Thăm dò điện sinh lý và cắt đốt qua ống thông nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất bằng năng lượng sóng có tần số radio

6 0 0
Thăm dò điện sinh lý và cắt đốt qua ống thông nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất bằng năng lượng sóng có tần số radio

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LOVE Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Chuyên Đề Nội Khoa Lão Khoa 29 THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ VÀ CẮT ĐỐT QUA ỐNG THÔNG NHỊP NHANH VÒNG VÀO LẠI NÚT NHĨ THẤT BẰNG NĂNG LƢỢNG[.]

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học THĂM DÒ ĐIỆN SINH LÝ VÀ CẮT ĐỐT QUA ỐNG THÔNG NHỊP NHANH VÒNG VÀO LẠI NÚT NHĨ TH ẤT BẰNG NĂNG LƢỢNG SĨNG CĨ TẦN SỐ RADIO Hồng Văn Sỹ1, Nguyễn Minh Kha1 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Đặc điểm điện sinh lý kết điều trị nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất Việt Nam chưa nghiên cứu đầy đủ Mục tiêu: Phân tích đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý kết điều trị lượng sóng có tần số radio nhịp nhanh vòng vào lại nút bệnh viện Chợ Rẫy Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả, hồi cứu 27 bệnh nhân nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất chọn liên tiếp, tiến hành thăm dò điện sinh lý buồng tim cắt đốt lượng sóng có tần số radio khoảng thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 04/2019 Kết quả: Trong 27 bệnh nhân, độ tuổi trung bình 53,0 ± 9,7, tỉ lệ giới nữ:nam = 3:1 Tất bệnh nhân có chứng đường dẫn truyền kép qua nút nhĩ thất Độ dài bước nhảy AH có giá trị trung vị 90 ms 100% số trường hợp nhịp nhanh thuộc thể chậm-nhanh Cắt đốt thành công 27 bệnh nhân (chiếm 100%), khơng ghi nhận trường hợp có biến chứng Kết luận: Nghiên cứu cho thấy nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất xảy chủ yếu giới nữ, tất trường hợp thuộc thể chậm nhanh Cắt đốt đường dẫn truyền chậm lượng sóng có tần số radio có tỷ lệ thành công cao, biến chứng thấp Từ khóa: nhịp nhanh vịngvào lại nút nhĩ thất, thăm dò điện sinh lý, cắt đốt ABSTRACT ELECTROPHYSIOLOGIC STUDY AND CATHETER ABLATION OF ATRIOVENTRICULAR NODE REENTRANT TACHYCARDIA BY RADIOFREQUENCY ENERGY Hoang Van Sy, Nguyen Minh Kha * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol 25 - No - 2021: 29 - 34 Background: Electrophysiologic characteristics and outcome of atrioventricular node reentrant tachycardia have not been thoroughly studied in Vietnam Objectives: We conducted this study to analyze clinical and electrophysiologic characteristics and outcome of atrioventricular node reentrant tachycardia treatment by radiofrequency energy at Cho Ray Hospital Methods: A retrospective, cross-sectional descriptive study of 27 consecutive patients with atrioventricular node reentrant tachycardia underwent endocavitary electrophysiological studies and radiofrequency ablation from December 2018 to April 2019 Results: Among 27 patients, the mean age was 53.0 ± 9.7 years, and the female to male ratio was 3:1 All patients had evidence of dual conduction through the AV node The median AH interval was 90 ms In 100% of cases, there were the slow-fast atrioventricular node reentrant tachycardia The successful radiofrequency ablation was recorded in 27 of 27 patients (100%), and no patient had any complications Bộ môn Nội Tổng Quát, Khoa Y, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Minh Kha ĐT: 0382516248 Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa Email: minhkhaump@gmail.com 29 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 Nghiên cứu Y học Conclusions: Our study revealed that atrioventricular node reentrant tachycardia occurred more frequently in female than in male, and all patients had the slow-fast atrioventricular node reentrant tachycardia during electrophysiologic study The rate of successful radiofrequency ablation of slow pathways was high, and the complication rate was very low Keywords: atrioventricular node reentrant tachycardia, electrophysiologic study, ablation số radio nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ ĐẶT VẤN ĐỀ thất Bệnh viện Chợ Rẫy Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất nhóm bệnh lý nhịp nhanh thất thường gặp Tại Mỹ, tỷ lệ mắc nhịp nhanh kịch phát thất 2,25/1.000 dân tỷ lệ mắc 35/100.000 dân(1) Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất loại nhịp nhanh thường gặp chiếm khoảng 52 – 70% số trường hợp nhập viện nhịp nhanh kịch phát thất(2) Trong nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất, chế dẫn đến nhịp nhanh vòng vào lại liên quan đến đường dẫn truyền riêng biệt, thường gọi đường dẫn truyền “nhanh” “chậm”(3) Bệnh nhân có các nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất, khởi phát và kết thúc đột ngột, gây triệu chứng mệt , hồi hộp, số trường hợp nặng ngất chí gây đột tử(4) Nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất gợi ý chẩn đoán dựa lâm sàng thăm dò điện sinh lý giúp chẩn đoán xác định Khi thăm dò điện sinh lý giúp chẩn đoán chế gây nhịp nhanh, các đặc tính dẫn truyền đường kép qua nút nhĩ thất(5) Cắt đốt lượng sóng có tần số radio biện pháp điều trị triệt để nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất hướng dẫn điều trị nhịp nhanh thất Hội Tim Châu Âu 2019(6) Đã có báo cáo ban đầu đặc điểm thăm dò điện sinh lý điều trị lượng sóng có tần số radio nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất Việt Nam(7,8) Dự hậu điều trị phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác bệnh lý tim mạch kèm, đặc điểm điện sinh lý đường dâ̂n truyền kép, đó đòi hỏi cần có khảo sát, đánh giá đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý bệnh viện Vì vậy, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý kết điều trị lượng sóng có tần 30 ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tƣợng nghiên cứu Tất bệnh nhân đủ 18 tuổi với chẩn đoán lâm sàng nhịp nhanh kịch phát thất thăm dò điện sinh lý là nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất Nghiên cứu thực bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ tháng 12/2018 đến tháng 04/2019 Tiêu chuẩn nhận bệnh Tất bệnh nhân đủ 18 tuổi với chẩn đoán lâm sàng nhịp nhanh kịch phát thất thăm dò điện sinh lý là nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất; có nhịp nhanh lâm sàng với tính chất khởi phát kết thúc đột ngột; điện tâm đồ bề mặt nhịp nhanh (nếu có) có hình ảnh gợi ý nhịp nhanh kịch phát thất phức QRS hẹp, với tần số 150 – 200 lần/phút, khơng thấy hình ảnh sóng P; khởi phát nhịp nhanh thỏa tiêu chuẩn chẩn đoán nhịp nhanh kịch phát thất vòng vào lại qua đường dẫn truyền kép; bệnh nhân đồng ý tham gia ký vào chấp thuận tham gia nghiên cứu(5) Tiêu chuẩn loại trừ Kết quã thăm dò điện sinh lý không đũ thông số theo qui trình nghiên cứ.u Phƣơng pháp nghiên cúu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang mô tả Các bước tiến hành Thu thập thông tin thăm khám lâm sàng cận lâm sàng, thu thập biến số cần thiết Trang thiết bị: Hệ thống máy chụp mạch bình diện Axiom Artis, máy kích thích tim theo chương trình (tích hợp hệ thống Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Nghiên cứu Y học thăm dò điện sinh lý tim), các điện cực thăm dò cắt đốt Q trình thăm dị Đưa các điện cực vào tim thông qua đường tĩnh mạch đùi, các dây điện cực đặt nhĩ phải, bó His, xoang vành thất phải Đo các khoảng dẫn truyền AH, HV, QRS Dùng máy kích thích tim theo chương trình để khởi phát nhịp nhanh đo thời gian blốc nhĩ thất xi dòng, đặc tính dẫn truyền kép qua nút nhĩ thất Chẩn đoán có chứng đường kép nút nhĩ thất dựa vào bước nhảy AH ≥50 ms Có thể nhịp nhanh vịng vào lại nhĩ thất thể chậm-nhanh, thể nhanh-chậm chậm-chậm Các thể nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ chẩn đoán dựa vào khoảng AH, HA VA Thể chậm-nhanh có AH/HA >1, VA 1, VA >60 ms(5) Quá trình cắt đốt Đốt đường dẫn truyền chậm, đánh giá xuất nhịp nối lúc cắt đốt, đường dẫn truyền kép sau cắt đốt Cắt đốt nhịp nhanh vòng vào lại nhĩ thất gọi thành cơng khi: Khơng cịn gây nhịp nhanh kích thích tim theo chương trình kể sau tiêm atropin; khơng cịn đường kép nút nhĩ thất còn đường kép có nhịp nút đảo kích thích tim theo chương trình Cắt đốt đường chậm coi có kết khi: đường nhanh bị tổn thường và/hoặc blốc nhĩ thất độ I (khoảng PR kéo dài)(9) Xử lý thống kê Các biến liên tục thể trung bình ± độ lệch chuẩn phân bố chuẩn trung vị - khoảng tứ phân vị phân bố không chuẩn Biến danh định trình bày dạng tần số (phần trăm) Dùng phép kiểm Student-t cho biến liên tục có phân bố chuẩn, phép kiểm Wilcoxon rank-sum cho biến liên tục khơng có phân phối chuẩn phép kiểm chi bình phương xác Fisher cho biến phân loại, để so sánh biến số nhóm Dữ liệu nhập Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 xử theo phần mềm Stata 13 (StataCorp 2013 Stata Statistical Software: Release 13 College Station, TX: StataCorp LP) KẾT QUẢ Đặc điểm lâm sàng chung Trong thời gian nghiên cứu, ghi nhận 27 trường hợp nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất qua thăm dò c đốt điện sinh lý Độ tuổi trung bình 53,0 ± 9,7 tuổi, giới nữ chiếm 74,1% (20/27) trường hợp, gấp khoảng lần so với giới nam chiếm 25,9% Tuổi trung bình lúc khởi phát nhịp nhanh 49,9 ± 9,3 tuổi Chức co bóp thất trái 63,0 ± 7,4%, đường kính cuối tâm trương thất trái 44,3 ± 4,7 mm Thăm dò điện sinh lý Trong 27 trường hợp, có 26 trường hợp khởi phát nhịp nhanh, trường hợp có chứng đường kép qua nút nhĩ thất có điện tâm đồ nhịp nhanh Tần số tim nhịp nhanh ghi nhận 169,2 ± 26,1 lần/phút Tất các trường hợp thuộc thể chậm-nhanh Bảng 1: Các khoảng dẫn truyền thăm dò điện sinh lý Trạng thái Khoảng dẫn truyền AH (ms) HV (ms) QRS (ms) Trước đốt Sau đốt 78,7 ± 18,4 72,8 ± 15,0 40,2 ± 5,2 41,0 ± 4,0 102,1 ± 7,6 98,2 ± 4,0 Giá trị p* 0,202 0,529 0,428 Giá trị trung bình + độ lệch chuẩn Bảng thể thay đổi khoảng dẫn truyền trước sau cắt đốt điện sinh lý, khơng ghi nhận có khác biệt có ý nghĩa thống kê thời điểm Thời gian blốc nhĩ thất xi dịng nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất 310 (270 – 330) ms Tất các trường hợp dân số nghiên cứu có chứng đường kép qua nút nhĩ thất với bước nhảy AH>50 ms Độ dài bước nhảy AH có giá trị trung vị 90 ms với khoảng tứ phân vị 80 – 100 ms, nhỏ 54 ms, lớn 31 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 198 ms Thời gian phân bố bước nhảy AH thể Hình Hình 1: Phân bố thời gian bước nhảy AH Kết cắt đốt biến chứng Trong 27 bệnh nhân, cắt đốt thành công 27 bệnh nhân chiếm 100% Không có trường hợp ghi nhận biến chứng Chúng ghi nhận có 25 trường hợp đường dẫn truyền kép qua nút nhĩ thất, chiếm 92,6% trường hợp chứng qua nút nhĩ thất, chiếm 7,4% Ngồi ra, q trình cắt đốt, ghi nhận 26/27 trường hợp (96,3%) có nhịp nối đốt đường chậm 3,7% khơng ghi nhận có nhịp nối BÀN LUẬN Về thể nhịp nhanh, nghiên cứu ghi nhận 100% các trường hợp nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất thuộc thể chậm-nhanh (thể điển hình) Các tác giả khác ghi nhận thể điển hình chiếm ưu thế, thể khơng điển hình chiếm tỷ lệ khoảng – 10% nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất Cụ thể, theo Tơn Thất Minh (2004) thể điển hình chiếm 96,6%(10), theo Trần Song Giang (2012) tỷ lệ 95,9%(7) Các tác giả nước ghi nhận tỷ lệ thể điển hình cao, Feldman A (2011) báo cáo tỷ lệ 94,9%(11), theo Katritsis DG (2019) ghi nhận có 92,9% bệnh nhân nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất thuộc thể điển hình(12) Về đặc điểm chung dân số nghiên cứu, tỷ lệ nữ nhiều nam khoảng lần Kết 32 Nghiên cứu Y học nghiên cứu tương tự với nghiên cứu khác giới Trần Song Giang ghi nhận tỷ lệ giới nữ chiếm 71,2% các trường hợp nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất(7), tương tự Farkowski MM báo cáo tỷ lệ giới nữ cao nam gấp khoảng 3,5 lần(13) Rõ ràng nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất hay gặp nữ giới nam giới Nghiên cứu Phạm Trường Sơn thực bệnh viện Quân đội 108 với tỷ lệ quân nhân cao đến khám điều trị nên tỷ lệ nam giới cao bình thường(8) Sự xuất nhịp nhanh chế vòng vào lại đường dẫn truyền kép giải thích lý sau Các bất thường dẫn truyền đường chậm nhanh qua nút nhĩ thất diện từ trước Nhưng có hay không xuất nhịp nhanh tùy thuộc vào đặc tính dẫn truyền thời gian trơ, tốc độ dẫn truyền xuất ổ kích nhịp nhĩ ngoại tâm thu Khi bệnh nhân lớn tuổi, thay đổi tăng lên yếu tố đóng vai trò quan trọng khởi phát nhịp nhanh(14) Trong nghiên cứu chúng tơi, 100% trường hợp có chứng đường kép qua nút nhĩ thất xác định bước nhảy AH Như biết, khoảng AH thời gian dẫn truyền từ nút nhĩ thất xuống bó His Khi kích thích nhĩ sớm dần tạo ngoại tâm thu nhĩ, nút nhĩ thất có đường khoảng AH dài dần khơng cịn sóng H, thời kỳ trơ nút nhĩ thất Khi tồn đường dẫn truyền chậm nhanh với đặc điểm thời gian trơ khác nhau, đó xung động qua đường nhanh nên tạo khoảng AH ngắn Nhưng đường nhanh bị trơ, xung động qua đường chậm làm cho khoảng AH dài nhiều từ đó tạo nên bước nhảy AH (>50 ms) Do đó tồn bước nhảy chứng tỏ có chứng đường kép qua nút nhĩ thất Tuy nhiên không có bước nhảy khơng có nghĩa khơng có đường dẫn truyền nhanh chậm, mà chênh lệch thời gian trơ ngắn đường nên không tạo chênh lệch đủ lớn (bước nhảy) Theo Trần Song Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa Nghiên cứu Y học Giang cộng (2012), tỷ lệ đường kép qua nút nhĩ thất 74,3%(7), theo Liu S (2001) tỷ lệ 79%(15), theo Estner HL (2005) 71,4%(16) Trong nghiên cứu này, tỷ lệ có đường kép qua nút nhĩ thất cao các nghiên cứu khác cỡ mẫu nhỏ Ngoài ra, bệnh nhân nghiên cứu sử dụng thuốc gây ảnh hưởng dẫn truyền đường chậm trước đó, dùng thuốc trước đó chờ thời gian để thải trừ thuốc(17) Trong nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất, ghi nhận tỷ lệ cắt đốt thành công 100% Trong đó, có trường hợp biến đổi dẫn truyền nút nhĩ thất, kiểm tra sau cắt đốt không khởi phát nhịp nhanh còn bước nhảy AH nhịp nút đảo Các tác giả nước báo cáo tỷ lệ cắt đốt thành công cao Trần Song Giang (2012) 99,4%(7), theo Tôn Thất Minh (2004) 100%(10), theo Bottoni N (2003) 98%(18), theo Kihel J 99,6%(19) Như vậy, điều trị nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất phương pháp cắt đốt đường chậm với lượng có tần số radio phương pháp hiệu quả, triệt để với tỷ lệ thành công cao Tỷ lệ thành công cao không ghi nhận biến chứng nghiên cứu chúng tơi cỡ mẫu nhỏ theo dịng thời gian tỷ lệ biến chứng giảm cải thiện dần kỹ thuật cắt đốt, tiếp thu kinh nghiệm từ nghiên cứu trước KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, ghi nhận nhịp nhanh vòng vào lại nút nhî thất thư ờng gặp giới nữ nhiều hơn, điều trị cắt đốt độ tuổi trung niên Tất các trường hợp có chứng đường kép qua nút nhĩ thất, tất các nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất thuộc thể chậm-nhanh (thể điển hình) Cắt đốt đường dẫn truyền chậm lượng sóng có tần số radio có tỷ lệ thành công cao, biến chứng thấp Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 10 11 12 13 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Orejarena LA, Vidaillet HJr, DeStefano F, et al (1998) Paroxysmal supraventricular tachycardia in the general population J Am Coll Cardiol, 31(1):150-157 Chuyên Đề Nội Khoa - Lão Khoa 16 Link MS (2012) Clinical practice Evaluation and initial treatment of supraventricular tachycardia N Engl J Med, 367(15):1438-1448 Delacretaz E (2006) Clinical practice Supraventricular tachycardia N Engl J Med, 354(10):1039-1051 Chrispin J, Misra S, Marine JE, et al (2018) Current management and clinical outcomes for catheter ablation of atrioventricular nodal re-entrant tachycardia Europace, 20(4):e51-e59 Katritsis DG, Josephson ME (2016) Classification, Electrophysiological Features and Therapy of Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia Arrhythm Electrophysiol Rev, 5(2):130-135 Brugada J, Katritsis DG, Arbelo E, et al (2020) 2019 ESC Guidelines for the management of patients with supraventricular tachycardiaThe Task Force for the management of patients with supraventricular tachycardia of the European Society of Cardiology (ESC) Eur Heart J, 41(5):655-720 Trần Song Giang (2012) Nghiên cứu đặc điểm điện sinh lý điều trị nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất lượng sóng có tần số radio Luận văn Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Phạm Trường Sơn (2017) Nghiên cứu hiệu triệt đốt sóng tần số radio nhịp nhanh kịch phát thất vòng vào lại nút nhĩ thất Y - Dược học Quân Sự, 6:91-98 Manolis AS, Wang PJ, Estes NA et al (1994) Radiofrequency ablation of slow pathway in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia Do arrhythmia recurrences correlate with persistent slow pathway conduction or site of successful ablation? Circulation, 90(6):2815-2819 Tôn Thất Minh (2004) Khảo sát điện sinh lý cắt đốt lượng sóng có tần số Radio qua catheter để điều trị nhịp nhanh thất Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Feldman A, Voskoboinik A, Kumar S, et al (2011) Predictors of acute and long-term success of slow pathway ablation for atrioventricular nodal reentrant tachycardia: a single center series of 1,419 consecutive patients Pacing Clin Electrophysiol, 34(8):927-933 Katritsis DG, Zografos T, Siontis KC, et al (2019) Endpoints for Successful Slow Pathway Catheter Ablation in Typical and Atypical Atrioventricular Nodal Re-Entrant Tachycardia: A Contemporary, Multicenter Study JACC Clin Electrophysiol, 5(1):113-119 Farkowski MM, Pytkowski M, Maciag A, et al (2014) Genderrelated differences in outcomes and resource utilization in patients undergoing radiofrequency ablation of supraventricular tachycardia: results from Patients' Perspective on Radiofrequency Catheter Ablation of AVRT and AVNRT Study Europace, 16(12):1821-1827 Goyal R, Zivin A, Souza J, et al (1996) Comparison of the ages of tachycardia onset in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia and accessory pathway-mediated tachycardia Am Heart J, 132(4):765-767 Liu S, Yuan S, Hertervig E, et al (2001) Gender and atrioventricular conduction properties of patients with symptomatic atrioventricular nodal reentrant tachycardia and Wolff-Parkinson-White syndrome J Electrocardiol, 34(4):295301 Estner HL, Ndrepepa G, Dong J, et al (2005) Acute and long- 33 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số * 2021 17 18 34 term results of slow pathway ablation in patients with atrioventricular nodal reentrant tachycardia an analysis of the predictive factors for arrhythmia recurrence Pacing Clin Electrophysiol, 28(2):102-110 Gambhir DS, Bhargava M, Nair M, et al (1996) Comparison of electrophysiologic effects and efficacy of single-dose intravenous and long-term oral amiodarone therapy in patients with AV nodal reentrant tachycardia Indian Heart J, 48(2):133-137 Bottoni N, Tomasi C, Donateo P, et al (2003) Clinical and electrophysiological characteristics in patients with Nghiên cứu Y học 19 atrioventricular reentrant and atrioventricular nodal reentrant tachycardia Europace, 5(3):225-229 Kihel J, Da Costa A, Kihel A, et al (2006) Long-term efficacy and safety of radiofrequency ablation in elderly patients with atrioventricular nodal re-entrant tachycardia Europace, 8(6):416-420 Ngày nhận báo: 13/11/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 01/02/2021 Ngày báo đăng: 10/03/2021 Chuyên Đề Nội Khoa – Lão Khoa ... trường hợp có chứng đường kép qua nút nhĩ thất, tất các nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất thuộc thể chậm -nhanh (thể điển hình) Cắt đốt đường dẫn truyền chậm lượng sóng có tần số radio có tỷ lệ... nhịp nhanh, các đặc tính dẫn truyền đường kép qua nút nhĩ thất( 5) Cắt đốt lượng sóng có tần số radio biện pháp điều trị triệt để nhịp nhanh vòng vào lại nút nhĩ thất hướng dẫn điều trị nhịp nhanh. .. học thăm dò điện sinh lý tim), các điện cực thăm dò cắt đốt Q trình thăm dị Đưa các điện cực vào tim thông qua đường tĩnh mạch đùi, các dây điện cực đặt nhĩ phải, bó His, xoang vành thất

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan