1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa việt nam then tày ở võ nhai, thái nguyên

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http //www lrc tnu edu vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ THEN TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ THEN TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ THEN TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2017 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Nguyễn Hằng Phương, người thầy tận tình giúp đỡ em học tập, nghiên cứu giúp em hoàn thành luận văn này! Em xin chân thành cảm ơn, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thư viện trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện cho em thời gian học tập nghiên cứu! Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ để đạt kết hôm nay! Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc thành công hạn chế luận văn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ - CƠ SỞ TÌM HIỂU THEN TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN 1.1 Tổng quan tộc người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 1.1.1 Vài nét người Tày Việt Nam 1.1.2 Người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 1.2 Một số vấn đề lí luận Then Tày 15 1.2.1 Khái niệm Then 15 1.2.2 Nguồn gốc Then 16 1.2.3 Khái quát giá trị văn hóa, văn học Then 19 1.3 Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 21 1.3.1 Những nét sơ lược lịch sử phát triển 21 1.3.2 Diện mạo thực trạng 22 Tiểu kết 24 ĐHTN http://www Số hóa Trung tâm Học liệu - iii lrc.tnu.edu.vn/ Chương CÁC DẠNG THỨC THEN CỦA NGƯỜI TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN 26 2.1 Then cầu mong 26 2.1.1 Then bắc cầu xin hoa 26 2.1.2 Then giải hạn 34 2.1.3 Then mừng thọ 38 2.2 Một số loại Then khác 40 2.2.1 Then chữa bệnh 40 2.2.2 Then tang ma 45 2.2.3 Then cấp sắc 50 Tiểu kết 55 Chương NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT TRONG THEN CỦA NGƯỜI TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN 57 3.1 Nội dung Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 57 3.1.1 Khuyên răn người sống có đạo đức 57 3.1.2 Phản ánh thực xã hội người Tày khứ 59 3.1.3 Ca ngợi tình yêu thiên nhiên 64 3.2 Nghệ thuật Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 67 3.2.1 Thể thơ 67 3.2.2 Các biện pháp tu từ 73 3.2.3 Thời gian không gian nghệ thuật 81 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Số hóa Trung tâm Học liệu - iv ĐHTN lrc.tnu.edu.vn/ http://www MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc vùng, miền lại có nét độc đáo riêng văn hóa tinh thần văn hóa vật chất Chính nét độc đáo dân tộc tạo nên văn hóa đa dạng, phong phú thống Cùng nằm vùng văn hóa Việt Bắc, nhắc đến Thái Nguyên người ta nghĩ đến điệu hát Then, khơng loại hình sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật quần chúng, mà Then cịn loại hình sinh hoạt tín ngưỡng Thực tế cho thấy, Then người Tày Thái Nguyên chủ yếu người làm nghề cúng bái sử dụng trình “hành nghề” đời sống sinh hoạt tinh thần người dân Cho tới nay, chưa có cơng trình sâu tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Là người sinh sống giảng dạy Ngữ văn huyện miền núi khó khăn tỉnh Thái Nguyên, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống: Tày, Nùng, Dao, H’Mông, Sán Chay, Sán Dìu Trong chiếm số lượng đơng huyện người Tày Việc tìm hiểu Then q hương mình, việc làm có ý nghĩa nhằm gìn giữ phát huy nét đẹp truyền thống dân tộc Tày nơi Bên cạnh việc tìm hiểu Then Tày Võ Nhai - Thái Ngun cịn nhằm tìm nét đặc sắc riêng biệt nghi lễ hát Then xã huyện, huyện tỉnh Thái Nguyên để góp phần vào việc bảo tồn, gìn giữ loại hình nghi lễ hát Then tỉnh Thái Ngun nói riêng Việt Nam nói chung Từ lí trên, chọn “Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Then loại hình sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng lâu đời người Tày miền núi phía Bắc Việt Nam Trước cách mạng tháng Tám 1945, hoàn cảnh lịch sử cịn nhiều khó khăn nên chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp Then mà dừng lại mức độ khảo sát Then địa phương Sau cách mạng tháng Tám thành công, đặc biệt từ sau Hội nghị bàn công tác sưu tầm văn hóa dân gian miền Bắc tổ chức vào tháng năm 1964 Các nhà sưu tầm, nghiên cứu điền dã, điều tra khu vực Việt Bắc, họ thu thập sách Then viết chữ Nôm Tày - Nùng số địa phương tỉnh Cơng trình sưu tầm nghiên cứu Then “Lời hát Then” Dương Kim Bội sở văn hóa thơng tin Việt Bắc (xuất năm 1975) giới thiệu đôi nét nguồn gốc Then, mối quan hệ Then với Mo, Tào Đây cơng trình nghiên cứu mà tác giả dừng lại việc giới thiệu lời Then Cuốn “Mấy vấn đề Then Việt Bắc” (Nxb Văn hóa dân tộc, 1978) cơng trình khảo sát, nghiên cứu Then phạm vi rộng xem xét Then góc độ hình thức diễn xướng dân gian mang tính tổng hợp Đây sách nghiên cứu cách toàn diện mặt Then nguồn gốc, loại hình, nghệ thuật diễn xướng, yếu tố tâm linh Then Tác giả Vi Hồng công trình nghiên cứu: “Sli lượn dân ca trữ tình Tày Nùng”, (xuất năm 1979) gián tiếp giới thiệu Then, so sánh Then với hình thức tín ngưỡng khác xem xét mối quan hệ với Sli, Lượn Các cơng trình sưu tầm văn Then xuất như: “Bộ Then tứ bách” Lục Văn Pảo [41], “Then khúc hát” “Lễ hội Dàng Then” tác giả Triều Ân Đây cơng trình tập hợp khúc hát Then hành lễ, lời giới thiệu nội dung nghệ thuật đặc điểm nghi lễ gắn với khúc hát Then Cố tác giả Hoàng Đức Chung với “Lẩu Then Bjóoc mạ người Tày Vị Xuyên, Hà Giang” (1999) nghiên cứu cơng phu với nhìn tồn diện lễ cấp sắc Then Hà Giang Tác giả nghiên cứu lĩnh vực văn hóa, chưa tìm hiểu phần nội dung văn học Trong “Lễ cầu tự người Tày Cao Bằng”, (Nxb Văn hóa Thơng tin 2001), tác giả Triệu Thị Mai rõ tin tưởng tuyệt đối vào thần linh việc chữa khỏi bệnh người Tày Cao Bằng cho dù y học ngày phát triển Nghi thức diễn Võ Nhai, Thái Nguyên Cuốn “Nét chung riêng âm nhạc diễn xướng Then Tày - Nùng” tác giả Nơng Thị Nhình xuất năm 2004 cơng trình khảo cứu âm nhạc Then, chưa quan tâm đến tác động âm nhạc Then Tày Năm 2010 với “Then Tày” TS Nguyễn Thị Yên, sách xem xét toàn diện vấn đề nghiên cứu liên quan đến Then Cơng trình nghiên cứu giúp người đọc có nhìn sâu sắc Then Then cấp sắc - loại Then tiêu biểu người Tày Các đề tài, luận văn nghiên cứu vấn đề như: Khóa luận tốt nghiệp Đồn Thị Tuyến “Đạo Then đời sống tâm linh người Tày - Nùng Lạng Sơn”, năm 1999 đề cập vai trò Then đời sống tâm linh người Tày Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ Hà Anh Tuấn Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên nghiên cứu “Văn hóa tâm linh người Tày qua lời hát Then” (2008) luận văn cho ta thấy đời sống tâm linh Then có vị trí vơ quan trọng đời sống người Tày Luận văn thạc sĩ Trần Văn Quyền Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên nghiên cứu “Làng cổ truyền dân tộc Tày huyện Võ Nhai Thái Nguyên”, năm 2010 nghiên cứu nét văn hóa làng người Tày Võ Nhai Trong có nhắc đến Then với tư cách hình thức văn hóa cổ truyền Luận văn thạc sĩ Nơng Thị Ngọc Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên với đề tài “Then Kỳ Yên người Tày Bắc Quang, Hà Giang - Tiếp cận từ góc độ văn học dân gian”, năm 2012 giới thiệu Then Hà Giang với nét đắc sắc Then Tày địa phương miền núi Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên với đề tài “Then Tày Lam Vỹ, Định Hóa, Thái Nguyên - Tiếp cận từ góc độ văn học dân gian” (2016) giới thiệu đặc sắc nội dung nghệ thuật Then địa phương huyện Định Hóa Như vậy, việc nghiên cứu dịng Then địa phương cụ thể Thái Nguyên từ trước đến chưa có cơng trình chun sâu tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Đây lí tơi chọn “Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn lời hát Then trình điền dã sưu tầm dịch, chưa xuất - Phạm vi nghiên cứu: Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu - Mục tiêu bao trùm luận văn tìm hiểu đặc điểm nội dung nghệ thuật Then người Tày Võ Nhai, Thái Ngun Qua phân tích nhận diện nét độc đáo văn hóa Tày địa phương cụ thể - Bước đầu tìm hiểu, lí giải cội nguồn Then sở tổng quan văn hóa dân tộc Tày Võ Nhai, Thái Nguyên - Đề xuất suy nghĩ hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Then đời sống xã hội trước vận động thời gian, lịch sử, văn hóa, xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, thống kê, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn Then với tư cách tác phẩm nghệ thuật ngơn từ - Trong điều kiện có thể, chúng tơi sưu tầm, tìm hiểu Then số loại hình văn hóa tín ngưỡng có liên quan đến đề tài từ góc độ nhìn nhận, đánh giá - Bước đầu nêu số suy nghĩ bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Then đời sống đại hạn chế định Then Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điền dã văn học: Bên cạnh tư liệu Then Võ Nhai, Thái Nguyên nghệ nhân thầy Then làm nghề cúng bái sưu tầm Chúng sử dụng phương pháp điền dã văn học để gặp gỡ nghệ nhân, thầy Then người yêu quý Then Tày nơi đây, sưu tầm Then lưu truyền dân gian Phương pháp khảo sát thống kê: Dựa tư liệu sưu tầm, luận văn thống kê hát Then Võ Nhai, Thái Nguyên để thuận lợi cho việc phân tích giá trị nội dung nghệ thuật Phương pháp phân tích tổng hợp: Trên sở đó, luận văn tổng hợp vấn đề, rút đánh giá, nhận xét phân tích cụ thể Then giá trị nội dung nghệ thuật Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Phương pháp đối chiếu, so sánh: Để phân tích đánh giá sát thực giá trị nội dung nghệ thuật Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Luận văn tiến hành so sánh để thấy điểm giống khác với Then địa phương khác Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa học, xã hội học, dân tộc học để tìm hiểu Then mối quan hệ gắn bó với khoa học có liên quan với đời sống dân gian Những đóng góp luận văn - Là cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống giá trị nội dung nghệ thuật Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Kết nghiên cứu góp phần vào việc gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc Tày - Trong q trình điền dã, khảo sát, nghiên cứu, tác giả đề tài thu số lượng định lời Then sử dụng Then bắc cầu xin hoa, Then giải hạn, Then chúc thọ, Then chữa bệnh, Then tang ma, Then cấp sắc Thái Nguyên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tế - sở tìm hiểu Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Chương 2: Các dạng thức Then người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Chương 3: Nội dung nghệ thuật Then người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ - CƠ SỞ TÌM HIỂU THEN TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN 1.1 Tổng quan tộc người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 1.1.1 Vài nét người Tày Việt Nam 1.1.1.1 Nguồn gốc lịch sử Dân tộc Tày có số dân đơng đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Việt Nam Địa bàn cư trú chủ yếu tập trung phía Đơng Bắc Việt Nam Tộc người Tày cư dân địa sống lâu đời nước ta Song nguồn gốc tộc người nằm quy luật phức tạp nguồn gốc tộc người khác Trong Văn hóa truyền thống Tày - Nùng, tác giả viết: “Về phương diện cội nguồn lịch sử người Tày, người Nùng vốn thuộc chung nhóm Âu Việt, khối Bách Việt mà địa bàn cư trú miền Bắc Việt Nam miền Hoa Nam, Trung Quốc” [39, tr.22] Như từ buổi dựng nước dân tộc Tày thành viên đại gia đình dân tộc anh em 1.1.1.2 Dân số địa bàn cư trú Người Tày dân tộc thiểu số, có số dân 1.626.392 người, chủ yếu cư trú tỉnh trung du miền núi phía Bắc Người Tày chủ yếu cư trú tập trung tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lào Cai Họ chủ yếu làm ruộng, tập trung dân cư thung lũng, cánh đồng thượng lưu sông Kỳ Cùng, sông Cầu, sông Lô Đất phù sa phân bố dọc thung lũng sông, bồn địa núi nhằm tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp với nhiều ngành nghề khác Từ xa xưa, người Tày có truyền thống làm lúa nước lúa nương, biết thâm canh áp dụng biện pháp thủy lợi vào tưới tiêu ruộng đồng Với điều kiện địa lí tự nhiên thuận lợi, người Tày vùng miền cư trú Việt Nam có hội để phát triển kinh tế đa ngành nghề nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp để góp phần vào phát triển kinh tế chung nước ta tiến dần vào hội nhập với kinh tế giới Cùng với xu hội nhập quốc tế nay, việc giữ gìn sắc văn hóa người Tày vấn đề cần đặt Bởi vậy, với tư cách hệ trẻ tương lai cần phải biết giữ gìn sắc văn hóa người Tày nói riêng văn hóa dân tộc nói chung để nhằm mang đến giá trị văn hóa truyền lại cho hệ sau 1.1.2 Người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 1.1.2.1 Điều kiện tự nhiên Võ Nhai huyện thuộc miền núi phía Đơng Bắc tỉnh Thái Ngun, với diện tích tự nhiên Võ Nhai 845,1km2 Phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn; phía tây giáp huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên); phía nam giáp huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) huyện Yên Thế (tỉnh Bắc Giang); phía bắc giáp Bắc Kạn Địa hình Võ Nhai tương đối phức tạp, chủ yếu đồi núi sơng suối, hình thành vùng rõ rệt: Vùng núi cao, gồm xã phía Bắc: Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Cúc Đường, Thần Sa, Vũ Chấn Đây vùng rừng núi phong phú, đa dạng với nhiều danh thắng đẹp di tích khảo cổ như: Thác Mưa Rơi, di tích khảo cổ học Thần Sa, tam giác mạch Lũng Lng Vùng gị đồi, gồm xã phía Nam: Tràng Xá, Liên Minh, Dân Tiến, Bình Long Phương Giao Nơi bị chia cắt dịng sơng, khe suối tạo nên địa hình lại khó khăn Vùng chuyển tiếp vùng đồi núi thấp phía Nam vùng núi cao phía Bắc gồm xã thị trấn dọc quốc lộ 1B: La Hiên, Lâu Thượng, Phú Thượng Thị trấn Đình Cả Đây coi trung tâm văn hóa huyện với nhiều di tích lịch sử danh thắng đẹp di tích lịch sử đồn Đình Cả, suối Mỏ Gà, hang Phượng Hồng Khí hậu Võ Nhai khắc nghiệt so với địa phương khác huyện nơi rừng thiêng nước độc, nguồn nước tưới tiêu huyện chủ yếu lấy từ hai sơng sơng Dong sơng Nghinh Tường Nhiệt độ trung bình năm 22,9oC Bởi mà Võ Nhai mạnh phát triển loại trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới, loại ăn Thiên nhiên bốn mùa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội tạo nên đặc trưng riêng văn hóa vật chất lẫn tinh thần đồng bào nơi 1.1.2.2 Đời sống kinh tế xã hội * Dân số Những phát triển khảo cổ học di Thần Sa khẳng định Võ Nhai nôi người nguyên thủy, họ sống chủ yếu săn bắt hái lượm Trải qua hàng nghìn năm, dân số tăng lên, nguồn thức ăn cạn dần, mà họ dọc triền sông, khe suối, mở rộng địa bàn cư trú Ngược lại có phận khác di cư đến sinh sống, trở thành chủ thể vùng đất Võ Nhai gồm 14 xã thị trấn, với dân số 64.241 người (2009), gồm thành phần dân tộc khác nhau: Kinh, Tày, Nùng, Dao, Sán Chay (Cao Lan, Sán Chí), H’Mơng, Mường, Hoa Võ Nhai huyện có dân số trẻ, tỷ lệ người độ tuổi lao động lớn, giá nhân công rẻ Đây mạnh huyện kêu gọi đầu tư phát triển ngành kinh tế địa bàn Mặc dù thuộc nhiều thành phần dân tộc, phong tục tập qn có nhiều nét khác nhau, trình độ phát triển không đồng đều, thiên nhiên khắc nghiệt Bởi nhân dân dân tộc huyện ln có đồn kết giúp đỡ lẫn để tạo nên cộng đồng thống * Kinh tế Kinh tế Võ Nhai có chuyển biến tích cực nhanh chóng Hiện nay, thành phần kinh tế nơng - lâm nghiệp chiếm vị trí chủ đạo cấu kinh tế huyện Trong nông nghiệp, chuyển hướng mạnh mẽ cấu giống, cấu mùa vụ theo hướng phát triển hàng hóa gắn với thị trường, đa dạng hóa trồng Do suất sản lượng đạt kết cao Diện tích đất tự nhiên chủ yếu đồi núi mà ngành lâm nghiệp mạnh huyện Võ Nhai Hiện nay, rừng nguyên sinh địa bàn huyện loại gỗ thú rừng q cịn lại khơng nhiều Vì vấn đề đặt cần có trồng rừng để chống hạn hán, lũ quét Công nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp địa bàn huyện dần phát triển Những chuyển biến kinh tế nhờ đóng góp đồng bào người Tày Võ Nhai khẳng định bước phát triển nhận thức người dân Đưa kinh tế huyện ngày phát triển để góp phần vào phát triển kinh tế tỉnh Thái Nguyên nói riêng kinh tế nước nói chung Trong nơng nghiệp, lúa trồng đồng thời lương thực Trước đây, họ canh tác chủ yếu dựa vào thiên nhiên đến khoa học kĩ thuật phát triển nên họ canh tác dựa vào tác động người Ngoài lúa lương thực loại hoa màu khác ngô, khoai, sắn lương thực phụ Ngành chăn nuôi huyện tương đối ổn định chủ yếu trâu, bò, lợn, gà, dê Đặc biệt có số hộ thả đàn dê vách núi đá mang lại giá trị kinh tế cao, nâng cao mức sống người dân So với số dân tộc khác tỉnh, người Tày có nghề thủ cơng gia đình Đó sản phẩm thủ cơng bàn tay họ làm với nhiều màu sắc hoa văn đẹp, tinh tế Đặc biệt sản phẩm có mặt hầu hết hoạt động mưu sinh hoạt động văn hóa Từ thời xa xưa đời sống kinh tế người Tày Thái Nguyên chủ yếu săn bắt để làm nguồn thức ăn giúp họ tồn Các loại thú rừng, rau, củ, quả,… không dùng làm thức ăn mà cịn làm dược liệu để chữa bệnh Chợ phiên Võ Nhai họp theo quy ước thống người dân Đồng thời nơi mua bán trao đổi sản phẩm có giá trị nhằm đảm bảo nhu cầu sống ngày người dân Hầu hết mặt hàng họ tự tay chăn 10 nuôi, làm để đảm bảo chất lượng Đồng thời chợ nơi sinh hoạt văn hóa cộng đồng sau ngày lao động vất vả Trong quan hệ đơn vị xã hội người Tày ln Đó đơn vị cư trú nhiều dòng họ, lấy quan hệ láng giềng làm sở, làng có thiết chế riêng dựa thiết chế chung Nhà nước Người Tày Thái Nguyên thường tập trung dân cư vùng giáp ranh rừng đồng ruộng Các người Tày thường tựa lưng vào núi rừng, hướng xuống thung lũng để thuận tiện cho việc lại tránh thiên tai lũ lụt Quy mô làng người Tày đa số với quy mơ vừa nhỏ, thường có từ 25 đến 60 hộ gia đình Bên cạnh có có khoảng 100 nhà Trong có nhiều dịng họ chung sống có quan hệ láng giềng thân thiết tình cảm với Đa số dịng họ người Tày có nguồn gốc Tày cổ, có dịng họ gốc Kinh bị Tày hóa Đặc biệt có người đứng đầu giúp người dân bảo vệ quyền lợi, người dân bầu gọi trưởng xóm, trưởng Cũng người Kinh chế độ sở hữu người Tày nơi gồm hai hình thức: Sở hữu cơng cộng sở hữu tư nhân Sở hữu công cộng thường phạm vi thơn bao gồm tồn rừng núi, sơng suối tài ngun ngồi cịn có cơng trình cơng cộng đường sá, cầu cống, nhà văn hóa Sở hữu tư nhân gồm: tư liệu sản xuất, đất đai, nương rãy Ngồi cịn tài sản khác nhà cửa, vốn kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân * Văn hóa, xã hội Đa số người Tày họ cư trú, sinh hoạt nhà sàn, có số sống ngơi nhà làm gỗ, nhà đất, nhà xây Nhà sàn nhà có từ lâu đời đồng bào người Tày Người Tày họ tính diện tích ngơi nhà số cột chính, đa số loại nhà 16 cột, 24 cột, 36 cột với gia đình có điều kiện có lên đến 11 40 cột Nhà có dáng hình chữ nhật hình vng tùy theo nhu cầu gia đình Hiện nay, nhà sàn phổ biến loại 24 cột kê đá tảng, cột khác bố trí theo dạng dấu cột Hầu hết cột nhà sàn kê đá tảng để chống mối mọt ẩm ướt Trang phục người Tày từ xa xưa may từ sợi vải sợi tơ tằm đồng bào tự dệt Người Tày thường nhuộm vải màu chàm để may quần áo Trang phục họ từ nam nữ, trẻ em, người già nhuộm màu chàm đơn giản khơng có hoa văn hay họa tiết trang trí Trang phục nam giới quần ống rộng, cạp rộng khơng có dải rút, ống chùng đến mắt cá chân, kiểu chân què, giống quần nam giới thời xưa Trang phục nữ giới gồm áo dài năm thân giống nam giới chùng đến mắt cá chân, thắt eo, tay áo nhỏ hơn, cổ trịn ơm khít Họ thường mặc áo dài dịp lễ hội, dịp tết, cưới hỏi Giống người Kinh, người Tày có tập quán ăn cơm Lương thực gồm gạo tẻ, gạo nếp, ngơ, khoai, sắn Người Tày có xơi ngũ sắc, bánh dày làm từ gạo nếp, thứ dùng số nghi lễ cúng tổ tiên, cưới xin Ngày người Tày ăn cơm tẻ chính, gia đình cịn khó khăn họ cịn nấu độn cơm tẻ với ngơ, khoai, sắn để trì sống Nguồn thực phẩm chủ yếu sản phẩm họ chăn ni gà, lợn, vịt, ngan, ngỗng,… Các loại rau trồng quanh nhà nương rau cải, rau bò khai, tầm bóp, rau rớn Phụ nữ Tày đảm công việc Họ biết làm loại bánh bánh chưng, bánh dày, bánh nẳng, bánh ngải, xơi ngũ sắc Nếu người Kinh có tục gói bánh chưng vng để thờ cúng tổ tiên vào dịp lễ, tết, cưới hỏi Trong truyền thuyết “Bánh chưng bánh dày” người Kinh, họ quan niệm làm bánh chưng vuông để tượng trưng cho đất, bánh dày tròn tượng 12 trưng cho trời Người Tày họ quan niệm rằng, gói bánh chưng dài thể kết tinh đất trời hòa hợp âm dương trời đất mong sống người no ấm, sung túc Người Tày Võ Nhai biết lấy thảo mộc, tự nhiên rừng núi để làm xơi ngũ sắc (xanh, đỏ, tím, vàng, đen) Điều đặc biệt bánh nẳng làm loại từ thiên nhiên mang đặc trưng núi rừng Đông Bắc Nếu người Kinh gọi bánh gio (bánh âm), cịn người Tày họ gọi bánh nẳng (bánh ấu) Chính làm từ nguyên liệu thiên nhiên nên bánh dễ ăn, tốt cho sức khỏe từ trẻ em đến người già Với người Tày, tết mà khơng có bánh khảo khơng tết Nguyên liệu làm bánh khảo chủ yếu gạo nếp đồng bào lựa chọn giống gạo ngon họ làm Người Tày Võ Nhai quan tâm đến đồ uống Trong dịp lễ, tết, cưới hỏi nước uống thơng thường họ cịn lấy thuốc q từ thiên nhiên để ngâm rượu uống rượu ngô men lá, rượu chuối, rượu đinh lăng Họ cho uống loại đồ uống tay họ chế biến đảm bảo chất lượng, không hại sức khỏe Các mối quan hệ người Tày mang tính chất cộng đồng, họ sống với tình cảm Người dân giúp đỡ để hồn thành cơng việc cách tốt nhằm bảo tồn truyền thống văn hóa mang tính cộng đồng làm cho họ có sức mạnh để chống chọi với thiên nhiên, tồn phát triển Cũng giống người Kinh, người Tày hiếu khách trọng khách Khi khách đến nhà họ đón tiếp chu đáo coi cháu nhà Hằng ngày, họ ăn uống đơn giản khơng có gì, cần có khách họ tiếp đón chu đáo có rượu, có thịt, có nơi ngủ nghỉ Người Tày có tục thờ Táo quân - vị thần bảo vệ người gia súc, coi việc quản lý hộ gia đình Họ lập bàn thờ riêng, đơn giản cạnh bếp góc nhà để thờ vị thần Họ “cúng tiễn” ơng Táo chầu Ngọc 13 Hồng vào ngày 23 tháng Chạp Một số gia đình người Tày có tục cúng cá chép, sau phóng sinh chúng sông, suối Bếp đời sống người Tày gắn bó thiêng liêng để lửa cháy suốt ngày đêm Người Tày cho để lửa cháy suốt ngày đêm mang lại sống ấm áp, đầy đủ Sàn nhà khoét xuống ô vuông để làm bếp Tùy thuộc vào gia đình mà họ tạo kích thước cho bếp cho phù hợp với thiết kế nhà sàn Người Tày coi trọng tục thờ cúng tổ tiên Để trì tục thờ cúng tổ tiên phải có bàn thờ tổ tiên Trong gia đình người Tày có bàn thờ tổ tiên đặt gian gia chủ trang trí đẹp, trang trọng Võ Nhai huyện vùng núi cao tỉnh, giàu truyền thống cách mạng, nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh thắng như: Di khảo cổ Mái Đá Ngườm (Thần Sa); di tích lịch sử rừng Khn Mánh - nơi thành lập Trung đội Cứu quốc quân II (Tràng Xá); danh thắng hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà (Phú Thượng) Mặc dù không tổ chức với quy mô lớn lễ hội Lồng Tồng tổ chức vào ngày mồng 10 tháng Giêng hàng năm xã Phú Đình (Định Hóa, Thái Ngun), lễ hội mang tính xóm Võ Nhai có góp mặt tham gia đồng bào Tày dân tộc anh em huyện để cầu mong năm gặp nhiều may mắn, hạnh phúc Đến với xã Thần Sa huyện Võ Nhai đến với điệu hát Then mượt mà Đó câu Then “Mùa xuân em”, “Điệu Then tặng mẹ” để ghi nhớ công lao sinh thành, dưỡng dục mẹ, hay “Thái Nguyên quê noọng” thấm đẫm tình yêu quê hương Ơi người đến quê em Võ Nhai mùa xuân tới Quê làng em kìa, nở trắng hoa xn Lời tâm tình gửi bay theo gió 14 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HÀ THEN TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người... vấn đề lý luận thực tế - sở tìm hiểu Then Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Chương 2: Các dạng thức Then người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Chương 3: Nội dung nghệ thuật Then người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên Chương... ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ - CƠ SỞ TÌM HIỂU THEN TÀY Ở VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN 1.1 Tổng quan tộc người Tày Võ Nhai, Thái Nguyên 1.1.1 Vài nét người Tày Việt Nam 1.1.1.1 Nguồn gốc lịch sử Dân tộc Tày có

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN