Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học huyện lục nam tỉnh bắc giang

20 4 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiểu học huyện lục nam tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN NGỌC TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN NGỌC TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN XUÂN NGỌC TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuân THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết khảo sát, nghiên cứu luận văn thực phạm vi địa bàn nghiên cứu triển khai chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Ngọc i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn, nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên quý Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp, q CMHS gia đình Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí Giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Phịng Giáo dục - Đào tạo huyện Lục Nam, trường tiểu học huyện Lục Nam đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, với tình cảm chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Tuân tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, dù cố gắng, song luận văn cịn có thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cơ, bạn đồng nghiệp người quan tâm tới đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Ngọc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học 1.1.2 Nghiên cứu tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học 1.1.3 Nhận xét chung hướng nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm công cụ đề tài 10 1.2.1 Trường tiểu học 10 iii 1.2.2 Gia đình học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh 10 1.2.3 Phối hợp giáo dục học sinh 13 1.2.4 Tổ chức phối hợp giáo dục học sinh 16 1.3 Hoạt động phối hợp giáo dục học sinh nhà trường tiểu học với ban đại diện cha mẹ học sinh 17 1.3.1 Vai trò, trách nhiệm quyền cha mẹ, ban đại diện cha mẹ học sinh công tác giáo dục 17 1.3.2 Vai trò, trách nhiệm Hiệu trưởng, Giáo viên chủ nhiệm quan hệ với gia đình Ban đại diện cha mẹ học sinh 20 1.3.3 Mục đích, nội dung hình thức phối hợp nhà trường với cha mẹ công tác giáo dục học sinh 21 1.4 Nội dung tổ chức phối hợp trường tiểu học với Cha mẹ học sinh Ban đại diện cha mẹ học sinh 24 1.4.1 Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học 24 1.4.2 Xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường/cấp lớp 24 1.4.3 Định hướng hành động cho Ban đại diện cha mẹ học sinh 27 1.4.4 Chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp gia đình học sinh 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học 31 1.5.1 Điều kiện kinh tế - xã hội gia đình địa phương 31 1.5.2 Các văn quy định hướng dẫn cấp hoạt động tổ chức hoạt động phối hợp trường tiểu học với Ban đại diện cha mẹ học sinh 32 1.5.3 Năng lực đạo Cán quản lí 33 1.5.4 Năng lực giáo viên chủ nhiệm lớp 33 1.5.5 Sự tham gia ủng hộ Cha mẹ học sinh 34 Kết luận chương 35 iv Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 36 2.1.2 Khái quát kết giáo dục 37 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát 41 2.2.1 Mục đích khảo sát 41 2.2.2 Nội dung khảo sát 41 2.2.3 Công cụ phương pháp điều tra, khảo sát 41 2.2.4 Đối tượng điều tra, khảo sát 41 2.2.5 Địa bàn đối tượng khách thể khảo sát 42 2.3 Thực trạng tổ chức phối hợp trường tiểu học với gia đình công tác giáo dục học sinh huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 43 2.3.1 Thực trạng nhận thức khách thể nghiên cứu tổ chức phối hợp trường tiểu học với gia đình 43 2.3.2 Thực trang việc thực nội dung phối hợp Nhà trường gia đình học sinh 46 2.4 Thực trạng tổ chức hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 51 2.4.1 Thực trạng tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học 51 2.4.2 Thực trạng việc xây dựng Ban đại diện cha mẹ học sinh cấp trường/ cấp lớp 52 2.4.3 Thực trạng việc định hướng cho cha mẹ học sinh 55 2.4.4 Thực trạng đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp gia đình học sinh 56 v 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 59 2.6 Đánh giá chung thực trạng tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học 60 2.6.1 Ưu điểm 60 2.6.2 Hạn chế 61 Kết luận chương 64 Chương BIỆN PHÁP TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM TỈNH BẮC GIANG 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lí 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực tham gia gia đình cơng tác giáo dục học sinh 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn khả thi 66 3.2 Biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình dục tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 67 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức, vai trò phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường với gia đình 67 3.2.2 Biện pháp 2: Đổi nội dung, hình thức họp Cha mẹ học sinh lớp 70 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng KH Kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh 72 3.2.4 Biện pháp 4: Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiệu hoạt động phối hợp với cha mẹ học sinh 74 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế phối hợp nhà trường với Ban đại diện cha mẹ học sinh 77 vi 3.3 Mối quan hệ biện pháp 80 3.4 Khảo nghiệm mức độ nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 82 Kết luận chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Những khuyến nghị 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG VIỆT BĐD Ban đại diện BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lí CMHS Cha mẹ học sinh CNH Cơng nghiệp hố CNL Chủ nhiệm lớp CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGD Hoạt động giáo dục HĐH Hiện đại hoá HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học LLGD Lực lượng giáo dục LLXH Lực lượng xã hội MN Mầm non QLGD Quản lí giáo dục TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông viii DANH MỤC CÁC BẢNG Quy mô, mạng lưới trường lớp, học sinh năm học 2019-2020 38 Quy mô phát triển trường lớp, học sinh cấp Tiểu học 38 Chất lượng GD đại trà cấp Tiểu học (Đánh giá NL, PC) 40 Đội ngũ giáo viên CBQL tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm học 2019-2020 40 Bảng 2.5 Tình hình chung mẫu nghiên cứu 42 Bảng 2.6 Mức độ cần thiết hoạt động phối hợp trường tiểu học với gia đình BĐD CMHS 43 Bảng 2.7 Nhận thức GVCN CMHS vai trò lực lượng giáo dục quan hệ phối hợp nhà trường gia đình 44 Bảng 2.9 Mức độ gia đình (CMHS) thực số hoạt động phối hợp với nhà trường năm học 2019-2020 47 Bảng 2.10 Mức độ BĐD CMHS thực hoạt động phối hợp với GVCN/ nhà trường 49 Bảng 2.11 Mức độ thực hoạt động phối hợp hiệu trưởng với gia đình học sinh 50 Bảng 2.12 Thực trạng tổ chức hội nghị CMHS đầu năm học 51 Bảng 2.13 Thực trạng tổ chức BĐD CMHS 52 Bảng 2.14 Thực trạng tổ chức thực hình thức phối hợp với gia đình HS 53 Bảng 2.15 Thực trạng nhà trường tạo điều kiện cho hoạt động CMHS 54 Bảng 2.18 Thực trạng CMHS tham gia hoạt động giáo dục ngồi khóa 55 Bảng 2.19 Mức độ giáo viên nắm vững nhiệm vụ phối hợp với CMHS 56 Bảng 2.20 Mức độ sử dụng hình thức phối hợp với CMHS GVCN 57 Bảng 2.21 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng lực công tác chủ nhiệm cho GVCN 58 Bảng 2.22 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học 59 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 83 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 84 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Biểu đồ nhận mức độ cần thiết hoạt động phối hợp trường tiểu học với gia đình BĐD CMHS 43 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm trung bình tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 85 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Sơ đồ mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội học sinh 15 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lí hoạt động phối hợp trường tiểu học với Ban đại diện CMHS 81 x MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục liên quan đến người, lợi ích người, gia đình, cộng đồng, tồn xã hội phải có trách nhiệm giáo dục việc phối hợp lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội khơng thể thiếu trình giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn toàn: …“Trẻ em gương, tốt dễ tiếp thu, xấu dễ tiếp thu Nếu nhà trường dạy tốt mà gia đình dạy ngược lại, có ảnh hưởng khơng tốt tới trẻ em, kết không tốt Cho nên muốn giáo dục cháu thành người tốt, nhà trường, đoàn thể, gia đình xã hội phải kết hợp chặt chẽ với nhau” [12] Điều 15 (Luật giáo dục 2005, sửa đổi năm 2009, 2014) Xã hội hóa nghiệp giáo dục, quy định rõ: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước tồn dân Nhà nước giữ vai trị chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục xây dựng phong trào học tập Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn” [7] Sự phối hợp ba môi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội nguyên lí giáo dục nước ta Tính hệ thống, tính liên tục tính thống tác động giáo dục lực lượng giáo dục nguyên tắc giáo dục quan trọng đặc điểm trình giáo dục lâu dài, phức tạp biện chứng Do phối hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình học sinh điều cần thiết, tạo sức mạnh tổng hợp hai lực lượng giáo dục: thầy cô cha mẹ, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách học sinh nhà trường gia đình Ban đại diện CMHS tổ chức tự nguyện cha mẹ học sinh, thành lập với hỗ trợ nhà trường Theo điều 49, chương VII Điều lệ trường tiểu học, quy định: “Trường tiểu học có Ban đại diện CMHS lớp Ban đại diện CMHS trường, tổ chức hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện CMHS Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành” [3] Ban đại diện CMHS trường tiểu học thành lập với hỗ trợ nhà trường; tổ chức hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện CMHS Điều lệ trường Tiểu học Ban đại diện CMHS có tầm quan trọng đặc biệt, giải pháp phát huy vai trị gia đình nghiệp giáo dục Qua Ban đại diện CMHS, gia đình tham gia cơng tác giáo dục cách có tổ chức, có kế hoạch Tuy nhiên, Ban đại diện CMHS thực phát huy hiệu có ý nghĩa làm vai trị việc đảm bảo quyền lợi học sinh CMHS Nếu hoạt động theo điều lệ ban đại diện CMHS Bộ GD-ĐT quy định tổ chức có vai trị quan trọng cơng tác giáo dục Để đạt mục tiêu việc quan trọng, cần thiết phải làm nhà trường hiệu trưởng phải biết cách tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cho họ biết vai trị, trách nhiệm hoạt động giáo dục nhà trường Qua tham gia cách chủ động, tích cực vào hoạt động nhà trường từ góp phần quan trọng vào trình hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang huyện đầu tỉnh Bắc Giang năm qua việc phát triển nâng cao chất lượng giáo dục địa phương, có hoạt động phối hợp có hiệu gia đình học sinh với nhà trường qua nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh Tuy nhiên, đánh giá tổng thể việc phối hợp nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hoạt động tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh địa bàn huyện cịn chưa đồng bộ, chưa tồn diện, có nguyên nhân yếu tố quản lý, lãnh đạo công tác phối hợp Ban giám hiệu nhà trường dẫn đến hiệu hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu Từ phân tích lý luận thực tiễn tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, đề tài đề xuất số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nhằm nâng cao chất lượng hoạt động phối hợp nhà trường gia đình cơng tác giáo dục học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động phối hợp trường tiểu học với gia đình học sinh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình hoạt động giáo dục học sinh trường tiểu học Giả thuyết khoa học Hoạt động tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm qua đạt kết định Tuy nhiên, đánh giá tổng thể hiệu giáo dục mang lại hoạt động chưa cao, cụ thể: chưa có chế phối hợp thống nhất, chưa thu hút gia đình tham gia giáo dục học sinh đặc biệt công tác tổ chức hoạt động phối hợp… Vậy nên, đề xuất biện pháp Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giúp cho hoạt động tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh hiệu hơn, nâng cao chất lượng quản lí giáo dục học sinh, đáp ứng yêu cầu xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình hoạt động giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung nghiên cứu - Nội dung tiếp cận theo hướng quản lý hoạt động giáo dục học sinh trường tiểu học - Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh tập trung vào tổ chức phối hợp hiệu trưởng trường tiểu học với ban đại diện cha mẹ học sinh 6.2 Về khách thể nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát CBQL, GVCN, Hội CMHS 05 trường thuộc huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang với 110 người: Tiểu học Trường Sơn, Tiểu học Bình Sơn, Tiểu học Lục Sơn, Tiểu học Vô Tranh tiểu học Vô Tranh Gồm: - Cán quản lí: Hiệu trưởng: 05 người; phó hiệu trưởng: 10 người - GVCN tiểu học: 50 người - CMHS: 45 người thành viên Ban đại diện CMHS lớp/trường Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận mục tiêu: Nghiên cứu sử dụng tiếp cận mục tiêu để phân tích làm rõ mục tiêu tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học; sở phân tích mục tiêu giáo dục học sinh tiểu học nói chung; phân tích thực trạng thực nội dung quản lí sở xây dựng nội dung biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học đạt hiệu - Tiếp cận chức quản lí: Các chức quản lí bao gồm: Chức kế hoạch; chức tổ chức; chức đạo chức kiểm tra đánh giá Các chức quản lí phải thực nghiêm túc chức chức hỗ trợ cho hoạt động quản lí nói chung đạt hiệu - Tiếp cận phối hợp: Phối hợp đảm bảo nhà trường với cha mẹ học sinh phải thống nhất, bàn bạc xây dựng kế hoạch để thực mục tiêu giáo dục học sinh tiểu học 7.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp phối kết hợp sử dụng để tiến hành nghiên cứu đề tài là: 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nhằm hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu, văn báo, cơng trình cơng bố để tổng quan, tạo sở cho việc xây dựng khung lí thuyết đề tài 7.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bảng hỏi: Dùng phiếu hỏi để điều tra thực trạng biểu mức độ thực trạng hoạt động tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học, yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân thực trạng, lí giải nguyên nhân thực trạng Phương pháp vấn sâu: vấn nhóm, vấn cá nhân để thu thập thêm thông tin về, biểu hiện, mức độ thực trạng tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học, yếu tố ảnh hưởng đến kĩ học tập học sinh Phương pháp khảo nghiệm: Nhằm đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu đánh giá thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích định lượng định tính kết nghiên cứu Sử dụng bảng tính Excel để xử lí, tính tốn số liệu thu đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học Chương Thực trạng Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Chương Biện pháp Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TỔ CHỨC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học Nhắc đến việc giáo dục đào tạo (GD&ĐT) người, nhiều nhà nghiên cứu lớn giáo dục khẳng định: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình, để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”[16] Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà giáo dục lớn nước ta, Bác nhấn mạnh đến tầm quan trọng trách nhiệm nhà trường phải tổ chức phối hợp với gia đình: …“Phải mật thiết liên hệ với gia đình học trị Bởi giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”… [13] Trong Luật giáo dục, Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh có nội dung hoạt động phối hợp nhà trường với Ban đại diện CMHS nói chung Bên cạnh chủ trương, sách Đảng nhà nước nêu trên, nhà khoa học, nhà quản lí giáo dục nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động phối hợp nhà trường, gia đình xã hội Như tác giả Phạm Minh Hạc: “Xã hội hố cơng tác giáo dục, đường phát triển giáo dục nước ta” [15] Trong tác phẩm “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XX”, tác giả Phạm Minh Hạc nói rằng: “Sự nghiệp giáo dục khơng Nhà nước mà toàn xã hội Mọi người làm giáo dục, Nhà nước xã hội, trung ương địa phương làm giáo dục” [16] 1.1.2 Nghiên cứu tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học Ở nước ta, có số tác giả chọn vấn đề nghiên cứu tác động phối hợp gia đình để nâng cao hiệu giáo dục học sinh luận văn như: Dương Văn Thạnh (2007), Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lí cơng tác phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh trường trung học sở vùng nông thôn thị xã Bà Rịa Vũng Tàu”; Nguyễn Thị Thái (2013), Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Giải pháp quản lí hoạt động phối hợp Giáo viên chủ nhiệm lớp cha mẹ học sinh việc giáo dục học sinh trường Trung học sở, địa bàn thành phố Hạ Long” tác giả xây dựng số biện pháp, giải pháp, chế phối hợp nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh trường trung học sở địa bàn hai thành phố biển Vũng Tàu Hạ Long [28],[29] Phạm Thị Tuyết (2019), Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Quản lí hoạt động phối hợp trường tiều tiểu học với ban đại diện cha mẹ học sinh Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội”; Tác giả xác định mức độ quản lí hoạt động phối hợp trường tiểu học với Ban đại diện CMHS phương thức giúp Ban đại diện CMHS trường tiểu học hoạt động hiệu đề xuất số biện pháp quản lí phối hợp trường tiểu học với Ban đại diện cha mẹ học sinh Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội [25] Các cơng trình nghiên cứu khẳng định gia đình có tính định việc giáo dục hệ trẻ phối hợp giáo dục nhà trường giáo dục gia đình khơng thể thiếu q trình giáo dục trẻ Bởi lẽ gia đình có vị trí vai trị to lớn việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em Giáo ... Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang Chương Biện pháp Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học. .. biện pháp Tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giúp cho hoạt động tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh hiệu... tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình giáo dục học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp tổ chức phối hợp nhà trường với gia đình hoạt động giáo dục học

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:46

Tài liệu liên quan