Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam tình vợ chồng trong một số tác phẩm trữ tình thế kỷ xviii

20 2 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam tình vợ chồng trong một số tác phẩm trữ tình thế kỷ xviii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÌNH VỢ CHỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÌNH VỢ CHỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÌNH VỢ CHỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Thanh Nga THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tình vợ chồng số tác phẩm trữ tình kỷ XVIII ” kết nghiên cứu riêng Các kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Vân i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên Với tình cảm chân thành mình, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Ngô Thị Thanh Nga, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới Thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên, Thư viện Quốc gia Hà Nội cung cấp cho em nhiều nguồn tư liệu bổ ích phục vụ cho việc nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Vân ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc luận văn .7 Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tác phẩm trữ tình 1.2 Tình vợ chồng văn học trung đại .12 1.3 Bối cảnh lịch sử, kinh tế, đời sống tư tưởng văn hóa kỷ XVIII .17 1.3.1 Bối cảnh lịch sử 17 1.3.2 Tình hình kinh tế 19 1.3.3 Đời sống tư tưởng, văn hóa .20 1.4 Khái quát số tác giả tác phẩm trữ tình kỷ XVIII 21 1.4.1 Tác giả Đặng Trần Cơn, dịch giả Đồn Thị Điểm tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc 21 1.4.2 Tác giả Phạm Nguyễn Du tác phẩm Đoạn trường lục 23 1.4.3 Tác giả Lê Ngọc Hân tác phẩm Ai tư vãn .24 Tiểu kết chương 25 Chương 2: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TÌNH CẢM VỢ CHỒNG 26 iii 2.1 Tình cảm thương nhớ 26 2.1.1 Nỗi thương nhớ vợ chồng sống xa cách 26 2.1.2 Nỗi thương nhớ vợ (chồng) khuất 32 2.2 Nỗi buồn đau, cô đơn, lo sợ 38 2.2.1 Nỗi buồn đau, cô đơn, lo sợ người hậu phương .39 2.2.2 Nỗi buồn đau, đơn, lo sợ người cịn lại nơi dương 45 2.3 Niềm hạnh phúc, hy vọng .51 2.3.1 Niềm hạnh phúc hy vọng trùng phùng sau ngày xa cách 52 2.3.2 Niềm hạnh phúc, hy vọng tái hợp kiếp sau 56 Tiểu kết chương 60 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU THỂ HIỆN TÌNH VỢ CHỒNG 61 3.1 Hình tượng nhân vật trữ tình 61 3.1.1 Hình tượng nhân vật trữ tình nhập vai 61 3.1.1 Hình tượng nhân vật trữ tình tác giả 63 3.2 Không gian, thời gian nghệ thuật 68 3.2.1 Không gian nghệ thuật .68 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 75 3.3 Ngôn ngữ, thể thơ giọng điệu 81 3.3.1 Ngôn ngữ thể thơ 81 3.3.2 Giọng điệu 87 Tiểu kết chương 900 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam văn học tồn phát triển xã hội phong kiến Lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức đào tạo từ cửa Khổng sân Trình Họ chịu ảnh hưởng lớn Nho học Quan niệm sáng tác văn học họ theo phương châm thơ để nói chí (chí người qn tử - tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ); văn để tải đạo (chuyển tải đạo lý thánh hiền đến với cộng đồng, giáo hóa nhân quần) Nhưng đời sống văn học vận động không ngừng dòng chảy liên tục Dần dần nhà thơ coi nhẹ quan niệm thống mà đề cao quan niệm thơ nói tình Có thể nói, sang kỉ XVIII, nhân vật trữ tình khơng phải nhà trị, bậc nho sĩ “ưu quốc dân”, bậc thánh nhân quân tử hướng đến lí tưởng tu thân; mà người đời thường (bao gồm người phụ nữ) với trạng thái tâm lí hỷ, nộ, ai, cụ, ái, ố, dục (mừng, giận, buồn, ghét, thương, sợ, muốn) Các thi sĩ mở rộng phạm trù tình thơ Thơ khơng cịn bó hẹp chữ chí kẻ sĩ tu thân, tề gia, trị quốc bình thiên hạ, mà mở rộng tới cung bậc cảm xúc người trước đời, có tình u đơi lứa Song thời phong kiến, tình u nam nữ bị cấm kỵ đời sống xã hội Pháp luật lễ giáo phong kiến không thừa nhận người có quyền tự yêu đương, tự kết hôn Hôn nhân quyền bố mẹ, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Vì thế, nói đến tình cảm vợ chồng, hầu hết nhà nho thường né tránh, diễn tả xa xơi, bóng gió, mờ nhạt Nhưng kể từ Chinh phụ ngâm khúc đời, tình yêu vợ chồng - thứ tình cảm nhân văn - Đặng Trần Côn đề cao Một số nhà thơ trung đại khơng ngần ngại viết tình cảm vợ chồng như: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, chí có nhà nho dành tập thơ để viết tình cảm vợ chồng với hạnh phúc ngắn ngủi nơi trần thế, nỗi đau người chồng người vợ yêu dấu như: Ngơ Thì Sĩ với Kh lục, Phạm Nguyễn Du với Đoạn trường lục Và Hoàng hậu Lê Ngọc Hân khơng thể giấu kín tình cảm cá nhân qua khúc ngâm Ai tư vãn Vậy, sống xã hội phong kiến, tình cảm vợ chồng biểu với cung bậc cảm xúc nào? Điều thơi thúc chúng tơi tìm hiểu đề tài Tình vợ chồng số tác phẩm trữ tình kỷ XVIII, với mong muốn đóng góp thêm nhìn mẻ tiếng nói nhân văn văn học kỷ Lịch sử vấn đề Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn tác phẩm có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Do đó, nhà nghiên cứu xưa dành nhiều bút lực để tìm hiểu, đánh giá tác phẩm Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Đây tác phẩm tiếng Đặng Trần Côn viết chữ Hán, theo thể thơ Cổ phong trường đoản cú Ngay từ đời, tác phẩm người đương thời hâm mộ tán thưởng Vì có nhiều văn sĩ dịch tác phẩm chữ Nôm Bản dịch thành công nhất, phổ biến xưa đông đảo nhân dân yêu thích dịch Chinh phụ ngâm khúc hành theo thể song thất lục bát (tương truyền nữ sĩ Đoàn Thị Điểm - người thời với Đặng Trần Côn) Trong dịch tác phẩm Quốc âm, học giả bình giá tác phẩm thiên phương diện nghệ thuật Phan Huy Chú người ý đến cảm hứng chủ đạo Đặng Trần Cơn Trong Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú viết: “Chinh phụ ngâm, Hương cống Đặng Trần Cơn soạn Vì đầu đời Cảnh Hưng có việc binh đao, cảnh biệt li người chinh thú khiến ông cảm xúc mà làm” [2, tr.502] Từ đầu kỉ XX, làm công việc khảo thích, giải tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, nhà nghiên cứu bình luận, đánh giá tác phẩm hai phương diện nội dung nghệ thuật Các tác giả ca ngợi người chinh phụ gương đạo đức Nho giáo Tác giả Nguyễn Đỗ Mục Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải viết: “Một người đàn bà vắng chồng hàng năm mà giữ trọn bổn phận có phải gương quý báu đáng soi cõi Á Đông không” [25, tr.8] Tác giả Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu viết: “Bao nhiêu tâm người phụ nữ vắng chồng mà biết thủ tiết tả rõ ra” [11, tr.306] Cuốn Giảng văn chinh phụ ngâm Giáo sư Đặng Thai Mai phân tích toàn diện tác phẩm cho rằng: nội dung khúc ngâm chủ yếu nhằm diễn tả mối sầu xa cách đôi vợ chồng trẻ sống hạnh phúc phải chia lìa người chồng hăng hái thực nghĩa vụ làm trai Cuốn giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX Nguyễn Lộc viết Chinh phụ ngâm khúc từ góc độ phê phán chiến tranh phi nghĩa: “Nếu người chồng chinh chiến, chiến tranh chết chóc, mặt khác, người vợ nhà, chiến tranh phá vỡ cảnh êm ấm gia đình, đơn, sầu muộn” [22, tr.154] Lương Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc Những khúc ngâm chọn lọc có nói tác giả, dịch giả, giới thiệu nét khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc Các tác giả đưa nhận xét: “Chinh phụ ngâm khúc nói vấn đề thời đại tiếng nói thời đại Thế kỷ XVIII, người phát hiện, vươn lên đòi quyền sống, quyền yêu đương tự Một trào lưu có tính chất nhân đạo chủ nghĩa sâu sắc thấm nhuần vào tác phẩm, có tác phẩm ngâm khúc” [7, tr.16] Trong Định giá nội dung Chinh phụ ngâm khúc theo đặc trưng thể loại, tác giả Ngô Văn Đức tìm hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình góc độ đặc trưng thể loại ngâm khúc khẳng định rằng: “Chính hạnh phúc tình u tuổi trẻ sống bên thứ hạnh phúc quý giá đời” [10, tr.50] Trong Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, nhà nghiên cứu Trần Nho Thìn tiếp cận Chinh phụ ngâm khúc góc độ văn hóa học Ông cho Chinh phụ ngâm khúc tác phẩm đậm sắc thái nữ quyền văn học Việt Nam trung đại Bởi vì, khúc ngâm “tác giả nho gia - người đàn ông, đứng điểm nhìn người phụ nữ - người vợ lính, phát ngơn “thiếp”, tức nhân danh nhân vật trữ tình để giãi bày lên trang giấy tâm tư nguyện vọng, nỗi niềm sâu kín người phụ nữ xa chồng ” [47, tr.431] Ngoài nhiều báo, chuyên luận nghiên cứu khía cạnh tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc như: Phong Châu - Chinh phụ ngâm khúc, khúc ca ốn ghét chiến tranh, Văn Tân - Đồn Thị Điểm với Chinh phụ ngâm tác phẩm chống chiến tranh, Ngô Văn Đức - Ngâm khúc - Quá trình hình thành, phát triển thi pháp thể loại, Đàm Thị Thu Hương - Chinh phụ ngâm phá vỡ ranh giới tự trữ tình, Trầm Thanh Tuấn - Thời gian nghệ thuật Chinh phụ ngâm nhìn từ góc độ ngơn ngữ, Tác phẩm Đoạn trường lục Đây tác phẩm nói nỗi đau tác giả Phạm Nguyễn Du người vợ yêu dấu Trong Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, tác giả Nguyễn Đổng Chi nhận xét: “Tiếng khóc vợ Phạm Nguyễn Du, Ngơ Thì Sĩ đượm tính chất cận đại, tác phẩm họ có bóng dáng Linh phượng ký Đông Hồ” [40, tr.529] Cuốn Nhà nho tài tử văn học Việt Nam Trần Ngọc Vương giới thiệu hai loại hình nhà nho thống (nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật) loại hình nhà nho tài tử; đồng thời nhà nghiên cứu Trần Ngọc Vương trích dẫn tác phẩm văn chương tài tử tiêu biểu, có bốn thơ rút từ tập Đoạn Trường lục Phạm Nguyễn Du Cuốn Tổng tập văn học Việt Nam, tập 14 - Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2000, tác giả Đặng Đức Siêu sưu tầm, biên soạn, giới thiệu thành tựu bật lĩnh vực văn chương - học thuật qua văn thi phẩm số tác gia tiêu biểu từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Ở phần Khải luận đầu tập sách, tác giả nhận xét Phạm Nguyễn Du: “Chính ông bộc lộ cách sinh động, sâu sắc, thống thiết tình nhớ thương người vợ trẻ qua đời tác phẩm Đoạn trường lục” [34, tr.27] Khi dịch giới thiệu tập Đoạn trường lục, nhà nghiên cứu Phan Văn Các có lí nhận xét: “Sự xuất Đoạn trường lục với ngót trăm đơn vị sáng tác (văn tế, văn cúng, thơ, câu đối) tập trung vào đề tài nhớ thương người vợ qua đời Phạm Nguyễn Du, với Kh lục Ngơ Thì Sĩ gần đồng thời (Khuê lục 1770 - 1772, Đoạn trường lục 1772 ) thật mang lại nét cho văn học Việt Nam nửa sau kỷ XVIII” [5, tr.45] Luận án Tiến sĩ Thơ tình Việt Nam: Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XIX Đặng Thị Hảo có đề cập đến nhà thơ Phạm Nguyễn Du Khi nghiên cứu mảng thơ tình kỉ XVIII, tác giả luận án xếp hai nhà thơ Phạm Nguyễn Du Ngô Thì Sĩ vào nhóm, hai nhà thơ có điểm tương đồng phong cách lại gần giai đoạn sáng tác “Ngơ Thì Sĩ, Phạm Nguyễn Du - hai nhà thơ tiêu biểu thơ tình u nhân, mở cánh cửa thơ tình kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX” [13, tr.102] “Các ông bước thẳng vào tình u cá nhân, người tiếng nói riêng, khơng pha trộn, khơng lẫn, có riêng có tương đồng gặp gỡ Và người đọc cảm xúc vần tâm ông đọc nỗi lịng mình” [13, tr.119] Gần vào năm 2017, khóa luận tốt nghiệp đại học Đặng Thị Hồng Nhung với nhan đề “Giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục” trình bày khái quát nội dung nghệ thuật tác phẩm, tác giả chưa sâu nghiên cứu cung bậc tình cảm vợ chồng tác phẩm Đoạn Trường lục Tác phẩm Ai tư vãn Ai tư vãn văn Nôm trữ tình đặc biệt Lê Ngọc Hân Đây tác phẩm sáng giá đời sớm viết vua Quang Trung - Nguyễn Huệ, người anh hùng “áo vải” lưu danh lịch sử văn hóa dân tộc Năm 1999, kỷ niệm 200 năm ngày Hoàng hậu Lê Ngọc Hân (1799 1999), PGS.TS Chu Quang Trứ có viết Danh nhân Lê Ngọc Hân Trong viết, nhà nghiên cứu Chu Quang Trứ nói đời Lê Ngọc Hân đánh giá Ai tư vãn tác phẩm văn học ca ngợi nghiệp vua Quang Trung cách súc tích mà ngắn gọn Khi nghiên cứu Ai tư vãn, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn nhìn nhận tác phẩm từ góc độ tâm lý sáng tạo nghệ thuật Qua viết Ai tư vãn, cớ mối tình sâu nặng Ngọc Hân - Nguyễn Huệ, Nguyễn Hữu Sơn khẳng định nỗi niềm riêng tư Lê Ngọc Hân nguồn cảm xúc bản, cốt lõi nhất, chi phối, định hướng tồn nội dung trữ tình Ai tư vãn Ở viết Tiếng khóc thành ngâm, nhà phê bình Đỗ Lai Thúy đề cập đến cách phân chia bố cục khái quát nội dung tác phẩm Ai tư vãn Nhà phê bình cho Lê Ngọc Hân khơng có ý định làm thi sĩ “nhưng nỗi khổ đau, can đảm giãi bày nội tâm, việc chọn thể loại ngâm khúc tài sử dụng ngôn ngữ khiến bà trở thành thi sĩ, thi sĩ ý muốn thật tuyệt vời” [49, tr.172] Năm 2014, nhân kỷ niệm 215 năm ngày Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân qua đời (1799 - 2014), nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân cho mắt Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân thời Huế Đây cơng trình nghiên cứu lịch sử có giá trị, nhiều tư liệu quý Ngọc Hân Với nghiên cứu công phu, với luận giải logic, nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân góp phần làm sáng tỏ nghi án giải tỏa hàm oan cho Lê Ngọc Hân Một vấn đề quan trọng nhà nghiên cứu đưa nhiều chứng để khẳng định Lê Ngọc Hân viết tác phẩm Ai tư vãn chùa Kim Tiên chùa bà qua đời Ở viết Biểu ngôn ngữ giới “Ai tư vãn ”của Lê Ngọc Hân, tác giả Võ Thanh Hương yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ngôn từ, đặc biệt “ảnh hưởng giới” lên cách lựa chọn ngôn từ Lê Ngọc Hân “Ngôn từ Ai tư vãn Lê Ngọc Hân nữ tính, khiêm nhường, ln biết nép câu chữ để tạo nên cao cho đối tượng ca tụng Từ nép cao ấy, đức hi sinh cao đẹp người phụ nữ chung tình, thủy chung lên trọn vẹn, rạng ngời” [16, tr.94] Ngồi cịn có số báo, chuyên luận nghiên cứu khía cạnh khác tác phẩm Ai tư vãn như: Hà Thị Phượng - Đặc trưng thi pháp Ai Tư Vãn Quả Phụ Ngâm nhìn đối sánh; Hồi Nam - Tiếng khóc thành thơ bà hoàng; Vương Thị Phương Thảo - Văn học Việt Nam kỷ XVIII - đầu XIX với vấn đề chết; Nguyễn Thị Thu - Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật Ai tư vãn; Những viết nhiều làm sáng rõ giá trị tác phẩm phương diện nội dung nghệ thuật Như vậy, qua việc khảo sát trên, nhận thấy rằng: tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn nhà nghiên cứu quan tâm, ý nhiều mức độ, khía cạnh khác Nhưng chưa có cơng trình đặt vấn đề tình cảm vợ chồng tác phẩm làm đối tượng nghiên cứu Do vậy, tiếp thu ý kiến, gợi dẫn quý báu nhà nghiên cứu trước, chúng tơi thực đề tài: Tình vợ chồng số tác phẩm trữ tình kỷ XVIII, với mong muốn đóng góp thêm nhìn có tính hệ thống, tồn diện rõ giá trị nhân văn văn học giai đoạn - tình cảm vợ chồng Mục đích nghiên cứu Trong khn khổ luận văn này, chúng tơi sâu tìm hiểu tình vợ chồng số tác phẩm văn học kỷ XVIII như: Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn với mong muốn đóng góp thêm nhìn mẻ, sâu sắc chủ nghĩa nhân văn thể qua tác phẩm xuất sắc Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài như: tác phẩm trữ tình; tình vợ chồng văn học Việt Nam trung đại; bối cảnh lịch sử, kinh tế, đời sống tư tưởng văn hóa kỷ XVIII; thân thời đại Đặng Trần Côn, Phạm Nguyễn Du, Lê Ngọc Hân Phân tích đặc điểm tình cảm vợ chồng Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn Đồng thời luận văn phân tích hình thức nghệ thuật sử dụng để làm bật tình cảm vợ chồng tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu tình vợ chồng số tác phẩm văn học trữ tình tiêu biểu kỷ XVIII 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn), dịch Chinh phụ ngâm khúc hành theo thể song thất lục bát, dài 408 câu (tương truyền Đồn Thị Điểm), trích Những khúc ngâm chọn lọc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1994 - Tác phẩm Đoạn trường lục (Phạm Nguyễn Du), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2001 - Tác phẩm Ai tư vãn (Lê Ngọc Hân), trích Tổng tập văn học Việt Nam, tập 13B, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 1997 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng việc thống kê cụ thể khía cạnh vấn đề nghiên cứu như: từ ngữ, giọng điệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài Phân tích dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu để làm rõ tình vợ chồng số tác phẩm trữ tình kỷ XVIII Phương pháp tổng hợp khơng giúp chúng tơi có nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu; mà cịn giúp chúng tơi khái quát lại nội dung chương, mục - Phương pháp so sánh: Phương pháp làm bật sáng tạo mẻ đối tượng nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận liên ngành: Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi có liên hệ, sử dụng cách mực kiến thức ngành văn hóa học, lịch sử, triết học, nhằm giúp cho việc đánh giá nhìn nhận vấn đề nghiên cứu toàn diện, sâu sắc Cấu trúc luận văn Luận văn chúng tơi ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung triển khai chương: Chương 1: Những vấn đề lí luận thực tiễn liên quan đến đề tài Chương 2: Một số biểu tình cảm vợ chồng Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiêu biểu thể tình vợ chồng Đóng góp đề tài Đề tài sở để nảy sinh tình vợ chồng văn học trung đại, từ sâu diễn giải đặc điểm tình cảm vợ chồng, nghệ thuật thể cung bậc tình cảm ba tác phẩm trữ tình tiêu biểu kỷ XVIII: Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn Đề tài nguồn tư liệu hữu ích phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy thơ ca trữ tình kỷ XVIII nhà trường cấp NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tác phẩm trữ tình “Tác phẩm văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thể khái quát hình tượng sống người, biểu tâm tư, tình cảm, thái độ chủ thể trước thực Tác phẩm văn học tồn hình thức truyền miệng hay hình thức văn nghệ thuật giữ gìn qua văn tự, viết văn vần hay văn xi” [12, tr.290] Tác phẩm văn học tồn hình thức nghệ thuật phù hợp định Hình thức nhất, quan trọng tác phẩm văn học thể loại văn học Quan niệm phân chia thể loại văn học có từ thời cổ đại tác phẩm Nghệ thuật thơ ca Arixtốt (Hy Lạp) Có nhiều cách phân chia thể loại sở chung để phân loại dựa vào phương thức (cách thức phản ánh thực biểu tình cảm tác phẩm) Phần lớn nhà nghiên cứu tán thành phân tác phẩm văn học làm ba loại lớn: tự sự, trữ tình kịch “Trữ tình ba phương thức thể đời sống (bên cạnh tự kịch) làm sở cho loại tác phẩm văn học” [12, tr.373] Tự thể tư tưởng, tình cảm tác giả cách tái lại cách khách quan tượng đời sống Còn trữ tình phản ánh đời sống cách bộc lộ trực tiếp ý thức người Tác phẩm văn học biểu tư tưởng, tình cảm, loại tác phẩm lại thể theo cách khác Ở tác phẩm tự sự, tác giả xây dựng tranh sống, nhân vật có đường số phận chúng Viết đề tài người nông dân nghèo, nhà văn Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nam Cao dựng lên tranh chân thực nông thôn Việt Nam nghèo đói, xơ xác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 Trong tranh xã hội đó, người nơng dân có số phận bi thảm riêng: chị Dậu khốn khổ sưu cao thuế nặng, anh Pha khốn đốn nạn cho vay nặng lãi, nạn quan lại tham nhũng, hay Chí Phèo bị đẩy vào tình trạng tha hóa, lưu manh hóa, Cịn kịch văn học, đối thoại độc thoại, tác giả kịch lại thể tính cách hành động người qua mâu thuẫn xung đột Lời thoại kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng cho thấy tính cách bật Vũ Như Tơ tính cách người nghệ sĩ tài ba, mang niềm khát khao đam mê sáng tạo đẹp; tính cách Đan Thiềm tính cách người đam mê tài (cụ thể tài sáng tạo nên đẹp) Lời thoại nhân vật cho thấy nhiều xung đột kịch: xung đột lợi ích bạo chúa với quyền sống thường dân; xung đột niềm khát khao hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ tài ba với lợi ích thiết thực quần chúng nhân dân Trong đó, xung đột thứ hai chủ yếu tạo nên bi kịch Vũ Như Tơ Tác phẩm trữ tình tác phẩm chủ yếu dùng phương thức trữ tình để miêu tả Trong tác phẩm trữ tình, giới chủ quan người (cảm xúc, tâm trạng, ý nghĩ) trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu Thơ ca trữ tình biểu tâm hồn người với cung bậc cảm xúc như: Chiều chiều đứng ngõ sau, Trơng q mẹ ruột đau chín chiều (Ca dao) Hay: Xuân đất trời đến Trong xuân đến lâu Từ độ yêu hoa nở Trong vườn thơm ngát hồn (Xuân Diệu, Nguyên đán) Tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan người Trong Ðây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, ẩn sau tranh thiên nhiên xứ Huế mộng mơ tâm trạng cảm xúc nhà thơ: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà ? (Hàn Mặc Tử, Ðây thôn Vĩ Dạ) 10 Tác phẩm trữ tình thường mang đậm dấu ấn riêng tác giả Tác giả trực tiếp bộc lộ tình cảm yêu thương, căm giận trước thực đời Chính tình cảm riêng tư tác giả giữ vai trò quan trọng tạo nên giá trị tác phẩm Những tác phẩm trữ tình có giá trị người đọc yêu mến xưa thắm đẫm suy tư cá nhân đồng thời đánh động tình cảm, tâm trạng lớp người, thời đại định Xuyên suốt thơ Tràng giang Huy Cận nỗi buồn triền miên vơ tận Đó khơng nỗi buồn Huy Cận trước sông núi đất trời mà nỗi buồn hệ nhà thơ mới, dân tộc Việt Nam năm ngột ngạt thời Pháp thuộc Ở tác phẩm trữ tình, nhân vật trữ tình người trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc Nói cách khác, nhân vật trữ tình chủ thể trữ tình, người tự phát ngơn, tự miêu tả tự bộc lộ Xác định “ai nói” biết nhân vật trữ tình Cảm xúc nhân vật trữ tình thường nảy sinh kiện, hình ảnh, ngoại cảnh tác động, “xúc cảnh sinh tình” Lời văn tác phẩm trữ tình mang tính biểu cảm, giàu hình ảnh, nhạc điệu Khơng thơ trữ tình mà tác phẩm trữ tình viết văn xuôi giàu chất thơ Nhà văn Nguyễn Tn viết vẻ đẹp trữ tình sơng Đà với câu văn giàu hình ảnh, mang dáng dấp mềm mại, n ả, trải dài dịng nước đó: “Con Sơng Đà tn dài tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn” [50, tr.596] Thậm chí, tác giả cịn sử dụng câu văn toàn diễn tả thuyền êm nhẹ nhàng trôi: “Thuyền trôi sông Đà” [50, tr.597] Lời văn tác phẩm trữ tình thường lời bộc lộ Chủ thể đánh giá, phẩm bình đối tượng miêu tả, trực tiếp bộc lộ cảm xúc Nhà thơ Tố Hữu khơng thể giấu cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp thiên nhiên người Việt Nam: Đẹp vô Tổ quốc ta ! Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà dạt bến nước Bình Ca (Tố Hữu, Ta tới) Tác phẩm trữ tình khơng phải có thơ trữ tình, cho dù tiêu biểu Ngồi thơ trữ tình cịn có tùy bút, ca trù, từ khúc, 11 Như vậy, tác phẩm trữ tình văn chủ yếu dùng phương thức trữ tình để biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống Trên sở lí luận tác phẩm trữ tình, chúng tơi tiến hành tìm hiểu tình vợ chồng ba tác phẩm văn học trữ tình kỷ XVIII Chinh phụ ngâm khúc, Đoạn trường lục Ai tư vãn 1.2 Tình vợ chồng văn học trung đại Văn học viết Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX văn học tồn phát triển xã hội phong kiến Mười kỷ văn học gọi văn học trung đại (hay văn học cổ) Lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức chịu ảnh hưởng sâu sắc Hán học Quan niệm văn học họ coi trọng mục đích giáo huấn “thi dĩ ngơn chí”, “văn dĩ tải đạo” Đạo đức Nho gia khn nén người, mà chủ yếu tầng lớp Nho sĩ phải “khắc kỷ phục lễ”, phải “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, hay “an bần lạc đạo” Để chứng tỏ quyền lực tối cao phục vụ cho lợi ích mình, giai cấp phong kiến thống trị áp đặt người thể xác tâm hồn Con người bị trói buộc mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ nam nữ, quan hệ yêu đương Việc kết hôn phải cha mẹ đặt, phải xã hội thừa nhận Dưới thời phong kiến, tư tưởng trọng nam khinh nữ vơ nặng nề Đàn ơng người có quyền định việc lớn nhỏ gia đình, nên việc họ có năm thê bảy thiếp xã hội công nhận điều phổ biến xã hội phong kiến xưa Chính tư tưởng khiến đàn ơng tự cho quyền gia trưởng Cịn người phụ nữ phải tam tòng, tứ đức Họ phải “tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử”, phải có đủ phẩm chất “cơng, dung, ngơn, hạnh”, họ phải lấy chữ “tiết”, chữ “trinh” mà noi theo để giữ gìn phẩm giá Nói cách khác, nữ giới khơng có quyền hạn gì, khơng có chủ kiến, phải sống phụ thuộc vào người khác Vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội khơng đề cao, chí cịn bị coi rẻ Có thể nói, lễ giáo phong kiến kiềm tỏa tình cảm người, khơng tình cảm riêng tư xuất hiện, đặc biệt tình u đơi lứa Nhưng lịch sử lồi người ln vận động phát triển Cùng với trình thức tỉnh, trỗi dậy lớn mạnh người cá nhân, “tôi” văn học biểu rõ hơn, tình cảm cá nhân, tình u (vốn có nguồn gốc sâu xa từ văn học dân gian) dần đậm nét định hình văn học trung đại Các nhà nho dành trang thơ văn viết đời sống riêng tư, tình cảm vợ chồng 12 Trước kỷ XVIII, nhà thơ viết tình cảm vợ chồng mình, có viết xa xơi, bóng gió Nhưng từ kỷ XVIII trở đi, chuyển biến mạnh mẽ lịch sử, xã hội tác động sâu sắc đến đời sống văn học Tư tưởng dân chủ phát triển tạo điều kiện cho người cá nhân xuất hiện, nhu cầu giải phóng tình cảm trở nên cấp thiết, tình cảm cần giải phóng tình vợ chồng Tình yêu hạnh phúc gia đình trở thành vấn đề chủ yếu người thời đại Lớp nhà nho đương thời khơng cịn coi tình u điều đáng sợ bậc tiền bối nữa, mà họ ln coi trọng Tình u trở nên cao đẹp cội nguồn hạnh phúc Đề tài tình u nói chung, tình vợ chồng nói riêng có ma lực thu hút hầu hết tầng lớp xã hội như: sĩ phu đạo mạo, quan lại trang nghiêm, tiểu thư khuê Một số thi sĩ khơng mượn nỗi lịng kẻ khác, câu chuyện người khác để biểu đạt tình yêu mà cịn trình bày trực tiếp trước cơng chúng độc giả chuyện tình u Đó Nguyễn Kiều đau quặn lịng trước linh cữu Đồn Thị Điểm - nữ sĩ tài ba lịch sử văn học nước Nam: Đào chưa vội khô, Quế thơm mà rủ! Rừng sâu bể rộng Nàng đâu? Ngọc nát châu chìm, lịng tơi quặn nhớ (Văn tế Đồn Thị Điểm) Hay Ngơ Thì Sĩ đau khổ, phải lời ý nghĩ day dứt “Nếu sớm biết làm quan xa mà phải ly biệt đau khổ đến thế, chức vạn hộ hầu có đáng kể gì” Kh lục; Phạm Nguyễn Du khóc nức nở: “Ơi ! Ta với nàng người / Cớ vừa hợp lại vội phân chia” Đoạn trường lục; Hoàng hậu Lê Ngọc Hân bàng hoàng, hụt hẫng “nỗi cơi cút, nỗi bơ vơ!” Ai tư vãn Ngay Tự Đức - vị vua tiếng lịch sử triều Nguyễn than tiếc, nhớ nhung người phi yêu dấu chẳng may thác sớm: Ới Thị Bằng ! rồi! Ới tình, ới nghĩa, ới dun ơi! Và cịn muốn: Đập cổ kính ra, tìm lấy bóng, Xếp tàn y lại, để dành (Khóc Bằng phi ) 13 Có lẽ, câu hay nhất, lãng mạn cảm động thơ Khóc Bằng phi vua Tự Đức Nhân vật trữ tình nhớ thương người bạn đời nên đập vỡ gương cũ mà nàng soi để mong tìm thấy bóng nàng đó, xếp áo cũ mà nàng mặc, đem cất kỹ để giữ lại dư hương nàng Còn viết chia tay “không gặp lại” với người vợ cả, Nguyễn Khuyến lại sử dụng ngôn ngữ mộc mạc chan chứa nghĩa tình Câu đối Khóc vợ Nguyễn Khuyến khơng giúp người đọc hình dung chân dung người vợ lam lũ, suốt đời chịu thương chịu khó mà cịn cho thấy nỗi lòng nhà thơ vợ mất: Lão mừng thay! Nhờ bà hay lam, hay làm, thắt lưng bó que, xắn váy quai cồng, tất tả chân đăm đá chân chiêu, lão đỡ đần việc; Bà đâu vội bấy! Để cho lão vất vơ vất vưởng, búi tóc củ hành, bng quần toạ, gật gù tay đũa chạm tay chén, kể lể chuyện trăm năm (Khóc vợ) Bà người vợ mà Nguyễn Khuyến vô yêu quý, bà người kề vai sát cánh chồng vượt qua bao khó khăn thử thách Bà lo lắng, gánh vác, đỡ đần việc để chồng an tâm thi cử chăm lo việc nước Vì vậy, bà ơng ln chỗ dựa tinh thần, khiến ơng sống “vất vưởng” nơi trần thế, biết “kể lể chuyện trăm năm” Nguyễn Khuyến nhà nho sống chế độ phong kiến nên chịu ảnh hưởng đạo Nho nhiều giống bao người đàn ông khác xã hội cũ, Nguyễn Khuyến có tới bốn bà vợ Tuy nhiên, ông uy quyền khuôn họ vào luật lệ khắt khe mà Nho giáo đề người phụ nữ Vì thấu hiểu nỗi gian truân, vất vả người phụ nữ nên ông quan tâm, yêu thương, bảo ban vợ (Khuyên vợ cả); ông trân trọng, đề cao người bạn đời tri âm tri kỉ (Nhất vợ, nhì giời) Mặc dù ơng dành nhiều tình cảm cho bà nhất, song không thiên vị ai, ông san sẻ tình cảm cho bốn bà Ơng khóc thương, day dứt ân hận người vợ hai nơi đất khách quê người mà không kịp gặp mặt bà lần cuối (Lữ thấn khốc nội), ông bày tỏ nỗi đau xót người vợ tư bất hạnh chết trẻ lại không (Vãn thiếp Phạm thị), ông đau đớn đến độ thương người vợ mà chưa lần sống cảnh vinh hoa phú quý (Điệu nội) Nguyễn Khuyến 14 ... –––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ HỒNG VÂN TÌNH VỢ CHỒNG TRONG MỘT SỐ TÁC PHẨM TRỮ TÌNH THẾ KỶ XVIII Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Người hướng dẫn... bật tình cảm vợ chồng tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thực luận văn này, chúng tơi tập trung tìm hiểu tình vợ chồng số tác phẩm văn học trữ tình tiêu biểu kỷ XVIII. .. thức trữ tình để biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống Trên sở lí luận tác phẩm trữ tình, chúng tơi tiến hành tìm hiểu tình vợ chồng ba tác phẩm văn học trữ tình kỷ XVIII Chinh phụ ngâm khúc,

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan