1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam truyền thuyết và lễ hội dân gian ở kiến thụy, hải phòng

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Nguyên: 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hằng Phương Thái Nguyên: 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Kim Thanh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hằng Phương tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Kim Thanh iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 10 NỘI DUNG 12 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆC TÌM HIỂU 12 TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 12 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa Kiến Thụy, Hải Phịng 12 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 1.1.3 Điều kiện lịch sử - văn hóa 14 1.2 Một số vấn đề lí luận 16 1.2.1 Truyền thuyết 16 1.2.2 Lễ hội 21 1.3 Tổng quan văn học dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 24 1.3.1 Khái quát thể loại văn học dân gian Hải Phòng 24 1.3.2 Vài nét truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 25 Chương 2: TRUYỀN THUYẾT Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 28 2.1 Phân loại truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phòng 28 2.1.1 Truyền thuyết nhân vật lịch sử 28 2.1.2 Truyền thuyết nhân vật sáng tạo văn hóa 29 2.1.3 Truyền thuyết địa danh 30 2.2 Nội dung truyền thuyết Kiến Thụy 31 iv 2.2.1 Ca ngợi cơng lao người anh hùng có cơng khai phá, giữ gìn, mở mang vùng đất 31 2.2.2 Ca ngợi công lao người giúp dân sinh kế sáng tạo văn hóa dân gian 39 2.2.3 Truyền thuyết lịch sử địa danh, kiến trúc cổ 43 2.3 Nghệ thuật truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phòng 48 2.3.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện 48 2.3.2 Mô tip nghệ thuật 49 2.3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 50 2.3.4 Thời gian không gian nghệ thuật 53 Chương 3: LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỀN THUYẾT VỚI LỄ HỘI Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 57 3.1 Các lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 59 3.1.1 Lễ hội dân gian anh hùng lịch sử 59 3.1.2 Lễ hội dân gian anh hùng sáng tạo văn hóa 66 3.1.3 Lễ hội dân gian làng nghề, làng văn hóa 72 3.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 81 3.2.1 Truyền thuyết sở phát sinh lễ hội 82 3.2.2 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội 87 Tiểu kết 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 97 PHỤ LỤC 107 PHỤ LỤC 3………………………………………………………………… 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo dòng thời gian, xã hội ngày phát triển không ngừng giao thoa hội nhập, tiếp thu thành tựu văn hóa nước giới, nhiên tác phẩm dân gian tồn bền bỉ dịng sơng chảy đến vô tận Cất lên từ sống phát triển qua bao thăng trầm lịch sử, văn học dân gian phận quan trọng văn học nước nhà; phải kể đến truyền thuyết Truyền thuyết với cốt lõi thực lịch sử, gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc; với địa danh thắng cảnh tiếng; với văn hóa nghìn đời Truyền thuyết thể loại văn học dân gian Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, có nguồn gốc phát sinh phát triển gắn với phát triển dân tộc Việt Nam Truyền thuyết, lễ hội, mối quan hệ truyền thuyết lễ hội nhàn ghiên cứu quan tâm tìm hiểu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu xem xét mối quan hệ phạm vi văn học dân gian lễ hội người Việt nói chung số địa bàn văn hóa cụ thể Hải Phịng vùng đất giàu truyền thống, nơi cất giữ nhiều di sản văn hóa quý báu dân tộc Các truyện kể dân gian gắn với lễ hội độc đáo khơng nằm ngồi di sản Đặc biệt, truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phịng đa dạng, phong phú, tơ điểm thêm cho diện mạo truyền thuyết vùng đất cảng giầu truyền thống văn hóa Tổ chức lễ hội lễ đầu năm từ lâu nét văn hóa truyền thống người dân Việt Nam với mong ước cầu an, may mắn, sức khỏe cho gia đình thân năm Với mong muốn cung cấp thêm tư liệu truyền thuyết lễ hội văn hóa dân gian Kiến Thụy, Hải Phịng góp phần làm sáng tỏ giá trị văn hóa tinh thần vùng đất, tiến hành nghiên cứu đề tài 2 Là người q hương Kiến Thụy, Hải Phịng, tơi vơ tự hào điều tha thiết mong thơng qua đề tài đóng góp phần vào việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống quê hương nói riêng dân tộc nói chung Thực đề tài hội để tơi trau dồi thêm tri thức văn hóa, văn học q hương mình, đồng thời ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn nghiên cứu vấn đề cụ thể Trên cở sở lý trên, chọn đề tài “Truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyền thuyết Theo sử sách ghi chép lại, từ thời Bắc thuộc, học giả phương Bắc ghi lại truyền thuyết thời Hùng Vương qua sách: Giao châu ngoại vực kí (thế kỉ IV), Việt Nam chí (thế kỉ V) Khoảng kỷ X đến kỉ XIV có sách ghi chép truyền thuyết Báo cực truyện, Ngoại sử kí Đỗ Thiện (nay thất truyền) Các cơng trình sưu tầm, tuyển tập văn học dân gian Việt Nam như: Việt điện u linh 越甸幽靈 Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái 嶺南摭怪 Trần Thế Pháp, Truyền kì mạn lục 傳奇漫錄 Nguyễn Dữ, Nam Ông mộng lục 南翁夢錄,v.v minh chứng: truyền thuyết tác giả văn học, học giả quan tâm nghiên cứu từ lâu Đến kỉ thứ XV truyền thuyết dân gian ghi chép nhiều Ngơ Sĩ Liên có ghi chép lại truyền thuyết phần ngoại kỉ Đại Việt sử kí tồn thư Truyền thuyết nhà sử học sưu tầm, ghi chép, xếp hệ thống hóa lại Tuy nhiên, tác phẩm vừa dẫn, truyền thuyết quan tâm, sưu tầm, tuyển chọn để lưu giữ, truyền lại cho đời sau Đó chưa phải cơng trình nghiên cứu truyền thuyết với tư cách tác phẩm văn học dân gian, gắn với môi sinh chúng Các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam tranh luận khái niệm truyền thuyết Một số tác giả phủ nhận tồn truyền thuyết với tư cách thể loại văn học dân gian độc lập Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh Ngược lại, Đỗ Bình Trị, Kiều Thu Hoạch nhiều nhà nghiên cứu khác quan niệm truyền thuyết thể loại tự dân gian Trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (Bùi Văn Nguyên chủ biên), Đỗ Bình Trị xếp truyền thuyết bên cạnh thần thoại, định nghĩa: “truyền thuyết truyện có dính líu đến lịch sử mà lại có kỳ diệu – lịch sử hoang đường – truyện tưởng tượng nhiều gắn với thực lịch sử Tính chất thể loại truyền thuyết bắt đầu khẳng định rõ.” Cuốn sách Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam (1971) cơng trình nhiều tác giả, tuyển tập viết nghiên cứu truyền thuyết xuất Các tác giả sách khẳng định truyền thuyết thể loại văn học dân gian Đáng ý tác giả Kiều Thu Hoạch nhận định: “Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại…” Tại mục từ truyền thuyết Từ điển văn học Chu Xuân Diên (chủ biên, 1980) khẳng định: truyền thuyết thể loại tự dân gian, có quan hệ gần gũi với thể loại tự dân gian khác thần thoại truyện cổ tích Các giáo trình Văn học dân gianViệt Nam tác giả Hoàng Tiến Tựu, Văn học dân gianViệt Nam tác giả Lê Chí Quế (chủ biên), Văn học dân gian tác giả Phạm Thu Yến (chủ biên) có chương nghiên cứu truyền thuyết với tư cách thể loại văn học độc lập Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu truyền thuyết kể dừng lại việc nghiên cứu thân câu chuyện truyền thuyết mà chưa đặt chúng vào mối quan hệ hữu với hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng, mà cụ thể lễ hội - Ở địa phương có Kiến Thụy xưa nay(2009), Nhà xuất Lao động có tài liệu nghiên cứu truyền thuyết lễ hội 2.2 Nghiên cứu lễ hội dân gian Trong viết “Bảo tồn, phát huy lễ hội dân gian góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc” đăng Báo Văn hóa dân tộc, số 3/2006, Dạ Minh cho biết: dân tộc Việt Nam, 53 tộc thiểu số có nhiều lễ hội dân gian Mục đích lễ hội dân gian dân tộc thiểu số hầu hết cúng thần linh giao lưu tình cảm, vui chơi giải trí Bài viết nhấn mạnh: “Lễ hội dân gian nơi lưu trữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Phải tích cực, thường xun có kế hoạch nhiều hình thức, biện pháp với phương châm xã hội hóa.” Tác giả nhấn mạnh: “Bảo tồn lễ hội dân gian giải pháp tốt để bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc nói chung dân tộc thiểu số nói riêng.” Trước đây, cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian nói chung nghiên cứu lễ hội dân gian nói riêng cịn khiêm tốn sơ lược Có thể kể đến vài cơng trình như: Phan Kế Bính với Việt Nam phong tục; Đào Duy Anh với Việt Nam văn hoá sử cương; Nguyễn Văn Huyên với Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam Vào thời kì nửa cuối kỉ XX, cơng trình nghiên cứu lễ hội hai miền Nam – Bắc bắt đầu ý sưu tầm Ở miền Nam, kể đến cơng trình: Lễ tế xn hay Đám rước thần nông Nguyễn Bửu Kế, Nhớ lại hội hè đình đám Nguyễn Toại, Mùa xuân với đời sống tình cảm Việt Namvà Trẩy hội hành hương Nguyễn Đăng Thục, Nếp cũ hội hè đình đám Toan Ánh Ở miền Bắc có cơng trình Một số tục cổ trị chơi Việt Nam tết nguyên đán mùa xuân Nguyễn Đổng Chi, Hà Nội nghìn xưa Trần Quốc Vượng, v.v Từ 1975 đến có nhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc lễ hộidưới góc độ văn hóa học, như: Đất lề quê thói Nhất Thanh; Lễ hội truyền thống đại Thu Linh Đặng Văn Lung, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam Thạch Phương Lê Trung Vũ; Lễ hội Việt Nam Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý; Lễ hội cổ truyền Lê Trung Vũ chủ biên, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Đinh Gia Khánh Lê Hữu Tầng, v.v… Các cơng trình miêu tả cách có hệ thống, sinh động, nguồn gốc, hình thành phát triển, trình lưu truyền lễ hội dân gian Việt Nam, đồng thời khái quát nét đặc sắc lễ hội vùng miền Tiêu biểu cho cơng trình nghiên cứu tác giả cơng trình sau: Nguyễn Quang Lê với “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc xã hội nay”; (Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội, 1999) Tác giả nêu khái quát chung thực trạng văn hoá lễ hội truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam thực trạng số lễ hội tiêu biểu đồng Bắc Bộ Trong luận văn Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch (Trường Đại học văn hoá Hà Nội, 2004), tác giả Dương Văn Sáu với nghiên cứu tổng quan lễ hội Việt Nam, loại hình lễ hội, đặc điểm tính chất, hoạt động diễn tác động lễ hội đến du lịch Luận văn Du lịch lễ hội Việt Nam (Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, 2006) tác giả Lê Thị Tuyết Mai giới thiệu địa điểm du lịch tiếng khắp đất nước lễ hội truyền thống tiêu biểu Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu thống kê giới thiệu khái quát chung lễ hội mà chưa đề cập sâu đến mối quan hệ lễ hội du lịch Cũng nhằm giới thiệu cách tổng quan di tích lễ hội, tác giả Trần Mạnh Thường Việt Nam văn hóa du lịch (2005) miêu tả tường tận lễ hội tiêu biểu 64 tỉnh thành nước Tác giả Lê Thanh Tùng có viết “Vai trò lễ hội dân gian với phát triển du lịch văn hóa thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa” Trong nghiên cứu này, tác giả khẳng định: lễ hội “một phong tục lớn, nét văn hố khơng thể thiếu đời sống người Việt.” Tác giả phân loại lễ hội theo quy mơ tồn quốc hay lễ hội phạm vi địa phương; theo ý nghĩa, lễ hội chia thành: ý nghĩa kinh tế, ý nghĩa lịch sử ý nghĩa văn hóa giải trí Bài viết cho biết, ước tính tồn quốc có 800 lễ hội hàng năm Lễ hội ngày gắn liền với nhu cầu tâm linh người Việt “Lễ hội sinh hoạt văn hố, tơn giáo, nghệ thuật truyền thống cộng đồng Thông qua lễ hội, hiểu giá trị tinh thần triết lý sâu sắc văn hoá quốc gia.” Vì thế, viết khẳng.0 định vai trị quan trọng lễ hội phát triển du lịch văn hóa 2.3 Nghiên cứu mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội Trong Luận văn thạc sĩ Văn học dân gian Mối quan hệ truyền thuyết dân gian lễ hội người anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc (2012), tác giả Hà Xuân Hương làm sáng tỏ đặc điểm truyền thuyết lễ hội người anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đông Bắc, đặc biệt làm sáng tỏ mối quan hệ hai vi hệ văn hoá phương diện: quan hệ tương tác, hỗ trợ hai vi hệ văn hố đến hình thành phát triển nhau, đến việc phản ánh người anh hùng lịch sử biến đổi mối quan hệ sống Tác giả chứng minh truyền thuyết có ảnh hưởng lớn tới nảy sinh phát triển lễ hội người anh hùng lịch sử dân tộc Tày vùng Đơng Bắc Đến lượt mình, lễ hội lại giúp thực hoá niềm tin truyền thuyết, bảo lưu truyền thuyết Cả truyền thuyết lễ hội phản ánh người anh hùng lịch sử theo cách riêng, khác mang đậm sắc văn hoá dân tộc, vùng miền Tác giả Bùi Thị Bích Loan (2012) Khóa luận tốt nghiệp Truyền thuyết lễ hội đền Vua Bà, miếu Đức Ông Sơn Động, Bắc Giang nghiên cứu giá trị nội dung nghệ thuật truyền thuyết Vua Bà, Đức Ơng từ làm sáng tỏ mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội đền miếu Vua Bà, Đức Ông huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Đề tài khoa học Nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian Thái Nguyên theo hướng bảo tồn phát triển bền vững tác giả Nguyễn Hằng Phương (2015) cơng trình nghiên cứu chun sâu, tập trung tìm hiểu mối quan hệ hữu lễ hội truyền thuyết Từ việc khẳng định lễ hội truyền thuyết song song tồn tại, gắn bó mật thiết tương hỗ lẫn nhau, tác giả đưa giải pháp khoa học cho việc bảo tồn phát triển giá trị văn học, văn hóa dân gian Thái Nguyên nói riêng tồn quốc nói chung Cuốn “Kiến Thụy xưa nay” [Nhà xuất Lao động, 2009], xem sách nghiên cứu đầy đủ lễ hội Kiến Thụy, Hải Phòng Tuy nhiên, cơng trình khảo cứu miêu tả, phục dựng tranh tổng quát lễ hội, lịch sử vùng đất Kiến Thụy góc nhìn văn hóa, chưa có nội dung sâu phân tích truyền thuyết, giải thích mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội địa phương Các cơng trình trình bày, đề cập đến truyền thuyết lễ hội với nhiều nội dung, nhiều hướng nghiên cứu khác Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống truyền thuyết mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội Kiến Thụy, Hải Phòng Việc nghiên cứu tìm hiểu truyền thuyết, mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội dân gian Hải Phịng nói chung Kiến Thụy nói riêng chưa quan tâm Chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh lễ hội, phần truyền thuyết mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội bị bỏ qua có nhắc đến sơ lược Kế thừa, tiếp thu cơng trình nghiên cứu học giả trước, luận văn tiến hành điền dã, sưu tầm tư liệu truyền thuyết, lễ hội Kiến Thụy, Hải Phịng, từ phân tích truyền thuyết, mối tương hỗ truyền thuyết với lễ hội vùng đất giàu truyền thống văn hóa Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo cứu truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phòng để thấy giá trị nội dung nghệ thuật thể loại văn học độc đáo - Tìm hiểu lễ hội dân gian, mối quan hệ truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phịng để thấy vai trị đời sống tâm linh người dân địa phương nói riêng, cộng đồng người Việt nói chung - Góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa phương dân tộc; đặc biệt thời đại hội nhập ngày Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài làm sở cho việc nghiên cứu 9 - Khảo sát truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phịng phương diện nội dung, nghệ thuật; phân tích mối quan hệ truyền thuyết lễ hội dân gian để thấy vai trò văn học dân gian đời sống sinh hoạt nhân dân 4.2 Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp điền dã văn học dân gian: phương pháp hiểu điều tra thực tế, tức người nghiên cứu phải tiếp xúc với người thật, việc thật để tìm kiếm tư liệu cho nghiên cứu Phương pháp áp dụng nhiều ngành khoa học xã hội như: xá hội học, ngôn ngữ học, nhân học,… đặc biệt nghiên cứu văn học dân gian phương pháp điều tra quan trọng - Phương pháp thống kê: hệ thống phương pháp: thu thập xử lý số liệu, điều tra chọn mẫu, nghiên cứu mối liên hệ tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định - Phương pháp phân tích, tổng hợp: hai phương pháp có quan hệ mật thiết với tạo thành thể thống khơng thể tách rời; Phân tích đối tượng sở mặt, phận,những mối quan hệ, tư tổng hợp lại thành hệ thống, phạm trù, chỉnh thể đầy đủ sâu sắc đối tượng nghiên cứu - Phương pháp so sánh, đối chiếu: phương pháp so sánh đối chiếu coi hương pháp nghiên cứu Folklore học, với thao tác nghiên cứu hệ vấn đề nghiên cứu nó, hình thành từ lâu đời Phương pháp nghiên cứu có nhiều dạng thức khác nhau, tùy theo tính chất tượng dùng làm đơn vị so sánh (mô típ, cốt truyện, cấu trúc thể loại,…), tùy theo cấp độ quy mô so sánh (giữa địa phương, dân tộc,…), tùy theo mục đích việc nghiên cứu so sánh,… 10 - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian cần sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành ngành có liên quan văn hóa học, xã hội học, sử học… để tìm hiểu truyền thuyết lễ hội với tư cách thực thể văn học văn hóa tồn vận động đời sống dân gian Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi tư liệu nghiên cứu: + Các tư liệu xuất đưa vào sử dụng + Các viết Internet, sách báo + Các tư liệu sưu tầm dân gian - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng mối quan hệ truyền thuyết lễ hội dân gian Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo; Phần Nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tế việc tìm hiểu truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng Chương 2: Truyền thuyết dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng Chương 3: Lễ hội dân gian mối quan hệ với truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phịng Đóng góp luận văn - Là cơng trình ghiên cứu cách tương đối toàn diện, hệ thống truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng, 11 - Nghiên cứu truyền thuyết lễ hội dân gian liên quan để người có nhìn tồn vẹn đời sống văn hóa tinh thần địa phương - Khơi dậy lòng say mê khám phá giá trị độc đáo địa bàn văn hóa tiêu biểu có lượng truyền thuyết lễ hội phong phú, đa dạng - Góp phần giữ gìn, phát huy vốn văn hóa dân gian cổ truyền quê hương dân tộc 12 NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA VIỆC TÌM HIỂU TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG Những mạch nguồn văn học dân gian thấm đẫm nuôi dưỡng bao hay, đẹp cho tâm hồn muôn triệu người hôm qua, hôm đến mai sau Qua bao năm tháng truyền thuyết gắn với lễ hội dân gian vào đời sống tâm linh người quê hương Kiến Thụy Sức sống bền bỉ nảy sinh tảng kinh tế, văn hóa, xã hội phong phú, đa dạng địa phương Tìm hiểu yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội giúp phần lí giải cội nguyền dân gian truyền thuyết nói chung truyền thuyết gắn với lễ hội địa phương nói riêng 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, xã hội văn hóa Kiến Thụy, Hải Phòng 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Huyện Kiến Thụy nằm phía Đơng Nam cách trung tâm thành phố Hải Phịng 20 km Huyện có diện tích 10.753 héc - ta, gồm 18 đơn vị hành xã, thị trấn Phía bắc tây bắc huyện giáp quận Dương Kinh quận Kiến An; phía đơng đông nam giáp quận Đồ Sơn vịnh Bắc Bộ; phía nam tây nam giáp huyện Tiên Lãng; tây giáp huyện An Lão Huyện lị đóng thị trấn Núi Đối Từ xưa, điều kiện tự nhiên thuận lợi, có đủ sơng biển, núi đồi, gị đống, đồng với nguồn nước mặn, nước lợ, nước dồi nên cộng đồng cư dân Việt khai khẩn sinh sống tập trung nhiều nơi mảnh đất Kiến Thụy huyện đồng ven biển có sơng núi tạo nên nét riêng đặc biệt vùng duyên hải Bắc Bộ, nằm gọn đại nội chí tuyến Nằm vành đai nhiệt đới, Kiến Thụy có nhiều kiểu thời tiết Hơn biển có ảnh 13 hưởng tồn diện, mạnh mẽ sâu sắc tới chất đặc thù yếu tố tự nhiên khu vực, đặc biệt ảnh hưởng tới khí hậu Vùng đất ven biển năm chịu hai loại gió mùa: gió mùa đơng (trùng với gió Đơng Bắc) gió mùa hạ (trùng với gió Đơng Nam) Vì huyện ven biển nên loại gió ảnh hưởng đến Kiến Thụy có tốc độ lớn Đây mảnh đất “đầu sóng gió” Huyện thường xuyên bị đe dọa hứng chịu bão lớn trước đổ vào đất liền Cùng với đe dọa thiên tai, mảnh đất đất tiền tiêu, đối mặt với xâm lăng giặc phương Bắc theo đường biển Huyện Kiến Thụy có địa phịng thủ biển quan trọng có cửa sông lớn đổ biển bao trọn bán đảo Đồ Sơn Nằm gần biển nên độ ẩm quanh năm tương đối cao 85%, tháng mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc khơ lạnh độ ẩm xấp xỉ 80%, tháng mùa hạ đạt 85% - 90% Lượng mưa phong phú, 1600mm, lượng mưa phân bố tho mùa sâu sắc, tập trung từ tháng đến tháng 10 Sự luân phiên tranh chấp khối khí khác làm cho thời tiết khí hậu thường xuyên bị biến động Nằm địa phận hẹp thành tạo địa chất đơn giản, Kiến Thụy khơng có mỏ khống sản quan trọng nào, trừ mỏ vật liệu xây dựng có quy mơ nhỏ nước ngầm trữ lượng hạn chế Các sông lớn chảy qua huyện nhánh sông hệ thống sơng Thái Bình, có độ uốn khúc lớn Sông Văn Úc nhánh sông Đa Độ phù sa hình thành nên dải đồng màu mỡ không lớn 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội Kiến Thụy huyện ven biển, kinh tế chủ yếu nông nghiệp thủy sản Qua thời kì thành phố ln đầu tư nguồn lực, kể cán để xây dựng Kiến Thụy thành huyện có kinh tế - xã hội phát triển, an ninh quốc phòng 14 vững mạnh Những năm đầu kỉ XXI, kinh tế huyện đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân 13,8%/năm; cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, nơng nghiệp 27%, công nghiệp xây dựng 48%, dịch vụ 25%, văn hóa xã hội có nhiều tiến Kinh tế khơng ngừng phát triển, thu nhập bình qn đầu người ngày tăng, thu nhập bình quân đầu người đạt 9,4 triệu đồng Cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm, đầu tư đồng theo hướng thị hóa, bước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Tuy vậy, Kiến Thụy huyện phát triển cấu sản xuất kinh tế, dịch vụ Sự giao lưu, kết nối kinh tế, dịch vụ nghề biển, du lịch, sản xuất thương mại vùng đất hạn chế Tuy nhiên, dường đối lập với kinh tế, văn hóa dân gian, truyền thuyết lễ hội dân gian lại đa dạng, phong phú 1.1.3 Điều kiện lịch sử - văn hóa Kiến Thụy từ lâu coi mảnh đất địa linh nhân kiệt Kiến Thụy thiên nhiên ban tặng điều kiện đất đai trù phú, núi Đối, sông Đa quanh co uốn khúc tạo nên vùng phong cảnh sơn thủy hữu tình Con người Kiến Thụy cần mẫn mà sáng tạo, tự phóng khống mà hiền hịa nhân Mảnh đất hội tụ khí thiêng sơng núi vào lịch sử tất thời kì cổ, trung, cận, đương đại khơng riêng riêng thành phố cảng Hải Phòng mà quê hương Việt Nam Theo phả tích, Kiến Thụy xưa thuộc Thang Tuyền thời Hùng Vương, 15 nước Văn Lang; thời Tần thuộc Tượng Quận; thời Hán thuộc quận Giao Chỉ; thời Lý – Trần thuộc Hồng Lộ, sau gọi Hải Đông Năm 1469, Lê Thánh Tông cắt phần đất huyện An Lão để lập huyện Nghi Dương; địa bàn huyện tương ứng với địa bàn huyện Kiến Thụy, quận Đồ Sơn phường Đồng Hòa quận kiến An Đất huyện Nghi Dương vùng đất ... truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng Chương 2: Truyền thuyết dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng Chương 3: Lễ hội dân gian mối quan hệ với truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phòng Đóng góp luận văn. .. 1.3.2 Vài nét truyền thuyết lễ hội dân gian Kiến Thụy, Hải Phòng 25 Chương 2: TRUYỀN THUYẾT Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG 28 2.1 Phân loại truyền thuyết Kiến Thụy, Hải Phòng 28 2.1.1 Truyền thuyết. .. MAI KIM THANH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI DÂN GIAN Ở KIẾN THỤY, HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN