ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN PHẦN KHỐI ĐA DIỆN VÀ KHỐI[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN THỰC TIỄN PHẦN KHỚI ĐA DIỆN VÀ KHỚI TRÒN XOAY (Hình học không gian lớp 12 – Ban bản) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - NGUYỄN THỊ MINH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC CÁC BÀI TỐN THỰC TIỄN PHẦN KHỚI ĐA DIỆN VÀ KHỚI TRÒN XOAY (Hình học khơng gian lớp 12 – Ban bản) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn) Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Vũ Đình Hòa HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, hội đồng khoa học, ban giám hiệu tập thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài luận văn hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS TSKH Vũ Đình Hòa Xin trân trọng gửi tới thầy lời biết ơn chân thành sâu sắc tác giả Tác giả xin cảm ơn quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu thầy cô công tác trường THPT ng Bí tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Lời cảm ơn chân thành tác giả xin dành cho người thân, gia đình bạn bè, đặc biệt lớp cao học Lý luận Phương pháp dạy học (bộ mơn Tốn) QH 2015 – S trường Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Vì suốt thời gian qua cổ vũ động viên, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả hồn thành nhiệm vụ Tuy có nhiều cố gắng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu xót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Minh i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐG: Đánh giá GD & ĐT: Giáo dục đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KS: Khảo sát NXB: Nhà xuất OECD: Organisation for Economic Co-operation and Development (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) PASEC: Chương trình phân tích hệ thống giáo dục Hội nghị Bộ trưởng giáo dục nước sử dụng tiếng Pháp PISA: The Programme for International Student Assessment (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) 10 SGK: Sách giáo khoa 11 THPT: Trung học phổ thông 12 TN THPT QG: Tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục sơ đồ vii Danh mục hình viii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SƠ THỰC TIỄN 10 1.1 Một số vấn đề lý luận 10 1.1.1 Bài toán , toán thực tiễn Q trình tốn học hóa 10 1.1.2 Năng lực lực toán 11 1.1.3 Dạy học định hướng phát triển lực 16 1.2 Tiếp cận số phương pháp giải toán 17 1.2.1 Đề – Các phương pháp toàn 17 1.2.2 Quy trình giải toán G Polya 18 1.2.3 Tiếp cận quy trình tốn học hóa toán PISA 18 1.3 Đánh giá lực tốn học sinh thơng qua tốn thực tiễn hình học khơng gian phần Khối đa diện Khối tròn xoay 22 1.3.1 Các cấp độ lực toán 22 1.3.2 Ví dụ tốn thực tiễn 23 1.4 Một số nội dung hình học 12 – Ban (Phần khối đa diện khối tròn xoay) 26 1.4.1 Nội dung sách giáo khoa hình học 12 – Ban 26 1.4.2 Một số vấn đề trọng tâm chương trình sách giáo khoa hình học 12 – Ban (Phần Khối đa diện Khối tròn xoay) 28 1.5 Một số vấn đề thực tiễn 29 1.5.1 Nhận xét chung 29 1.5.2 Các vấn đề phương pháy dạy học 30 iii 1.5.3 Các vấn đề phương pháp học tập 30 1.6 Một số vấn đề dạy học toán thực tiễn (phần Khối đa diện Khối tròn xoay) với việc phát triển Năng lực toán học (Mathermatical competencies) cho học sinh lớp 12 31 1.6.1 Vai trị dạy học tốn thực tiễn (phần Khối đa diện Khối tròn xoay) cho học sinh lớp 12 31 1.6.2 Yêu cầu dạy học toán thực tiễn (phần Khối đa diện Khối tròn xoay) cho học sinh lớp 12 32 1.6.3 Mục đích dạy học toán thực tiễn (phần Khối đa diện Khối tròn xoay) cho học sinh lớp 12 33 Kết luận Chương 34 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VỚI CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN KHỚI ĐA DIỆN VÀ KHỚI TRỊN XOAY (Hình học khơng gian lớp 12 – Ban bản) 35 2.1 Thiết kế tổ chức dạy học với toán thực tiễn theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực phần Khối đa diện Khối tròn xoay 35 2.1.1 Xác định nội dung cần học lực cần đạt (Xác định giới toán học cho toán) 35 2.1.2 Thiết kế toán thực tiễn tương ứng (Xác định giới thực cho toán) 36 2.1.3 Thực quy trình Tốn học hóa giai đoạn, bước 37 2.1.4 Xác định Phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học phù hợp 38 2.1.5 Tổ chức dạy học với toán thực tiễn theo quan điểm dạy học phát triển lực 38 2.1.6 Đánh giá học 40 2.2 Một số lưu ý thiết kế tổ chức dạy học với tốn có nội dung thực tiễn theo quan điểm dạy học định hướng phát triển lực 40 iv 2.3 Thiết kế tổ chức dạy học với tốn có nội dung thực tiễn gắn với nội dung Khối đa diện 42 2.3.1 Bài toán Kim tự tháp 42 2.3.2 Bài toán Bể cá 49 2.3.3 Bài toán Xây tường 55 2.3.4 Bài toán Hộp bút chì 61 2.4 Thiết kế tổ chức dạy học với tốn có nội dung thực tiễn gắn với nội dung Khối tròn xoay 65 2.4.1 Bài toán Bể nước [22, tr.58] 65 2.4.2 Bài toán Bao bì sản phẩm 70 2.4.3 Bài toán Con Quạ 75 2.4.4 Bài toán Động chuyển động 79 2.5 Thiết kế tổ chức dạy học với toán có nội dung thực tiễn gắn với nội dung Mặt cầu – Khối cầu 84 2.5.1 Bài toán Cốc nước 84 2.5.2 Bài toán 10 Viên kem 85 Kết luận Chương 90 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Thực nghiệm sư phạm 91 3.1.1 Một số vấn đề chung 91 3.1.2 Kế hoạch khảo sát 91 3.2 Thực nghiệm Khảo sát học sinh (KS_HS) 93 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 93 3.2.2 Kết thực nghiệm 95 3.2.3 Phân tích kết thực nghiệm 97 3.2.4 Kết luận thực nghiệm 98 3.3 Thực nghiệm Khảo sát giáo viên (KS_GV) 98 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 98 3.3.2 Kết thực nghiệm 101 v 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm 102 3.3.4 Kết luận thực nghiệm 102 3.4 Thực nghiệm Giảng dạy 102 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 102 3.4.2 Kết luận thực nghiệm 103 3.5 Thực nghiệm Đánh giá học sinh (ĐG_HS) 103 3.5.1 Tổ chức thực nghiệm 103 3.5.2 Kết thực nghiệm 104 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm 105 3.5.4 Kết luận thực nghiệm 106 3.6 Thực nghiệm Đánh giá giáo viên (ĐG_HS) 107 3.6.1 Tổ chức thực nghiệm 107 3.6.2 Kết thực nghiệm 108 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm 109 3.6.4 Kết luận thực nghiệm 109 Kết luận Chương 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 Kết luận 111 Khuyến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 12 Sơ đồ 1.2 Các lực chuyên môn mơn tốn 14 Sơ đồ 1.3 Quy trình tốn học hóa tốn PISA 20 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Ngơi nhà trang trại có mái hình kim tự tháp 23 Hình 2.1 Kim tự tháp Kheops (Kê-ốp), Ai Cập 43 Hình 2.2 Bể cá hình hộp chữ nhật 50 Hình 2.3 Khối pha lê 51 Hình 2.4 Loại tường II 56 Hình 2.5 Cách xếp bút chì hộp 61 Hình 2.6 Bể nước 66 Hình 2.7 Con quạ bình nước 76 Hình 2.8 Hai bốn kỳ chuyển động động 80 Hình 2.9 Quả bóng cốc nước 84 Hình 2.10 Muỗng viên kem 85 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết trả lời câu hỏi 105 Biểu đồ 3.2 Kết trả lời câu hỏi 106 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện ứng dụng Toán học vào thực tiễn chưa quan tâm cách mức thường xuyên hoạt động dạy học mơn Tốn bậc THPT nói chung địa phương nói riêng Vì nhiều lý khác nhau, giáo viên Toán thường tập trung vào vấn đề, toán nội toán học mà chưa ý nhiều đến nội dung liên mơn thực tế Vì mà việc rèn luyện cho học sinh lực vận dụng kiến thức học để giải toán có nội dung thực tế cịn hạn chế Trong chương trình tốn lớp 12, dạng tập nội dung Khối đa diện khối trịn xoay cịn mang tính lý thuyết, thiếu tập liên hệ thực tế gây hứng thú cho học sinh gắn liền tốn học với thực tế Từ dẫn đến khả giải vấn đề vận dụng Toán học sống học sinh cịn Vì lí người viết chọn “Phát triển lực toán học cho học sinh THPT thông qua việc dạy học toán thực tiễn phần khối đa diện khối tròn xoay” làm đề tài nghiên cứu 1.1 Mâu thuẫn yêu cầu đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao thời đại với thực tế khả đáp ứng hạn chế giáo dục, đào tạo Những năm đầu kỷ XXI, tình hình kinh tế giới phát triển theo số xu hướng sau: Xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới Xu hướng chuyển sang kinh tế có sở vật chất kỹ thuật chất, văn minh hậu cơng nghiệp kinh tế trí tuệ hình thành phát triển Xu hướng cải tổ đổi kinh tế giới Đứng trước tình hình đó, với vai trị chuẩn bị lực lượng lao động cho xã hội, Giáo dục phải vận động, chuyển biến, đổi nhằm đáp ứng tình hình Tuy nhiên, theo quy luật phát triển tự nhiên, giáo dục bị lạc hậu phát triển chậm so với phát triển chung xã hội Để theo kịp xu hướng phát triển chung thời đại, Giáo dục Việt Nam năm gần đã, không ngừng cải tiến, liên tục đổi mới, hướng tới giáo dục tiến bộ, đại, dần theo kịp giáo dục tiên tiến nước khu vực giới Điều phần thể thông qua kết cao mà Việt Nam đạt hai trương trình khảo sát học sinh mà Việt Nam tham gia khảo sát năm 2013 Một chương trình khảo sát PASEC 10 (chương trình phân tích hệ thống giáo dục Hội nghị Bộ trưởng giáo dục nước sử dụng tiếng Pháp) Việt Nam tham gia chương trình nhằm đánh giá kết học tập học sinh lớp lớp lĩnh vực Toán Tiếng Việt vào đầu cuối năm học, đồng thời thu thập thông tin nhân tố tác động đến kết học tập học sinh Hai chương trình PISA viết tắt “Programme for International Student Assesment - Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế giới -Organization for Economic Cooperation and Development) khởi xướng đạo Mục tiêu chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc, học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Tuy nhiên, đứng trước thành tích đạt được, Giáo dục Việt Nam cịn khơng hạn chế Giáo dục nặng lý thuyết, chưa thật trọng đến thực tiễn Giáo dục Việt Nam tạo hệ học sinh, sinh viên trang bị tốt lý thuyết lại hạn chế thực hành Các em giải tốn khó lại bỡ ngỡ trước vấn đề thực tiễn đơn giản Đa số học sinh sau hoàn thành bậc học trung học phổ thông chưa tư vấn, định hướng trước cơng việc cụ thể theo không trang bị kiến thức, kĩ để làm cơng việc Chính thực tế địi hỏi Giáo dục Việt Nam phải tích cực nữa, tiếp tục tìm tịi, đổi nội dung phương pháp giảng dạy tất cấp khối, lớp, đưa việc dạy lí thuyết gắn liền với thực tiễn, lấy lí thuyết làm tảng cho hoạt thực tiễn, ngược lại từ thực tiễn xây dựng, hình thành nên lý thuyết, dùng thực tiễn để kiểm tra lý thuyết, lý thuyết có ý nghĩa với học sinh, đồng thời hình thành cho học sinh lực, phẩm chất cần thiết cho lao động sống 1.2 Mâu thuẫn Lý luận Thực tiễn Căn vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 Luật giáo dục chương I, điều 3, khoản ghi rõ : “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội.” Trong ngun lí giáo dục nêu rõ: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [21, tr 89] Trong Lí luận dạy học có nguyên tắc: “Đảm bảo thống lí luận thực tiễn” [13, tr 67] Chính vậy, với việc dạy học nói chung dạy học mơn Tốn nói riêng, vai trị việc vận dụng kiến thức vào thực tế cấp thiết mang tính thời Hiện nay, việc phát triển cho học sinh lực vận dụng kiến thức học để giải tốn có nội dung thực tế cịn yếu Khi nói vấn đề “học phải đôi với hành” GV thường đổ lỗi thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị thực hành thực tế cho thấy cung cấp tương đối đầy đủ trang thiết bị nhiều giáo viên lại tỏ lúng túng việc sử dụng, phận khơng nhỏ giáo viên lười nhác việc sử dụng trang thiết bị vào dạy học Một phần nguyên nhân giáo viên sản phẩm giáo dục cũ, phần khác hình thức giáo dục truyền thống ăn sâu vào tiềm thức hệ giáo viên Tiếp hình thức kiểm tra, đánh giá nước ta tập trung nhiều vào đánh giá lí thuyết học sinh mà đánh giá kỹ thực hành họ Do cần có phương pháp, quy trình cụ thể làm thay đổi cách dạy, cách học giáo viên học sinh, đưa học sinh làm quen dần với việc vận dụng lý thuyết để giải vấn đề thực tiễn 1.3 Mâu thuẫn Mục tiêu giáo dục với Nội dung, Phương pháp dạy học mơn tốn Trong chương trình giáo dục phổ thơng (2006) đề mục tiêu mơn tốn cấp trung học phổ thơng là: “Giúp học sinh giải toán vận dụng kiến thức toán học học tập đời sống” [1, tr 92] Trong phần chuẩn kiến thức kỹ môn toán THPT xác định kĩ học sinh: “Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành, có kỹ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ…” Tuy nhiên, nhận thấy sách giáo khoa cịn nặng nội dung, kiến thức, khơng phù hợp với mục tiêu giáo dục Vì vậy, việc thiết kế giảng dạy toán xuất phát từ thực tiễn phù hợp với trình độ, nhu cầu em việc lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp giúp em giải chúng việc làm thiết thực góp phần giúp phát triển lực toán cho học sinh 1.4 Mâu thuẫn quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” với việc thực hóa quan điểm Trong năm gần đây, đổi giáo dục Việt Nam nhắc nhiều đến cụm từ “ Lấy người học làm trung tâm” phương pháp dạy học phù hợp với thời đại Vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, có nhiều hướng giải tới mục tiêu chung biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục, trình đào tạo thành trình tự đào tạo, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Lea cộng (2003) đưa số phẩm chất mà người học cần có để trở thành người học chuẩn mực môi trường giáo dục lấy người học làm trung tâm: + Dựa tảng học động thụ động + Nhấn mạnh việc học có ý nghĩa hiểu sâu sắc vấn đề học + Tăng cường quyền tự chủ tự người học + Tăng cường ý thức chịu trách nhiệm người học + Mối liên hệ tương hỗ người dạy người học + Mối quan hệ tôn trọng lẫn thầy trò + Phương pháp tự phản ánh q trình dạy-học thầy trị John Deway – nghiên cứu đưa điểm là: + Người học trung tâm q trình giáo dục, có nhu cầu, sở thích lực, sở để người dạy hướng dẫn, hỗ trợ để người học tự khám phá tri thức giới cách tích cực, chủ động phát triển lực thân + Giáo dục hội để học sinh khám phá áp dụng kinh nghiệm vào tình + Xây dựng mối quan hệ hợp tác học sinh với giáo viên học sinh với + Học tập trách nhiệm cá nhân với nghĩa tự học học suốt đời + Học tập gắn với thực tiễn sống, để người học nhúng vào sống thật” [15, tr.17] Tuy nhiên, để thực hóa vấn đề khơng phải cơng việc dễ dàng mà hàng kỉ nay, giáo dục Việt Nam quen với việc “ Lấy người thầy làm trung tâm ”, phương pháp dạy thiên nhiều thuyết trình, thầy người làm mẫu trị học tập làm theo, tiến hành hàng loạt cải cách, đổi giáo dục cần cách mạng mạnh nữa, tiến thay đổi cách nghĩ, cách làm người làm giáo dục Trong gắn việc học em vào giới thực, dạy cho em biết tự giải vấn đề đời thực, qua em biết tự bồi dưỡng kiến thức lực cho thân Với lí nêu trên, đề tài “Phát triển lực tốn học học sinh THPT thơng qua việc dạy học toán thực tiễn phần khối đa diện khối tròn xoay” tác giả lựa chọn để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Trong xu hướng đổi phương pháp dạy học nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển lực toán học cho học sinh tăng cường liên hệ với thực tiễn thông qua dạy học số chủ đề chương trình tốn phổ thông Điều chứng tỏ, vấn đề phát triển lực toán cho học sinh vận dụng kiến thức toán học để giải toán thực tiễn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đưa nhiều biện pháp phát triển lực toán cho học sinh đưa hệ thống tập có nội dung thực tiễn đưa vào giảng dạy Tuy nhiên, thiết kế hệ thống tập thực tiễn nội dung Khối đa diện Khối tròn xoay cịn hạn chế Việc giải tốn thực tiễn có phần tự phát, chưa xây dựng quy trình “tốn học hóa” để giải tốn thực tiễn, chưa có phân tích, đánh giá lời giải toán học so với thực tiễn Trên sở đó, luận văn xây dựng hệ thống toán thực tiễn phần Khối đa diện Khối trịn xoay tn theo quy trình “tốn học hóa” nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học với tốn có nội dung thực tiễn phù hợp với điều kiện giáo dục định hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam góp phần phát triển lực tốn học cho học sinh trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc dạy học phát triển lực cho học sinh THPT với tốn có nội dung thực tiễn - Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học với tốn có nội dung thực tiễn - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để khảo sát thực trạng; đánh giá phù hợp đề tài với điều kiện giáo dục định hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam; so sánh phát triển lực toán học sinh thực nghiệm học sinh khơng thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu Hình học không gian lớp 12 ban bản, phần Khối đa diện Khối tròn xoay Mẫu khảo sát, địa bàn khảo sát Các tốn có nội dung thực tiễn, giảng với tốn có nội dung thực tiễn, học sinh lớp 12C4, 12C5, 12C8, 12C10 giáo viên tốn trường THPT ng Bí 7 Giả thuyết khoa học Dạy học phát triển lực cho học sinh THPT với tốn có nội dung thực tiễn có tính cấp thiết tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện giáo dục định hướng đổi phương pháp dạy học Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lực toán học người lao động thời đại Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học mơn Tốn bậc Trung học - Nghiên cứu chương trình, sách GV, SGK mơn Tốn, tài liệu định hướng đổi phương pháp dạy học bậc Trung học - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến tốn có nội dung thực tiễn, luận văn, luận án có nội dung phù hợp với hướng nghiên cứu đề tài 8.2 Phương pháp thực nghiệm - Thực nghiệm khảo sát thực trạng Thực nghiệm khảo sát phong cách học tập học sinh đánh giá số yếu tố lực tốn học học sinh trung học phổ thơng Thực nghiệm khảo sát phong cách dạy học giáo viên đánh giá việc phát triển lực toán cho học sinh - Thực nghiệm đánh giá giả thuyết Thực nghiệm giảng dạy để đánh giá tính khả thi đề tài Thực nghiệm kiểm tra, so sánh với nhóm đối chứng để đánh giá mức hiệu đề tài Đóng góp Luận văn 9.1 Về mặt lý luận Luận văn đề xuất cách thức đổi phương pháp dạy học toán xu hướng đổi thời đại nỗ lực đổi toàn ngành 9.2 Về mặt thực tiễn Luận văn chứng tỏ: Thiết kế tổ chức dạy học với tốn có nội dung thực tiễn phương pháp khả thi, mang lại hiệu việc phát triển số yếu tố lực toán học cho học sinh THPT, phù hợp với điều kiện giáo dục nhà trường định hướng đổi phương pháp dạy học; đồng thời góp phần đáp ứng yêu cầu đào tạo tiếp cận lực cần thiết người lao động thời đại 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục tài liệu tham khảo, Nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Thiết kế tổ chức dạy học với tốn có nội dung thực tiễn Chương 3: Thực nghiệm sư phạm ... 1.6.1 Vai trò dạy học toán thực tiễn (phần Khối đa diện Khối tròn xoay) cho học sinh lớp 12 31 1.6.2 Yêu cầu dạy học toán thực tiễn (phần Khối đa diện Khối tròn xoay) cho học sinh lớp 12... đích dạy học toán thực tiễn (phần Khối đa diện Khối tròn xoay) cho học sinh lớp 12 33 Kết luận Chương 34 Chương 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VỚI CÁC BÀI TOÁN THỰC TIỄN... viết chọn ? ?Phát triển lực toán học cho học sinh THPT thơng qua việc dạy học tốn thực tiễn phần khối đa diện khối tròn xoay? ?? làm đề tài nghiên cứu 1.1 Mâu thuẫn yêu cầu đòi hỏi nguồn nhân lực chất