Sao (2015), “Tình trạng bạo lực giáo viên học sinh: phân tích xã hội học”, Tạp chí Xã hội học, số 16 Tiến Thành (2018), Cô giáo phạt học sinh 231 tát” nhập viện cấp cứu tình trạng khủng hoảng, https:// dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/ co-giao-phat-hoc-sinh-231-cai-tat-nhap -vien-cap-cuu-trong-tinh-trang-khunghoang-20181128172055126.htm 17 Nghiêm Thị Thủy (2015), “Tác động bố mẹ lao động nước tới phát triển trẻ em gia đình”, Tạp chí Xã hội học, số

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan