ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC H[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XI N BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XI N BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LƢU KHÁNH THƠ Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn PGS.TS Lưu Khánh Thơ Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hà Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm nghiên cứu học tập trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Ngun, đến tơi hồn thành chương trình khóa học Thạc sỹ chun ngành Văn học Việt Nam hồn thành luận văn “Văn xi n Bái từ 1986 đến nay” Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lưu Khánh Thơ, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, cán phòng quản lý khoa học trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, nghiên cứu trường Tác giả xin chân thành cảm ơn nhà văn, nhà thơ, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Yên Bái, Thư viện tỉnh Yên Bái giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới đơn vị cơng tác, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Hà Bích Ngọc iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, VĂN HỌC YÊN BÁI 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội Yên Bái 1.1.1 Vài nét tỉnh Yên Bái 1.1.2 Khái lược sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Yên Bái 10 1.2 Khái quát văn học Yên Bái từ 1975 đến 11 1.2.1 Tiến trình hình thành phát triển văn học Yên Bái 11 1.2.2 Đội ngũ tác giả, tác phẩm 15 1.2.3 Đời sống thể loại số đặc điểm bật 24 1.2.4 Thành tựu, hạn chế 28 Tiểu kết 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY 32 2.1 Các khuynh hƣớng sáng tác văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến 32 2.1.1 Khuynh hướng lịch sử dân tộc 32 2.1.2 Khuynh hướng sự, đời tư 35 2.2 Một số gƣơng mặt tiêu biểu 38 iv 2.2.1 Hoàng Hạc (15/2/1932 - 10/1999) 38 2.2.2 Hà Lâm Kỳ 52 2.2.3 Hoàng Thế Sinh 61 Tiểu kết 70 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT VĂN XUÔI YÊN BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY 71 3.1 Cốt truyện 71 3.1.1 Cốt truyện truyền thống 71 3.1.2 Cốt truyện mang dấu ấn tư nghệ thuật đại 72 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 75 3.2.1 Xây dựng nhân vật thông qua miêu tả ngoại hình 75 3.2.2 Xây dựng nhân vật thơng qua khắc họa tính cách nội tâm 77 3.2.3 Sự phân tuyến nhân vật 79 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 80 3.3.1 Ngơn ngữ giàu chất trữ tình 80 3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất ký 83 3.3.3 Ngôn ngữ mang đậm sắc thái dân tộc 86 3.4 Giọng điệu nghệ thuật 89 3.4.1 Giọng điệu tâm tình 89 3.4.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm 90 3.4.3 Giọng điệu bi hài 91 Tiểu kết 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Yên Bái, vùng miền núi xa xôi Tây Bắc Nơi nuôi dưỡng nhiều tài văn học nghệ thuật có nhiều đóng góp cho văn học Việt nam Nhưng nhiều lí khách quan chủ quan, việc nghiên cứu văn học địa phương nói chung Yên Bái nói riêng ý song khiêm tốn so với thành vốn có Vẫn cịn có nhiều tác giả, tác phẩm xuất sắc chưa nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình văn học Bởi vậy, việc nghiên cứu văn học tỉnh miền núi nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng, đặc biệt văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến cơng việc cần thiết 1.2 Trong chương trình giảng dạy môn Văn học cấp trung học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành có đề cập đến chương trình văn học địa phương Nhưng tài liệu phục vụ trình giảng dạy cho phần văn học địa phương tồn quốc nói chung n Bái nói riêng cịn có bất cập thiếu giáo trình tài liệu biên soạn thống Việc thực đề tài “Văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay”, thành công chúng tơi hy vọng đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học chương trình văn học địa phương tỉnh Yên Bái 1.3 Trong văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay, nhiều gương mặt xuất sắc có nhiều đóng góp cho văn học đại như: Xuân Nguyên, Ngọc Bái, Hoàng Việt Quân, Hoàng Thế Sinh, Hà Lâm Kỳ, Địch Ngọc Lân, Nguyễn Hiền Lương… đặc biệt hệ gia đình có nhiều đóng góp cho văn học Yên Bái, nhà văn Hoàng Hạc, trai nhà văn Hoàng Tương Lai, cháu ngoại Nông Quang Khiêm Song với khuôn khổ luận văn nghiên cứu tất nhà văn Yên Bái mà chọn lựa số tác giả tiêu biểu để nghiên cứu Từ hình dung diện mạo văn xuôi Yên Bái thấy đóng góp tác giả địa phương vào trình vận động phát triển văn học đại nước nhà 1.4 Văn học địa phương nói riêng nước nói chung có q trình hình thành phát triển với đặc điểm, sắc riêng khó bao quát đầy đủ Với lòng yêu mến trân trọng văn học nghệ thuật Yên Bái - nơi sinh ra, lớn lên công tác, với niềm tha thiết tìm hiểu văn hóa, văn học địa phương mình, tơi mong muốn đóng góp phần công sức nhỏ bé thân vào việc tôn vinh giá trị văn học đặc sắc “Văn xi n Bái từ 1986 đến nay” Chính lựa chọn thực đề tài cho luận văn tốt nghiệp với mục đích hy vọng: thành cơng đóng góp phần tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng việc giảng dạy, học tập phần “Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nay” trường trung học phổ thông địa bàn tỉnh Yên Bái Tổng quan vấn đề nghiên cứu (Lịch sử vấn đề) Hiện văn học nghệ thuật địa phương phát triển vượt bậc Điều thể đội ngũ sáng tác ngày đông đảo số lượng tác phẩm dày dặn, phong phú chất lượng cao Qua khảo sát, chúng tơi thấy cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu văn học n Bái nói chung, văn xi n Bái từ năm 1986 đến nói riêng chưa thực quan tâm Trong “Nghiên cứu lý luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Diện mạo đặc điểm” PGS.TS Trần Thị Việt Trung (chủ biên) ThS Nguyễn Thị Thanh Tuyền - Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, tuyển chọn giới thiệu tác giả Yên Bái Hà Lâm Kỳ - “Nhà văn dân tộc thiểu số nghĩ viết” Bài viết đề cập đến cách nghĩ viết đồng bào dân tộc, họ viết trái tim chịu nhiều thiệt thòi “Nghĩ quê hương mình, viết đồng bào mình, hướng sáng tác nhà văn dân tộc Và họ nghĩ, viết với tất lịng lao lực, mà khó lọt vào trang “Văn nghệ già”” [61, tr.334] Bên cạnh cịn có số tác phẩm nghiên cứu văn học Yên Bái phê bình tiểu luận “Trên đường học tập suy nghĩ” Hán Trung Châu có 43 viết nhà văn Việt Nam tác giả văn học Yên Bái Trong có viết “Truyện ký văn nghệ Yên Bái, tác giả tác phẩm” nhắc đến phát triển truyện ký Yên Bái… Luận văn thạc sỹ Hoàng Thị Thu Nga “Sáng tác Hồng Thế Sinh văn xi n Bái đương đại” sâu vào nghiên cứu người thực miền núi văn xi Hồng Thế Sinh đặc điểm nghệ thuật văn xuôi ông Qua cơng trình, nghiên cứu phê bình, lời nhận xét văn học Yên Bái cho thấy: Văn học Yên Bái có nhiều khởi sắc phận quan trọng văn học Việt Nam đại Nó có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà Các nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm, nghiên cứu văn học Yên Bái nhiều góc độ khác Cũng có số nghiên cứu, phê bình số bút có tên tuổi Đây sở hữu ích để chúng tơi thực đề tài Song thấy, cịn thiếu việc sâu nghiên cứu, phân tích, đánh giá, đặc điểm, diện mạo chưa có cơng trình độc lập nghiên cứu cách tồn diện, chuyên sâu hệ thống văn học Yên Bái từ năm 1986 đến Và “khoảng trống” để chúng tơi tiến hành tìm hiểu “Văn xi Yên Bái từ năm 1986 đến nay” cách hệ thống toàn diện Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Giới thiệu, nghiên cứu tác phẩm, nội dung văn xuôi từ 1986 đến đánh giá số tác giả tiêu biểu như: Hoàng Hạc, Hà Lâm Kỳ, Hồng Thế Sinh Qua làm bật lên nghệ thuật văn xuôi Yên Bái 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Qua trình nghiên cứu hướng tới đánh giá đầy đủ khách quan thành công hạn chế, tiến trình vận động phát triển đặc điểm văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay.Qua việc tiếp cận, tìm hiểu, nghiên cứu phê bình cách cụ thể tác phẩm nhà văn, nhà thơ tiêu biểu sống sáng tác mảnh đất quê hương Yên Bái với đặc điểm nội dung nghệ thuật để khẳng định đóng góp văn học Yên Bái vào thành tựu Văn học Việt Nam đại Giới thiệu số gương mặt nhà văn tiêu biểu văn học Yên Bái vai trò họ việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa miền núi vừa truyền thống vừa đại q hương Bên cạnh làm bật lên biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng tạo nên sáng tác độc đáo phong cách riêng người sáng tác Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn đưa nhìn khái quát trình hình thành phát triển văn học Yên Bái gần thập kỷ qua, đồng thời cung cấp nhìn khái qt đóng góp văn xi n Bái cho văn học địa phương Khẳng định vị trí văn xi n Bái văn học Việt Nam đại Luận văn sâu nghiên cứu đóng góp văn xuôi Yên Bái số tác giả tiêu biểu từ phương diện nội dung như: Một số tác giả tiêu biểu, khuynh hướng sáng tác văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Đánh giá đóng góp, quan niệm sáng tác cảm hứng chủ đạo sáng tác số nhà văn tiêu biểu 5 Luận văn nghiên cứu tìm hiểu số phương diện nghệ thuật bật sáng tác văn xuôi Yên Bái thời kỳ đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tác phẩm theo đặc trưng thể loại Phương pháp xã hội học; Phương pháp thi pháp học Phương pháp tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa Ngồi cịn sử dụng thao tác quen thuộc nghiên cứu văn học như: Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp, thống kê hệ thống hóa Phạm vi nghiên cứu Trước năm 1986, văn xi n Bái hình thành phát triển, có nhiều tác giả, tác phẩm ghi nhận chưa đạt đến đỉnh cao xuất sắc Sau thời điểm đổi 1986, sở kết tinh văn học trước, văn xuôi Yên Bái phát triển rực rỡ có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc Do giới hạn khuôn khổ luận văn thạc sĩ, thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung nghiên cứu tập trung vào “Văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay” Trong q trình nghiên cứu, Ngồi việc nêu khái quát tình hình xã hội, phát triển văn học n Bái nói chung, tơi chọn nghiên cứu tác giả tiêu biểu theo tiêu chí sau: Tác giả hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Yên Bái có tác phẩm đạt giải từ địa phương đến Trung ương; Là tác giả đã, sống viết Yên Bái, khẳng định vị trí thi đàn văn học địa phương tồn quốc Chúng tơi nghiên cứu đóng góp cho văn học nghệ thuật, quan điểm sáng tác cảm hứng chủ đạo sáng tác tác giả Chúng sử dụng tác phẩm văn xuôi để khảo sát, đánh giá 6 Với thể loại, sâu vào nghiên cứu văn xuôi, không nghiên cứu thơ thể loại khác Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phần nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Khái quát văn hóa, văn học tỉnh Yên Bái Chương 2: Nội dung văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Chương 3: Nghệ thuật văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Kết thúc chương đánh giá khái qt tồn chương thơng qua phần tiểu kết Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến nhìn hệ thống, cung cấp kiến thức vị trí địa lý, người, văn hóa q hương Yên Bái; tiến trình hình thành phát triển văn học Yên Bái trước sau 1986; khái quát tác giả, tác phẩm; thể loại, đặc điểm; thành tựu, hạn chế văn học Yên Bái Đồng thời hệ thống lại nội dung, nghệ thuật văn xi n Bái, cá tính sáng tạo độc đáo số gương mặt nhà văn Yên Bái tiêu biểu từ 1986 đến như: Hoàng Hạc, Hà Lâm Kỳ, Hồng Thế Sinh Khẳng định đóng góp văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến văn học Việt Nam đại Góp thêm tài liệu tham khảo phục vụ trình giảng dạy văn học địa phương tỉnh Yên Bái, quan tâm đến văn xuôi Yên Bái 7 NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA, VĂN HỌC YÊN BÁI 1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên xã hội Yên Bái 1.1.1 Vài nét tỉnh Yên Bái Tỉnh Yên Bái thuộc khu vực miền núi Bắc nằm sâu lục địa Lãnh thổ Yên Bái nằm toạ độ địa lý từ 21 o 24’40” đến 22o 16’32” độ vĩ Bắc, từ 103o56’26” đến 105o03’07” độ kinh Đông, nằm trải dọc theo hai bờ sông Hồng nằm khu vực chuyển tiếp miền Tây Bắc miền Đông Bắc, đồng thời khu vực chuyển tiếp khu vực Tây Bắc với trung du Bắc Bộ Về phía Bắc, Yên Bái giáp với tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp với tỉnh Phú Thọ, phía Đơng giáp với hai tỉnh Tun Quang Hà Giang, cịn phía Tây giáp với tỉnh Sơn La Trước trở thành đơn vị hành cấp tỉnh, Yên Bái địa bàn nằm tỉnh Hưng Hóa - tỉnh lớn diện tích, trải rộng khắp vùng trung du thượng du Bắc Kỳ (khu vực Tây Bắc) Tỉnh Yên Bái ngày bao gồm thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ huyện: Yên Bình, Lục Yên, Văn Chấn, Văn Yên, Trấn Yên, Trạm Tấu, Mù Cang Chải Yên Bái vùng đất có từ lâu đời.Trải qua thăng trầm lịch sử, Yên Bái có nhiều tên gọi thay đổi địa giới hành Vùng đất Yên Bái xưa gồm khu vực thành phố Yên Bái ngày nay, phần đất huyện Yên Bình phần đất huyện Trấn Yên Còn huyện thị khác phần đất sát nhập vào Yên Bái qua thời kỳ khác lịch sử Ngày 3/01/1976, tỉnh Yên Bái - Lào Cai - Nghĩa Lộ sát nhập thành tỉnh Hoàng Liên Sơn Ngày 1/10/1991, tỉnh Hoàng Liên Sơn chia thành hai tỉnh Yên Bái Lào Cai Từ chia tách tỉnh đến năm 1995, tỉnh n Bái có đơn vị hành gồm: Thị xã Yên Bái, huyện: Lục Yên, Yên Bình, Trấn Yên, Văn Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải Năm 1995, thị xã Nghĩa Lộ thành lập nên tồn tỉnh có đơn vị hành Năm 2002, thị xã Yên Bái nâng cấp lên thành phố Từ đến nay, tỉnh Yên Bái bao gồm: thành phố Yên Bái; thị xã Nghĩa Lộ; huyện: Yên Bình, Lục Yên, Trấn Yên, Văn Yên, Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải với 180 xã, phường, thị trấn Ở vị trí cửa ngõ miền Tây Bắc Tổ quốc, tỉnh Yên Bái điểm dừng chân dòng người thiên di từ đồng Bắc Bộ lên, từ phương Bắc xuống sinh cư lập nghiệp Hiện nay, vùng đất Yên Bái nơi quần cư 30 dân tộc anh em với dân số 785.000 người, dân tộc Kinh chiếm 54%, dân tộc Tày chiếm 17%, dân tộc Dao chiếm 9,1%, dân tộc Mông chiếm 8,1%, dân tộc Thái chiếm 6,1% Sự phân bố dân cư dân tộc n Bái khơng có lãnh thổ tộc người rõ rệt, họ sống xen kẽ với Nhưng dân tộc có vùng quần tụ đơng đảo Tại vùng dân số dân tộc chiếm tỷ lệ cao so với dân tộc khác cư trú Tiêu biểu người Mông cư trú tập trung hai huyện Trạm Tấu Mù Cang Chải; người Thái, người Mường huyện Văn Chấn, thị xã Nghĩa Lộ; người Dao hai huyện Văn Yên, Văn Chấn; người Sán Chay huyện Yên Bình; người Kinh thành phố Yên Bái, thị xã Nghĩa Lộ; người Tày, người Nùng huyện Lục Yên; người Khơ Mú xã Nghĩa Sơn huyện Văn Chấn; người Phù Lá xã Châu Quế Thượng huyện Văn Yên Trong kỷ nguyên độc lập Nhà nước Đại Việt, nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái không tiếc xương máu để bảo vệ độc lập Tổ quốc Kể từ thành lập (11/4/1900) đến nay, tỉnh Yên Bái trải qua lịch sử 100 năm đấu tranh, xây dựng trưởng thành Đáng nhớ thời kỳ đấu tranh đầy gian khổ để giành lại độc lập tự do, bảo vệ toàn vẹn thành cách mạng, kháng chiến thắng lợi, đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, đánh thắng chiến tranh phá hoại không quân Mỹ, bước đầu xây dựng sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội Dù trải qua gian nan vất vả, nhân dân dân tộc tỉnh Yên Bái phát huy cao độ tinh thần yêu nước yêu quê hương, đoàn kết chặt chẽ, lập nên thành tựu lớn lao mặt góp phần vào nghiệp xây dựng quê hương giàu đẹp Đất nước thống nhất, nhân dân dân tộc Yên Bái lại đồng cam cộng khổ khắc phục hậu chiến tranh, bắt tay khôi phục lại nhà cửa bị tàn phá chiến tranh hủy diệt kẻ thù Từ nhiều chục năm trước đây, kinh tế Yên Bái động hướng tới mục tiêu sản xuất cung cấp cho xã hội nhiều sản phẩm có giá trị Hệ thống nơng trường, trang trại, tạo nhiều mặt hàng hóa quý chè, quế, hoa quả, than, đá quý… Thắng cảnh Thác Bà nhiều hang động kỳ thú, Ruộng bậc thang Mù Cang Chải, Bản sắc văn hóa dân tộc Mường Lị với điệu xịe cổ… có sức hút mạnh mẽ du khách từ miền nước Bước vào thời kỳ đổi mới, Yên Bái mạnh dạn quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng lương thực, vùng lấy gỗ, vùng đặc sản, vùng chăn ni Nhờ đó, địa bàn n Bái, kinh tế trang trại ngày phát triển, hình thành vùng kinh tế tập trung chuyên canh Đã huy động nhiều thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất hàng tiêu dùng Năng suất lương thực tăng Cây công nghiệp lâm nghiệp phát triển Kể từ năm 1986 trở đi, Yên Bái đáp ứng nhu cầu lương thực, vật tư hàng tiêu dùng Đội ngũ cán khoa học ngày nhiều Sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế có tiến đáng kể Nhờ đời sống, tinh thần người Yên Bái ngày nâng cao phát triển 10 Một vùng núi xa xơi tổ quốc, với địa hình phức tạp hiểm trở, nơi chứa đựng nhiều yếu tố hút bút văn chương tài tạo nên nhiều tác phẩm văn học có giá trị Thiên nhiên nguồn cảm hứng vô tận thúc nhà văn cầm bút Bên cạnh chiến tranh oanh liệt khơi gợi lòng yêu nước thiết tha bút văn chương Yên Bái Nhiều tác phẩm như: Bến ngòi, Âu Lâu bến lửa Trần Cao Đàm, Kỷ vật cuối Hà Lâm Kỳ, Người sau chiến Nguyễn Hiền Lương Hay phát triển đổi kinh tế nhiều nhà văn thể sáng tác Như vậy, vị trí địa lý, tự nhiên xã hội đóng vai trị quan trọng q trình sáng tác nhà văn Yên Bái 1.1.2 Khái lược sắc văn hóa dân tộc địa bàn tỉnh Yên Bái Yên Bái tỉnh đa dân tộc, có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa, nơi hội tụ sắc màu văn hóa dân tộc độc đáo, đậm đà sắc thể qua lễ hội, diệu dân ca, dân vũ, nghi lễ, phong tục tập quán, chữ viết, ngôn ngữ, ẩm thực, nghề truyền thống, trang phục… Sống mảnh đất Yên Bái, dân tộc sáng tạo nên sắc văn hóa riêng nếp ở, nếp ăn, giao tiếp, văn học nghệ thuật tín ngưỡng Đó khơng niềm tự hào mà cịn giá trị đích thực đời sống tinh thần, làm cho vườn hoa Yên Bái đậm đà, nhiều màu sắc Theo số liệu tổng kiểm kê di sản ngành văn hóa năm 2011, “trên địa bàn tỉnh Yên Bái có 1.200 di sản văn hóa, 700 di sản văn hóa vật thể 400 di sản văn hoá phi vật thể” Các di sản lễ hội tiếng tỉnh Yên Bái biết đến như: Nhà truyền thống Làng cổ Pang Cáng người Mông Suối Giàng; Làng cổ Viềng Công dân tộc Thái Hạnh Sơn (Văn Chấn); Làng cổ Ngòi Tu dân tộc Cao Lan, xã Vĩnh Kiên (Yên Bình) lê hội như: Lễ Tăm mẩu người Tày (Văn 11 Chấn), Lễ cưới người Dao (n Bình), Lễ Đón hồn mẹ lúa người Khơ Mú, xã Nghĩa Sơn (Văn Chấn) Bên cạnh giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh n Bái cịn có nhiều di tích lịch sử xếp hạng cấp quốc gia Căng Đồn Nghĩa Lộ, đèo Lũng Lô, khu di tích Khu ủy Tây Bắc huyện Văn Chấn; Di tích đội du kích Cao Phạ huyện Mù Cang Chải; Di tích lịch sử Nguyễn Thái Học, bến Âu Lâu thành phố Yên Bái; Di tích Chiến khu Vần Dọc huyện Trấn Yên… nhiều danh lam thắng cảnh tiếng như: Hồ Thác Bà, Ruộng bậc thang Mù Cang Chải…Tất giá trị văn hóa lưu lại sáng tác nhà văn nhà văn hóa Yên Bái Như Ngang trời mây đỏ Ngọc Bái viết lịch sử Nguyễn Thái Học; Tiểu thuyết Âu Lâu bến lửa Trần Cao Đàm viết bến Âu Lâu thời chiến; Hà Lâm Kỳ lưu lại sáng tác hình ảnh Chiến khu Vần qua Kỷ vật cuối Trong năm qua, việc sưu tầm, bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống dân tộc tỉnh quan tâm, đạo bước tổ chức thực hiện, đạt nhiều kết như: đầu tư nghiên cứu, triển khai dự án sưu tầm giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu dân tộc; tổng kiểm kê di sản văn hóa địa bàn tỉnh; phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển tiềm du lịch Đây yếu tố tạo nên trang văn, trang thơ mang đậm sắc thái dân tộc 1.2 Khái quát văn học Yên Bái từ 1975 đến 1.2.1 Tiến trình hình thành phát triển văn học Yên Bái 1.2.1.1 Giai đoạn từ 1975 đến 1986 Trước Cách mạng tháng năm 1945, văn hóa, văn nghệ tỉnh Yên Bái hình thành phát triển sở phát huy sắc tiểm ẩn văn hóa Đơng Sơn người Việt cổ phong tục tập quán, lễ hội cổ 12 truyền gắn với hoạt động văn hóa, văn nghệ dân gian Sau cách mạng, văn học Yên Bái văn học dân tộc bắt đầu có điều kiện phát triển trở thành phận quan trọng văn học Việt Nam đại Sau giành quyền tháng 8/1945, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta vô cực khổ, tối tăm, văn hóa xã hội khơng phát triển Tuy nhiên với tinh thần lạc quan yêu đời, phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng cơng - nơng - binh tỉnh n Bái có điều kiện phát triển bối cảnh lực lượng văn nghệ sĩ toàn quốc tập hợp Hội văn hóa cứu quốc Nhân dân dân tộc Yên Bái giữ nguyên sắc văn hóa, văn học nghệ thuật truyền thống Ngày 3/1/1976 ba tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Nghĩa Lộ thức hợp thành tỉnh Hồng Liên Sơn Từ hoạt động văn hóa, văn học nghệ thuật tỉnh sát nhập làm điều hành ban vận động thành lập Hội Ngày 12 tháng năm 1979, Thường vụ Tỉnh ủy Hoàng Liên Sơn Quyết định số 685/NQ-TC thành lập Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Hoàng Liên Sơn Đó thời điểm tỉnh Hồng Liên Sơn (Lao Cai, Yên Bái) vừa bước khỏi chiến tranh biên giới 2/1979 Lúc này, nhân dân nhiều lo lắng Sự kiện mang lại cho sáng tác văn học nguồn đề tài phong phú, nguồn cảm hứng mẻ, dạt dào, có giống, vừa không giống với hai chiến trước đó, diễn “nơi sơng Hồng chảy vào đất Việt” Nơi miền đất nước có núi cao, suối sâu, sơng rộng vừa hùng vĩ vừa nên thơ, nguồn lực vô tận cho ngòi bút sáng tác nhà văn Bên cạnh đó, truyện thơ Tày, Thái với số phận điển hình sống, khúc dân ca dìu dặt, say đắm, câu ca dao, tục ngữ mộc mạc, giản dị mà sâu sắc… nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo 13 văn chương thời đại Bản thân văn hóa, văn học dân gian trực tiếp đào tạo cung cấp cho văn nghệ nghệ sỹ tài cho nghệ thuật 1.2.1.2 Giai đoạn từ 1986 đến Sau 30 năm thực đường lối đổi văn hóa văn nghệ đề từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), văn học Việt Nam có nhiều bước chuyển sâu sắc, đạt nhiều thành tựu đáng kể tất thể loại, góp phần quan trọng vào việc xây dựng tảng văn hóa, tinh thần người xã hội Trong có văn học nghệ thuật Yên Bái nằm quy luật Bước vào thời kỳ đại, văn học quốc gia, phạm vi địa phương vậy, “nếu thơ ca phận nhạy cảm, đầu, “có ngay” văn xi thường xem trụ cột, xương sống” Quả vậy, văn xi n Bái ngày phát triển, có bước trưởng thành lên vững chãi Năm 1988 Đại hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hoàng Liên Sơn lần thứ tiến hành trọng thể Đây nhiệm kỳ hoạt động Hội theo tinh thần Nghị 05 Bộ Chính trị “Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật văn hóa, phát huy khả sáng tạo, đưa văn hóa nghệ thuật phát triển lên bước Đến ngày 01/10/1991 Hoàng Liên Sơn tách thành tỉnh Yên Bái Lào Cai Sau tách tỉnh Hoàng Liên Sơn Hội văn học nghệ thuật có 26 hội viên chuyển sinh hoạt Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lao Cai, tỉnh Yên Bái cịn lại 54 Hội viên Ngày 15/10/1991 đồng chí chủ tịch tỉnh Hồng Cơng Dung ký định số 12/QĐ-UB việc tổ chức Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Yên Bái Phải khẳng định rằng: Từ ngày có Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Yên Bái đời, văn học vận động phát triển mau lẹ Qua kỳ đại hội Hội ghi 14 nhận thành tích, bước tiến lĩnh vực nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Nhiều bút tên tuổi lại quê hương Yên Bái Ngọc Bái, Dương Soái, Xuân Nguyên…Kể từ ngày văn học Yên Bái phát triển rực rỡ Đội ngũ tác giả yêu nghề, say mê nghiệp văn chương, có ý thức vai trị, trách nhiệm người cầm bút, họ cho đời nhiều tác phẩm có giá trị Rất nhiều ấn phẩm xuất bản, đông đảo bạn đọc địa phương biết đến đón nhận Các nhà văn, nhà thơ có tên tuổi Yên Bái xuất nhiều sách riêng cho nghiệp văn thơ Bên cạnh tác giả có tên tuổi thời kỳ trước sang đến thời kỳ lại vững tay bút hơn, lại có thêm nhiều tác giả trẻ Các nhà văn, nhà thơ kì cựu trẻ tuổi đem đến cho độc giả nhiều tập thơ, nhiều tập truyện hay Có truyện ngắn, tập thơ dự thi đạt giải cao Trung ương địa phương như: giải thưởng trung ương có Tuyển tập Văn xi Hồng Hạc, Tập thơ Đồng vọng ngõ phố xưa Ngọc Bái, Tập thơ Bão tím Trần Thị Nương, Tập Truyện cổ Sán Chay Lâm Quý, Truyện vừa Kỷ vật cuối Hà Lâm Kỳ… gần (năm 2014 - 2015) Có 02 hội viên đoạt giải thưởng Trung ương Hội VHNT dân tộc thiểu số Việt Nam tập truyện ngắn "Người sau chiến" Nguyễn Hiền Lương đoạt giải C; Tập bút ký "Trên đỉnh La Pán Tẩn" Nông Quang Khiêm đoạt giải Khuyến Khích; 05 tác giả khác (Nguyễn Đình Thi, Hồng Việt Quân, Hoàng Tương Lai, Quách Hùng, Trần Quang Minh) nhận hỗ trợ đầu tư Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam… Nhờ tác phẩm đạt giải mà có bút văn học Yên Bái nước biết đến Văn học Yên Bái ngày khẳng định vị trí văn học dân tộc thiểu số, văn học Việt Nam đại Bởi Yên Bái đóng góp nhiều nhà thơ, nhà văn cho văn học đại nước nhà Tiêu biểu Hoàng Hạc, Xuân Nguyên, Trần Cao Đàm, Hà Lâm Kỳ, Thế Sinh, Hồng Việt Qn, Dương Sối, Ngọc Bái, Nguyễn Hiền Lương… ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HÀ BÍCH NGỌC VĂN XI N BÁI TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG... chia làm chương: Chương 1: Khái quát văn hóa, văn học tỉnh Yên Bái Chương 2: Nội dung văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Chương 3: Nghệ thuật văn xuôi Yên Bái từ 1986 đến Kết thúc chương chúng tơi đánh... ? ?Văn xuôi Yên Bái từ năm 1986 đến nay? ??, thành công hy vọng đóng góp tài liệu tham khảo bổ ích cho việc dạy học chương trình văn học địa phương tỉnh Yên Bái 1.3 Trong văn xuôi Yên Bái từ năm 1986