ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN CHÍ QUÂN QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁ[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN CHÍ QN QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN CHÍ QUÂN QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: PGS.TS PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Chí Quân i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Trường ĐHSP Thái Nguyên, Phòng Đào tạo thuộc Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN, toàn thể thầy giáo, cô giáo Khoa Tâm lý Giáo dục, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tham gia quản lý tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phùng Thị Hằng người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến đồng chí lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang; đồng chí cán quản lý, giáo viên học sinh trường tiểu học địa huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang giúp đỡ, cung cấp cho thông tin, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Chí Quân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Dạy học 11 1.2.3 Trải nghiệm, dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội 13 1.2.4 Quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội 14 1.3 Một số vấn đề dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 15 1.3.1 Tầm quan trọng dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 15 1.3.2 Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 17 iii 1.4 Hiệu trưởng trường tiểu học với vai trị quản lý dạy học trải nghiệm mơn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 25 1.4.1 Chức năng, nhiệm vụ Hiệu trưởng trường tiểu học 25 1.4.2 Nội dung quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 27 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 32 1.5.1 Các yếu tố khách quan 32 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 33 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG 36 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 36 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 37 2.2 Khái quát mục đích, nội dung, đối tượng phương pháp khảo sát 40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Đối tượng khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát 40 2.3 Thực trạng dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 41 2.3.1 Nhận thức CBQL, GV, HS tầm quan trọng dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 41 2.3.2 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 43 2.3.3 Thực trạng hoạt động học tập trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội học sinh trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 48 2.4 Thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 50 2.4.1 Xây dựng kế hoạch quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 50 iv 2.4.2 Tổ chức thực kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 54 2.4.3 Chỉ đạo dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 57 2.4.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 60 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 64 2.6 Đánh giá chung quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 66 2.6.1 Ưu điểm 66 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân 67 Tiểu kết chương 69 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG .70 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 71 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 71 3.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.2 Các biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 73 3.2.1 Tổ chức hoạt động để nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên trường tiểu học dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội 73 3.2.2 Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học phù hợp với thực tiễn 75 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng lực dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội cho giáo viên 79 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 83 v 3.2.5 Chỉ đạo phối hợp lực lượng giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường trường tiểu học 85 3.2.6 Phát triển sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 88 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 90 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm 91 3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm 91 3.3.3 Nội dung khảo nghiệm 91 3.3.4 Phương pháp khảo nghiệm 91 3.3.5 Kết khảo nghiệm 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh TB Trung bình TH Tiểu học TN Trải nghiệm VD Ví dụ vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Quy mô phát triển trường lớp, học sinh cấp Tiểu học 37 Chất lượng GD đại trà cấp Tiểu học (Đánh giá NL, PC) 38 Thực trạng nhận thức CBQL, giáo viên ý nghĩa, tầm quan trọng dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 41 Bảng 2.4 Thực trạng nội dung dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 43 Bảng 2.5 Thực trạng phương pháp dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 45 Bảng 2.6 Thực trạng hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 46 Bảng 2.7 Mức độ hứng thú học sinh tham gia chủ đề học tập trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 48 Bảng 2.8 Mức độ tham gia hoạt động học sinh học tập trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 49 Bảng 2.9 Thực trạng công tác lập kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 51 Bảng 2.10 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng tổ chức thực kế hoạch dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 54 Bảng 2.11 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng đạo dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 58 Bảng 2.12 Đánh giá khách thể điều tra việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 61 Bảng 2.13 Đánh giá khách thể điều tra yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học theo trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường Tiểu học 64 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL GV mức độ cấp thiết biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 92 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL GV tính khả thi biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 94 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 95 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội với hội nhập sâu rộng vào q trình tồn cầu hóa nước ta, đặc biệt cách mạng 4.0 với kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển, đồng thời đặt nhiệm vụ quan trọng cho ngành GD&ĐT nước nhà phải đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có đầy đủ phẩm chất lực phục vụ cho nghiệp CNH - HĐH đất nước Trước yêu cầu đổi hội nhập quốc tế, bên cạnh việc nắm vững tri thức, phát triển lực hoạt động trí tuệ, có phẩm chất tốt cá nhân cịn cần phải có kỹ sống cần thiết, thích ứng với thay đổi hàng ngày sống Do đó, mục tiêu giáo dục giúp người học để biết, để làm để làm người Trong trình giáo dục nhà trường, hoạt động trải nghiệm coi trọng môn học, lẽ, phương thức học hiệu quả, có tác dụng góp phần giúp học sinh phát triển tồn diện nhân cách NQ/TW ngày 4/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu giải pháp quan trọng, có giải pháp thứ "Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học" Đây khác biệt lớn đổi giáo dục lần với lần cải cách, đổi trước Đó mục tiêu giáo dục chuyển từ "định hướng tiếp cận nội dung" sang "định hướng tiếp cận lực" Theo đó, ngày 26/12/2018, Bộ GD&ĐT ban hành Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT Ban hành chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Kèm theo Thông tư 32/2018/TTBGDĐT, Bộ GD&ĐT ban hành chương giáo dục phổ thông Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Khung chương trình nêu rõ, cấp tiểu học, nội dung hoạt động trải nghiệm tập trung vào hoạt động khám phá thân, rèn luyện thân, phát triển mối quan hệ xã hội Các hoạt động xã hội tìm hiểu số nghề nghiệp gần gũi với học sinh tổ chức thực với nội dung, hình thức phù hợp với lứa tuổi Thực Thơng tư nêu trên, Phịng GD&ĐT huyện Lục Nam đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học toàn huyện Sau triển khai thực thu kết bước đầu Đội ngũ cán giáo viên nhận thức vai trị, vị trí hoạt động trải nghiệm trình giáo dục học sinh Giáo viên tiểu học mạnh dạn nghiên cứu vấn đề tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo hướng phát triển lực Qua đó, nhà trường xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với phụ huynh học sinh cộng đồng; đồng thời, huy động tham gia cộng đồng vào công tác giáo dục học sinh, nâng cao sở vật chất, trang thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đối với học sinh, tham gia hoạt động trải nghiệm, em tỏ phấn khởi, mạnh dạn, tự tin, tự giải vấn đề có nhiều sáng tạo học tập sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, nội dung nên trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học cịn có hạn chế định nội dung phương thức thực đặc biệt việc dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội… Về phía học sinh, nhiều em chưa thực có hứng thú với hoạt động trải nghiệm, tính chủ động, tích cực, tự giác em hoạt động chưa cao… Tất điều đòi hỏi nhà quản lý - hiệu trưởng nhà trường phải có quan tâm mức, đồng thời có biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh cách có hiệu Để góp phần khảo sát đánh giá thực trạng dạy học trải nghiệm quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học theo định hướng phát triển lực học sinh, đồng thời giúp nhà quản lý hiệu trưởng trường tiểu học có thực tiễn để việc xây dựng biện pháp quản lý phù hợp, lựa chọn vấn đề "Quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang" làm đề tài luận văn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học địa bàn huyện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Quá trình triển khai dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang cịn có hạn chế định như: Nội dung hoạt động chưa có gắn kết chặt chẽ mơn có liên quan; hình thức tổ chức hoạt động chưa phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh… Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có nguyên nhân thuộc quản lý, đề xuất thực cách đồng biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tiễn hiệu việc triển khai dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học địa bàn huyện nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 6.2 Về địa bàn khảo sát: Khảo sát trường tiểu học thuộc địa bàn huyện Lục Nam Cụ thể: Trường Tiểu học thị trấn Đồi Ngô số 1, Tiểu học thị trấn Đồi Ngô số 2, Tiểu học Lan Mẫu, Tiểu học Bảo Đài, Tiểu học Bình Sơn, Tiểu học Lục Sơn, Tiểu học Cương Sơn, Tiểu học Vô Tranh Tổng số khách thể điều tra: Gồm 340 người, có 40 cán quản lý, 150 giáo viên 150 học sinh trường tiểu học khảo sát Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát: Quan sát biểu dạy học trải nghiệm quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Xây dựng mẫu phiếu điều tra để trưng cầu ý kiến CBQL, GV dạy học trải nghiệm quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học khảo sát 7.2.3 Phương pháp vấn: Phỏng vấn cán CBQL, GV hoạt động trải nghiệm quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học khảo sát để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài 7.2.4 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia, nhà quản lý việc đánh giá thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 7.2.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Dựa việc tổng kết, đánh giá nội dung, hình thức dạy học trải nghiệm; tiến hành đánh giá ưu điểm, hạn chế biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 7.3 Các phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Dùng phần mềm thống kê để tổng hợp, phân tích xử lý số liệu thu từ nhiều nguồn khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu; Kết luận, khuyến nghị; Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Cùng với phát triển xã hội, dạy học đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức kiểm tra đánh giá Đối với phương Tây, vấn đề đặt dạy học quản lý hoạt động dạy học là: học gì, học dạy để người học lĩnh hội tri thức vận dụng tri thức vào vào thực tiễn nhanh Ở phương Đông, việc đổi dạy học quản lý dạy học nhà trường ý với quan điểm: Dạy học gắn với thực tiễn, dạy học theo đối tượng Tư tưởng giáo dục học qua trải nghiệm (experiential education) xuất sơ khai từ thời cổ đại, song thực phát triển trở thành tư tưởng giáo dục thống phát triển thành học thuyết có cơng trình nghiên cứu nhà tâm lí học, giáo dục học tiếng giới Trải nghiệm coi phương pháp, xu hướng giáo dục Vấn đề tổ chức hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học nhiều tác giả nghiên cứu như: J.A Comenxki (1592 - 1670) tác phẩm “Phép giáo huấn vĩ đại” đưa quan điểm trình dạy học phải dựa vào vật tượng học sinh tự quan sát, tự suy nghĩ để tìm ra, không nên áp đặt học sinh chấp nhận điều Ơng nêu số ngun tắc dạy học có giá trị lớn như: Nguyên tắc trực quan, nguyên tắc củng cố kiến thức, nguyên tắc dạy học theo khả tiếp thu học sinh; dạy học phải thiết thực dạy học theo nguyên tắc cá biệt [13] Tác giả David A Kolb, cơng trình nghiên cứu “Học từ trải nghiệm” đưa lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạt động GD trải nghiệm dạy học Trong lý thuyết này, Kolb “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” Lý thuyết “Học từ trải nghiệm” cách tiếp cận phương pháp học lĩnh vực nhận thức Nếu mục đích việc dạy học chủ yếu hình thành phát triển hệ thống tri thức khoa học, lực hành động khoa học cho cá nhân mục đích hoạt động giáo dục hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, đam mê, giá trị, kĩ sống lực chung khác cần có người xã hội đại Để phát triển hiểu biết khoa học, tác động vào nhận thức người học; để phát triển hình thành phẩm chất người học phải trải nghiệm Như vậy, lý thuyết Kolb, trải nghiệm làm cho việc học trở nên hiệu trải nghiệm trải nghiệm có định hướng, có dẫn dắt khơng phải trải nghiệm tự do, thiếu định hướng [17] Trong sách “Giáo dục học” tập 3, tác giả T.A.Ilina nêu: Cơng tác giáo dục ngoại khóa bổ sung làm sâu thêm cơng tác giáo dục nội khóa, trước tiên phương tiện để phát đầy đủ tài lực trẻ em, làm thức tỉnh hứng thú thiên hướng học sinh hoạt động đó; hình thức tổ chức giải trí học sinh sở để tổ chức việc thực hành vi đạo đức, để xây dựng kinh nghiệm hành vi [12] Cơng trình nghiên cứu “Những vấn đề quản lý trường học” tập thể tác giả chủ biên P.V.Zimi, M.I.Konđakốp, N.I.Xaxerđôtốp, đề cập đến nguyên tắc quản lý Lênin lãnh đạo giáo dục nhân dân để xây dựng sở lý luận khoa học quản lý giáo dục Đây cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý dạy học, dịch sang tiếng Việt năm 1985 [18] Cơng trình nghiên cứu “Tuyển tập tâm lí học” tác giả, J Piaget [14] L.S Vygotsky [19] cho TN làm nên phát triển trẻ, hiểu biết xây dựng thơng qua tham gia tích cực trẻ môi trường; tương tác với môi trường trẻ thay đổi kiến thức có; kinh nghiệm khứ thường ảnh hưởng tới kinh nghiệm tương lai Giữa kỉ XX, nhà khoa học giáo dục tiếng người Mĩ, John Dewey, với tác phẩm “Kinh nghiệm Giáo dục” hạn chế giáo dục nhà trường đưa quan điểm vai trò kinh nghiệm giáo dục Với triết lí giáo dục đề cao vai trị kinh nghiệm, Dewey rằng, kinh nghiệm có ý nghĩa giáo dục giúp nâng cao hiệu giáo dục cách kết nối kiến thức học với thực tiễn sống [15] Một số tác giả nghiên cứu dạy học trải nghiệm coi trọng khuyến khích mối liên hệ học trừu tượng với hoạt động giáo dục cụ thể để tối ưu hóa kết học tập (Sakofs, 1995); học từ trải nghiệm phải gắn kinh nghiệm người học với hoạt động phản ánh phân tích (Chapman, McPhee and Proudman, 1995); có kinh nghiệm chưa đủ để gọi trải nghiệm; q trình phản ánh chuyển hóa kinh nghiệm thành trải nghiệm giáo dục (Joplin, 1995) [23] Như vậy, nghiên cứu giới đề cập đến nhiều khía cạnh khác hoạt động trải nghiệm, chẳng hạn: Khái niệm trải nghiệm, vai trò trải nghiệm, vấn đề xây dựng mục tiêu, kế hoạch hoạt động trải nghiệm Điều nghiên cứu khẳng định việc tham gia hoạt động trải nghiệm thực tế tạo cho học sinh hội sáng tạo dám nghĩ, dám làm, chủ động việc lĩnh hội tri thức 1.1.2 Ở Việt Nam Trong giai đoạn lịch sử, quốc gia mong muốn có giáo dục phát triển Vấn đề quản lý dạy học nhà trường tác giả nước ngồi nghiên cứu mà nước có nhiều nhà khoa học nghiên cứu góc độ khác Chương trình giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (2018), phân biệt rõ hai giai đoạn: Giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Chương trình giáo dục phổ thơng ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình mơn học lớp học, cấp học Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo để tăng cường kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng [1] Các tác giả Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Kim Dung công trình nghiên cứu “Quan niệm hoạt động trải nghiệm số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông”, đề cập đến hoạt động TN hoạt động mang tính tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực giáo dục giúp phát triển sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Đây hoạt động giáo dục tổ chức gắn liền với kinh nghiệm, sống để học sinh trải nghiệm sáng tạo Điều địi hỏi hình thức phương pháp tổ chức hoạt động TN phải đa dạng, linh hoạt, học sinh tự hoạt động, trải nghiệm Ở đây, tác giả đưa số phương pháp mà giáo viên cần trang bị để tổ chức hoạt động TN cho học sinh: Phương pháp giải vấn đề; Phương pháp sắm vai; Phương pháp làm việc nhóm; Phương pháp trị chơi Tùy theo tính chất mục đích hoạt động cụ thể điều kiện, khả em mà giáo viên lựa chọn hay nhiều phương pháp phù hợp Điều quan trọng phương pháp lựa chọn cần phát huy cao độ vai trị chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh khai thác tối đa kinh nghiệm em có [9] Theo tác giả Bùi Ngọc Diệp, cơng trình nghiên cứu “Hình thức tổ chức hoạt động TN nhà trường Phổ thơng”, trình bày quan điểm hoạt động TN: Hoạt động TN nhà trường phổ thông thực nhằm mục tiêu đào tạo người có chí hướng, có đạo đức, có định hướng tương lai, có lực sáng tạo, biết vận dụng cách tích cực kiến thức học vào thực tế, đồng thời biết chia sẻ quan tâm tới người xung quanh Hoạt động TN mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ cá nhân, với nỗ lực nhằm phát triển lực sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Và hình thức tổ chức hoạt động TN: Hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi; Tổ chức diễn đàn; Sân khấu tương tác; Tham quan dã ngoại, Hội thi/ Cuộc thi; Tổ chức kiện; Hoạt động giao lưu; Hoạt động chiến dịch; Hoạt động nhân đạo Tùy thuộc vào đặc trưng văn hóa, khí hậu, đặc điểm vùng miền, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, nhà trường lựa chọn nội dung hình thức tổ chức cho phù hợp hiệu [4] “Hoạt động trải nghiệm - Hoạt động quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng mới”, tác giả Đinh Thị Kim Thoa, đề cập đến khác biệt học đôi với hành, học thông qua làm học từ trải nghiệm: “Thực hành, trải nghiệm phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực Việc học thong qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp người học đạt tri thức kinh nghiệm theo hướng tiếp cận khơng hồn tồn nhau, trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao có phần bao hàm làm thực hành" Hoạt động TN hoạt động giáo dục thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành lực… [29] Tác giả Đỗ Ngọc Thống, cơng trình nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”, phân tích kinh nghiệm giáo dục hoạt động TN số nước cụ thể Anh, Hàn Quốc liên hệ đến Việt Nam Theo tác giả, giáo dục sáng tạo yêu cầu quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước Khơng có sáng tạo khơng thể có phát triển Sáng tạo địi hỏi cá nhân phải nỗ lực, động, có tư độc lập Trong chương trình giáo dục nước, bên cạnh hoạt động dạy học qua mơn học cịn có chương trình hoạt động ngồi mơn học Ở đó, học sinh thơng qua hoạt động đa dạng phong phú gắn với thực tiễn để trải nghiệm, thử sức Các em vừa củng cố kiến thức học, vừa có hội sáng tạo vận dụng yêu cầu tình cụ thể Chương trình hoạt động TN giúp nhà trường gắn liền với sống, xã hội; giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Việc thực chương trình hoạt động TN nhà trường phổ thông nước phát triển thực cách linh hoạt, có nước nhà trường tổ chức, có nước tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ chức chương trình cách hài hòa vừa giúp học sinh trải nghiệm thực tiễn vừa học tốt mơn học khóa Ở Việt Nam, hoạt động TNST chưa ý mức, chưa có hình thức đánh giá sử dụng kết hoạt động giáo dục cách phù hợp [30] Trong cơng trình nghiên cứu “Xây dựng sử dụng mơ hình hoạt động TNST dạy học Sinh học trường Trung học Phổ thông”, tác giả Trần Thị Gái, đưa nhận định: Xây dựng mơ hình hoạt động TN bước quan trọng trình dạy học Tổ chức tốt hoạt động TN đạt mục tiêu dạy học sinh học: hình thành cho học sinh kiến thức, lực, kĩ sống Bài viết xác định rõ định nghĩa, đặc điểm hoạt động TN làm sở cho việc xây dựng mơ hình hoạt động TN dạy học Sinh học Mơ hình hoạt động TN cần đảm bảo: mục tiêu dạy học, tính xác, tính khoa học, tính thực tiễn, tính đa dạng Thiết kế hoạt động TN dạy học Sinh học trường phổ thông phát triển lực học sinh [7] Trong cơng trình nghiên cứu “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo”, Tác giả Nguyễn Thị Liên (chủ biên) trình bày tổng quan hoạt động TN, đặc biệt định hướng đánh giá hoạt động TN Đánh giá kết hoạt động học sinh thể hai cấp độ đánh giá cá nhân đánh giá tập thể cách hình thức đánh giá [20] Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến vấn đề như: Khái niệm tổ chức, quản lý hoạt động TN, đặc điểm, quy trình tổ chức, quản lý hoạt động TN, phương pháp, hình thức tổ chức, quản lý hoạt động TN Các tác giả nhấn mạnh đến việc vận dụng tổ chức, quản lý hoạt động hoạt động TN nói chung chủ yếu nghiên cứu hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm môn học mà chủ yếu nghiên cứu hoạt động TN với góc độ hoạt động ngoại khóa ngồi mơn học Thực tế cho thấy cịn thiếu cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống thành tố quản lý hoạt động dạy học theo hướng trải nghiệm nói chung dạy học trải nghiệm mơn Tự nhiên xã hội nói riêng trường tiểu học Đặc biệt, địa bàn tỉnh Bắc Giang chưa có đề tài nghiên cứu quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học Chính vậy, điều kiện công tác thân, chọn vấn đề “Quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ mình, với mong muốn đề xuất số biện pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội người Hiệu trưởng, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý Hoạt động quản lý bắt nguồn từ phân công, hợp tác lao động xã hội phát triển Quản lý đóng vai trị quan trọng việc điều khiển hoạt động xã hội Quản lý dạng lao động xã hội gắn liền phát triển với lịch sử phát triển loài người Quản lý dạng lao động đặc biệt điều khiển hoạt động lao động, có tính khoa học nghệ thuật cao, đồng thời quản lý sản phẩm có tính lịch sử mang tính đặc thù xã hội Có nhiều quan niệm khác quản lý, chẳng hạn: Theo phân tích Karl Marx “bất nơi có lao động, nơi có quản lý” hay "một người chơi vĩ cầm riêng rẽ tự điều khiển dàn nhạc cần có nhạc trưởng" [20] Theo F.W Taylor: "Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm nào, phương pháp tốt nhất, rẻ nhất" [6] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động (nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến” [25] Tác giả Đặng Vũ Hoạt Hà Thế Ngữ cho rằng: “Quản lý q trình định hướng, q trình có mục đích, quản lý có hệ thống q trình tác động đến hệ thống nhằm đạt mục tiêu định Những mục tiêu đặc trưng cho trạng thái hệ thống mà người quản lý mong muốn” [10] Tác giả Vũ Dũng đưa khái niệm: “Quản lí tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thơng tin chủ thể đến khách thể nó” [5] 10 ... pháp quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC... Cơ sở lý luận quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. .. cứu sở lý luận quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học 5.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy học trải nghiệm môn Tự nhiên xã hội trường tiểu học huyện Lục Nam, tỉnh