1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐÁNH GIÁ TIỆN NGHI NHIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 9, 2020 17 ĐÁNH GIÁ TIỆN NGHI NHIỆT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH EVALUATION OF TEMPERATURE COMFORTS AT TRA VINH UNIVERSITY Nguyễn Minh Hịa Trường Đại học Trà Vinh; hoatvu@tvu.edu.vn Tóm tắt - Bài báo trình bày kết khảo sát đánh giá tiện nghi nhiệt chế độ thơng gió tự nhiên điều hồ phịng học phòng làm việc Trường Đại học Trà Vinh Nhiệt độ tiện nghi khách quan đánh giá theo cơng thức bình chọn trung bình dự báo (PMV) truyền thống hiệu chỉnh Kết khảo sát cho thấy, có khác biệt nhiệt độ tiện nghi, nhiệt độ ưa thích chế độ thơng gió tự nhiên chế độ điều hồ, buổi sáng buổi chiều, chủ quan khách quan Ngồi ra, thơng qua cơng thức PMV hiệu chỉnh nhất, khoảng cách nhiệt độ tiện nghi khách quan chủ quan rút ngắn so với nghiên cứu trước Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu cịn cho thấy, phịng học thơng gió tự nhiên khơng thoả mãn nhiệt độ tiện nghi theo yêu cầu người học Abstract - This article presents survey results and evaluation of temperature comforts for naturally ventilated classrooms and airconditioned offices at Tra Vinh University The objective comfort temperatures were evaluated via the conventional and recently adjusted Predicted Mean Vote (PMV) formulas The survey results show that, there are disrepancies in comfort and preferred temperatures between naturally ventilated and air-conditioned modes, morning and afternoon, objective and subjective states In addition, thanks to the application of the recently adjusted PMV, the gap between objective and subjective comfort temperatures has been bridged compared to previous research works in Da Nang and Ho Chi Minh City The study also indicates that, none of the naturally ventilated classrooms meets students’requirements for comfort temperatures Từ khóa - Khảo sát; tiện nghi nhiệt khách quan; tiện nghi nhiệt chủ quan; số dự đốn trung bình theo phiếu đánh giá-PMV; nhiệt độ tiện nghi Key words - Field survey; objective temperature comfort; subjective temperature comfort; predicted mean vote (PMV) index; comfort temperature Giới thiệu Tiện nghi nhiệt yếu tố quan trọng xây dựng khai thác nhà Tiện nghi nhiệt phụ thuộc vào ba yếu tố chính: Trang phục, điều kiện vi khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió), hoạt động vật lý người Tiện nghi nhiệt ảnh hưởng đến sức khoẻ hiệu suất làm việc người Vì vậy, đảm bảo tiện nghi nhiệt cơng trình/ tồ nhà, đặc biệt sở giáo dục, yêu cầu quan trọng Trước có nhiều nghiên cứu khảo sát đánh giá tiện nghi nhiệt trường học [1-7] Tuy nhiên, trường học phân bố vùng địa lý khác nhau, có điều kiện khí hậu xây dựng khác nên nhiệt độ tiện nghi khác (xem Bảng 1) Vì khơng thể xác định xác nhiệt độ tiện nghi vị trí địa lý định khơng thực khảo sát thu thập liệu xác Hạn chế khắc phục nghiên cứu cách áp dụng mơ hình PMV hiệu chỉnh [14] đề xuất năm 2020 với độ xác cao Ngồi ra, nghiên cứu cịn khảo sát tính tốn tiện nghi nhiệt cho phịng thơng gió tự nhiên phịng có điều hịa khơng khí theo buổi ngày, từ đề xuất cải tiến tiện nghi nhiệt Bảng Nhiệt độ tiện nghi từ nghiên cứu tương tự Bài báo Vị trí địa lý Thơng gió Mẫu khảo sát Nhiệt độ tiện nghi [4] Singapore Tự nhiên 506 28,8 oC [1] Đà Nẵng Tự nhiên 1850 28,1 oC [2] TPHCM Tự nhiên 472 29,4 oC [3] TPHCM Tự nhiên 463 30,0 oC Hiện nay, có ba nghiên cứu tiêu biểu tiện nghi trường học nước [1-3] Cơng trình [1] thực Đại học Đà Nẵng với quy mô khảo sát tương đối lớn Tuy nhiên, tác giả [1] tìm tiện nghi nhiệt chủ quan thơng qua phân tích phiếu khảo sát Hai nghiên cứu tương tự, [2] [3] thực hai trường đại học thành phố Hồ Chí Minh Hai nghiên cứu xác định mức tiện nghi nhiệt chủ quan khách quan thông qua liệu khảo sát số dự đốn trung bình theo phiếu đánh giá (PMV) Tuy nhiên, sử dụng mơ hình PMV truyền thống nên kết tính tốn hạn chế độ Phương pháp đo khảo sát 2.1 Khí hậu Trà Vinh Trà Vinh 13 tỉnh thuộc khu vực Đồng Sơng Cửu Long Khí hậu nóng ẩm với nhiệt độ trung bình thấp cao năm thường dao động từ 23 – 33oC, độ ẩm trung bình năm khoảng 72% Trường Đại học Trà Vinh nằm địa bàn thành phố Trà Vinh với khuôn viên gồm nhiều tòa nhà văn phòng lớp học bao phủ nhiều xanh Phía Bắc Tây trường nằm gần kênh thủy lợi sông Long Bình 2.2 Đối tượng khảo sát Đối tượng khảo sát viên chức làm việc tòa nhà văn phòng, sinh viên, học sinh Trường Thực hành Sư phạm trực thuộc Trường Đại học Trà Vinh Số lượng độ tuổi đối tượng khảo sát cho Bảng Bảng Đối tượng khảo sát Đối tượng Độ tuổi Số lượng Sinh viên 18 - 22 226 Học sinh 11- 15 212 Viên chức 22 - 60 Tổng 82 520 2.3 Phương pháp đo Để thu thập liệu đo lường dùng cho tính tốn tiện nghi chủ quan khách quan, bốn thơng số vi khí hậu cần đo sau: Nhiệt độ khơng khí (ta), nhiệt độ xạ trung bình (tr), Nguyễn Minh Hịa 18 độ ẩm khơng khí (RH), tốc độ gió (Va) Các thiết bị đo sử dụng là: HT-9829 Tenmars TM-182 Thông số thiết bị trình bày Bảng Các thiết bị đặt lớp học phòng làm việc để thu thập liệu Bảng Thông số thiết bị đo Thông số đo Khoảng đo; Độ phân giải; Độ xác Nhiệt độ khơng khí ta [oC] - 50oC; 0,1oC; 1,0oC Nhiệt độ xạ trung bình tr [oC] -50oC - 300oC; 0,1oC; 1,0oC Tốc độ gió Va [m/s] – 25m/s; 0,01 m/s; 0,2 m/s Độ ẩm khơng khí RH [%] – 99%; 0,1 %; 3% Dữ liệu vi khí hậu đo lường phịng học thơng gió tự nhiên (Naturally ventilated - NV) phịng làm việc có gắn máy điều hòa (Air Conditioning AC) Việc thu thập liệu thực vào buổi sáng (7:50 – 10:30) buổi chiều (14:00 – 15:30) Thời điểm thu thập liệu thực vào ngày tháng 7/2019 Do khơng thể trình bày chi tiết liệu thu thập khuôn khổ báo nên tác giả trình bày bảng tóm tắt liệu đo lường Bảng Bảng Tổng hợp liệu đo lường Chế độ Giá trị ta [oC] tr [oC] Thơng gió tự nhiên Va to [oC] top [oC] [m/s] Min 29,1 31,87 71 0,05 30,21 30,11 Max 32,7 40,99 89 1,3 35,9 35,63 Mean 30,35 36,21 SD (+/-) 1,03 Min Điều hoà RH [%] 0,45 32,51 32,7 4,98 0,38 1,42 1,46 25,16 49 Max 29,8 44,59 79 1,5 35,67 35,43 Mean 26,64 31,1 63,1 0,29 28,29 28,38 6,58 0,48 SD (+/-) 25 76,1 3,24 1,2 6,47 0,0001 25,64 25,63 2,7 2,63 Min: Trị nhỏ nhất| Max: Trị lớn nhất| Mean: Trị trung bình| SD (+/-): Độ lệch chuẩn 2.4 Phương pháp khảo sát Các đối tượng khảo sát trả lời phiếu khảo sát bao gồm hai phần: Thông tin (tuổi, trang phục, tình trạng hoạt động…) bảng câu hỏi cảm giác nhiệt theo thang đo ASHRAE [8] Các câu hỏi bao gồm: (1) Cảm giác môi trường nhiệt theo thang đo bậc; (2) Mức độ thoải mái môi trường nhiệt theo thang đo bậc; (3) Mức độ mong muốn môi trường nhiệt theo thang đo bậc Các đối tượng trả lời phiếu khảo sát học làm việc Do quy định trang phục trường nên em học sinh, sinh viên, viên chức phải mặc đồng phục áo sơ mi trắng quân âu Các hoạt động chủ yếu đối tượng lúc khảo sát ngồi (học làm việc) Tổng số mẫu khảo sát 520 gồm 377 phiếu khảo sát vào buổi sáng 143 phiếu khảo sát vào buổi chiều Trong đó, 322 phiếu khảo sát lớp học thơng gió tự nhiên (NV) 55 phiếu khảo sát văn phịng làm việc có trang bị máy điều hòa (AC) Số mẫu khảo sát nhiều cơng trình nghiên cứu [2-4] cơng trình [6-8] Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung đơn vị, nhiều đơn vị phân bố nhiều vùng khác để có đánh giá tồn vùng, nên số mẫu khảo sát đủ để nghiên cứu tính toán tiện nghi nhiệt chủ quan khách quan 2.5 Chọn loại nhiệt độ phù hợp cho phân tích Nhiệt độ khơng khí nhiệt độ xạ trung bình có tác động đến tiện nghi nhiệt Vì vậy, để thuận tiện cho việc khảo sát, nhiệt độ hiệu dụng (effective) to nhiệt độ tổng hợp (operative) top đề xuất để đại diện cho tác động tổng hợp nhiệt độ khơng khí nhiệt độ xạ trung bình tính tốn tiện nghi nhiệt Nhiệt độ hiệu dụng nhiệt độ kết hợp nhiệt độ khơng khí nhiệt độ xạ trung bình theo trọng số trung bình phụ thuộc vào tốc độ gió, đề xuất [10] [11] sau: 𝑡𝑜 = 𝐴𝑡𝑎 + (1 − 𝐴)𝑡𝑟 (1) Trong đó, 𝐴 trọng số trung bình, có giá trị phụ thuộc vào tốc độ gió 𝑉𝑎 (xem [10] [11]) Nhiệt độ tổng hợp nhiệt độ kết hợp nhiệt độ khơng khí nhiệt độ xạ trung bình theo trọng số trung bình phụ thuộc vào mức độ đối lưu xạ nhiệt, đề xuất [3] sau: 𝑡𝑜𝑝 = ℎ𝑐 𝑡𝑎 +ℎ𝑟 𝑡𝑟 ℎ𝑐 +ℎ𝑟 (2) Trong đó, ℎ𝑐 hệ số truyền nhiệt đối lưu, ℎ𝑟 hệ số truyền nhiệt xạ Giá trị hệ số xác định [3] [9] Cả nhiệt độ hiệu dụng nhiệt độ tổng hợp sử dụng nghiên cứu tiện nghi nhiệt Trong báo chọn nhiệt độ để tính tốn Để có sở lựa chọn nhiệt độ phù hợp, tác giả tính tốn hệ số tương quan số dự đốn trung bình theo phiếu đánh giá (PMV) với ba nhiệt độ khác nhau: Nhiệt độ khơng khí, nhiệt độ hiệu dụng, nhiệt độ tổng hợp Kết phân tích tương quan trình bày Bảng Bảng Mức độ tương quan PMV loại nhiệt độ Nhiệt độ PMV-NV PMV-AC PMV-NVAC Khơng khí (ta) 0,93343 0,78448 0,92378 Hiệu dụng (to) 0,94234 0,90882 0,95603 Tổng hợp (top) 0,94774 0,90387 0,95762 PMV-NV: PMV thơng gió tự nhiên| PMV-AC: PMV điều hồ| PMV-NVAC: PMV tổng hợp Theo kết tính toán mức độ tương quan Bảng ta thấy, số PMV có mức độ tương quan cao với nhiệt độ tổng hợp 𝑡𝑜𝑝 nên 𝑡𝑜𝑝 chọn để tiến hành tính tốn tiện nghi nhiệt 2.6 Phương pháp khảo sát tiện nghi nhiệt Tiện nghi nhiệt phụ thuộc vào yếu tố vi khí hậu mơi trường nhiệt cảm nhận cá nhân Vì để đánh giá tiện nghi nhiệt cách đầy đủ, cần phải nghiên cứu tiện nghi nhiệt khách quan chủ quan 2.6.1 Tiện nghi nhiệt khách quan Tiện nghi nhiệt khách quan chủ yếu đánh giá cân nhiệt thể người Chỉ số dự đốn bình theo phiếu đánh giá PMV thường sử dụng để đánh giá tiện nghi nhiệt khách quan ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 9, 2020 a PMV truyền thống Chỉ số PMV tính dựa yếu tố: Mức chuyển hóa vận động thể, nhiệt trở trang phục, yếu tố môi trường như: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió Cơng thức tính số PMV trình bày chi tiết [10] [11] Để tính tốn số PMV, ta cần bốn thơng số vi khí hậu đo lường (xem Bảng 4) xác định mức độ chuyển hóa (chỉ số met) nhiệt trở trang phục (chỉ số clo) Theo hướng dẫn [10], đối tượng khảo sát tư ngồi (học làm việc) nên số met = 1,2 Trang phục quy định nhà trường quần âu áo sơ mi nên số clo = 0,5 b PMV hiệu chỉnh với yếu tố kỳ vọng Chỉ số PMV truyền thống [12] phù hợp với mơi trường nhiệt có điều hịa khơng khí vùng ơn đới nên có khác biệt áp dụng cho mơi trường thơng gió tự nhiên vùng nhiệt đới Để khắc phục hạn chế này, số PMV hiệu chỉnh đề xuất [13] dựa yếu tố tâm lý kỳ vọng hiệu chỉnh mức chuyển hóa Để hiệu chỉnh PMV cần phải xác định hệ số kỳ vọng mức chuyển hóa (xem [13]) c PMV hiệu chỉnh với tiêu tốn nhiệt mồ hôi Chỉ số PMV hiệu chỉnh với yếu tố kỳ vọng cho kết tốt số PMV truyền thống Tuy nhiên, kết chưa tốt PMV truyền thống giả định khơng có tổn hao nhiệt thể vận động, điều không Mới nhất, tác giả [14] đề xuất số PMV hiệu chỉnh có tính đến tổn hao nhiệt thể tình trạng mức chuyển hóa thấp Chỉ số PMV hiệu chỉnh kiểm chứng với nhiều cơng trình nghiên cứu tiện nghi nhiệt trước cho kết xác nhiều so với số PMV truyền thống hiệu chỉnh với yếu tố kỳ vọng Trong báo này, số PMV tính tốn để so sánh hiệu số cho thấy số PMV phù hợp với nghiên cứu 2.6.2 Tiện nghi nhiệt chủ quan Tiện nghi nhiệt chủ quan đánh giá thông qua số bình chọn cảm giác nhiệt trung bình (Thermal Sensation Vote - TSV) Đây số sử dụng phổ biến nghiên cứu tiện nghi nhiệt Theo [2], cơng thức tính TSV sau: 𝑇𝑆𝑉 = ∑𝑁 𝑖=1 𝑉𝑖 ×𝑛𝑖 𝑁 19 nghiên cứu này, tác giả ước lượng hồi quy mối quan hệ số PMV khách quan số 𝑇𝑆𝑉 chủ quan để xác định hệ số kỳ vọng Hình cho thấy, 𝑇𝑆𝑉 ≈ 0,56𝑃𝑀𝑉 với độ tin cậy cao (𝑅2 ≈ 0,84, 𝑝 − 𝑣𝑎𝑙𝑢𝑒 ≈ 0,000198) Như vậy, hệ số kỳ vọng xác 𝑒 = 0,56 Hình Xác định hệ số kỳ vọng 3.2 Chế độ thơng gió tự nhiên 3.2.1 Tiện nghi nhiệt (3) Trong đó: 𝑇𝑆𝑉 số bình chọn cảm giác nhiệt trung bình; N tổng số mẫu khảo sát; 𝑛𝑖 số người bình chọn theo thang đo cảm giác 𝑉𝑖 ASHRAE Thang đo gồm cảm giác nhiệt bình chọn khác nhau, cảm giác nhiệt gán giá trị tương ứng sau: Rất lạnh (-3); Lạnh (-2); Hơi lạnh (-1); Dễ chịu (0); Hơi nóng (+1); Nóng (+2); Rất nóng (+3) Kết khảo sát Bàn luận 3.1 Xác định hệ số kỳ vọng e Để tính số PMV hiệu chỉnh với yếu tố kỳ vọng, hệ số kỳ vọng e cần phải xác định Theo hướng dẫn [13], tịa nhà thơng gió tự nhiên nằm khu vực tịa nhà có máy điều hịa thời tiết nóng ẩm quanh năm hệ số kỳ vọng 𝑒 = 0,5 − 0,7 Tuy nhiên, khoảng giá trị tương đối rộng Để xác định giá trị e xác Hình Tiện nghi nhiệt phịng học thơng gió tự nhiên (PMV:PMV truyền thống| swPMV: PMV hiệu chỉnh nhất| mPMV: PMV hiệu chỉnh theo mức chuyển hoá| ePMV: PMV hiệu chỉnh theo kỳ vọng) Kết khảo sát tiện nghi nhiệt phịng học thơng gió tự nhiên trình bày Hình Lần lượt đường hồi quy số PMV khác TSV vẽ đồ thị để so sánh khác biệt nhiệt độ trung tính (nhiệt độ tiện nghi) Trong đó, số PMV truyền thống (PMV-NV) hiệu chỉnh với yếu tố kỳ vọng (ePMV-NV) cho nhiệt độ tiện nghi 𝑇𝑛 = 26,3𝑜 𝐶, số PMV hiệu chỉnh với mức chuyển hóa (mPMV-NV) cho 𝑇𝑛 = 27,6𝑜 𝐶, số PMV hiệu chỉnh với tiêu tốn nhiệt mồ hôi (swPMV-NV) cho 𝑇𝑛 = 29,3𝑜 𝐶, số bình chọn cảm giác nhiệt trung bình (TSV) cho 𝑇𝑛 = 30,5𝑜 𝐶 Như vậy, số swPMV-NV cho kết xác so 20 với số PMV khác Từ kết ta xác định nhiệt độ tiện nghi khách quan phịng học thơng gió tự nhiên 29,3𝑜 𝐶 nhiệt độ tiện nghi chủ quan 30,5𝑜 𝐶 Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu tương tự Thành phố Hồ Chí Minh [2] [3] Đóng góp báo xác định nhiệt độ tiện nghi khách quan xác nhờ áp dụng số PMV hiệu chỉnh nhất, nghiên cứu [2] [3] sử dụng PMV truyền thống nên kết hạn chế độ xác Do điều kiện vi khí hậu thay đổi liên tục ngày nên tiện nghi nhiệt thay đổi theo Để xác định thay đổi này, tác giả tiến hành tính tốn so sánh tiện nghi nhiệt khách quan buổi sáng buổi chiều ngày Kết so sánh Hình cho thấy nhiệt độ tiện nghi buổi sáng 29,2𝑜 𝐶, thấp nhiệt độ tiện nghi buổi chiều 30,5𝑜 𝐶 Điều phù hợp với thực tế buổi sáng thường nóng buổi chiều, theo lý thuyết kỳ vọng thích nghi nhiệt [13] buổi chiều đối tượng kỳ vọng thích nghi nhiệt nên nhiệt độ tiện nghi cao buổi sáng Hình Tiện nghi nhiệt khách quan phịng thơng gió tự nhiên theo buổi ngày (Full-Day-NV PMV: PMV ngày| AfternoonNV PMV: PMV buổi chiều| Morning-NV PMV: PMV buổi sáng) 3.2.2 Nhiệt độ ưa thích Nhiệt độ tiện nghi nhiệt độ ưa thích khơng phải lúc theo nghiên cứu tiện nghi nhiệt trước Để xác định hai nhiệt độ có khác hay khơng, nghiên cứu tiến hành phân tích hai mơ hình probit độc lập [4] bao gồm: Mơ hình probit cho phần trăm số người mong muốn ấm mơ hình probit cho phần trăm số người mong muốn mát Qua tính tốn, mơ hình probit xác định sau: Mơ hình probit cho số người mong muốn ấm hơn: 𝑦𝑤 = −1,1,0884𝑡 + 28,258 (4) Mơ hình probit cho số người mong muốn mát hơn: 𝑦𝑐 = 2,74𝑡 − 70,981 (5) Tại nhiệt độ ưa thích 𝑦𝑤 = 𝑦𝑐 Đồng hai phương trình (3) (4), ta được: −1,1,0884𝑡 + 28,258 = 2,74𝑡 − 70,981 (6) 𝑜 → 𝑡 = 28,4 𝐶 Nguyễn Minh Hịa Như vậy, nhiệt độ ưa thích cho phịng học thơng gió tự nhiên 28,4𝑜 𝐶 thấp 0,9𝑜 𝐶 so với nhiệt độ tiện nghi (29,3𝑜 𝐶) 3.3 Chế độ điều hoà 3.3.1 Tiện nghi nhiệt Tương tự nghiên cứu tiện nghi nhiệt cho phịng học thơng gió tự nhiên, kết tính tốn so sánh tiện nghi nhiệt khách quan chủ quan cho phịng có gắn máy điều hồ thể Hình Trong đó, số PMV truyền thống (PMV-AC) hiệu chỉnh với yếu tố kỳ vọng (ePMV-AC) cho nhiệt độ tiện nghi khách quan 26,2𝑜 𝐶, số PMV hiệu chỉnh với tiêu tốn nhiệt mồ hôi cho nhiệt độ tiện nghi khách quan 27,6𝑜 𝐶 Chỉ số tiện nghi nhiệt chủ quan (TSV-AC) cho kết ước lượng hồi quy không đáng tin cậy nên xác định nhiệt độ tiện nghi chủ quan cho phịng có máy điều hồ Ngun nhân phản hồi cảm giác nhiệt không đồng số mẫu khảo sát Hình Tiện nghi nhiệt phịng có điều hồ khơng khí (PMV: PMV truyền thống| swPMV: PMV hiệu chỉnh nhất| ePMV: PMV hiệu chỉnh theo kỳ vọng) Hình Tiện nghi nhiệt khách quan phịng có điều hồ khơng khí theo buổi ngày (Full-Day-AC PMV: PMV ngày| AfternoonAC PMV: PMV buổi chiều| Morning-AC PMV: PMV buổi sáng) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 9, 2020 Ngồi ra, kết tính tốn tiện nghi nhiệt khách quan cho buổi ngày trình bày Hình Trong đó, nhiệt độ tiện nghi buổi sáng 27,4𝑜 𝐶, thấp nhiệt độ tiện nghi buổi chiều 28,4𝑜 𝐶 Kết tương tự phòng học thơng gió tự nhiên có yếu tố kỳ vọng thích nghi nhiệt Thực tế phịng điều hồ trường đa số cài đặt nhiệt độ 26𝑜 𝐶, thấp nhiệt độ tiện nghi suốt ngày nên tiêu tốn lượng điện nhiều mức cần thiết Điều cho thấy, nhà trường cần có sách quản lý, sử dụng điều hồ khơng khí hợp lý tiết kiệm 3.3.2 Nhiệt độ ưa thích Thực phân tích tương tự trường hợp phịng thơng gió tự nhiên, mơ hình probit xác định sau: Mơ hình probit cho số người mong muốn ấm hơn: 𝑦𝑤 = 0,19291𝑡 − 3,3408 (6) Mơ hình probit cho số người mong muốn mát hơn: 𝑦𝑐 = 1,2457𝑡 − 31,0707 (7) Tại nhiệt độ ưa thích 𝑦𝑤 = 𝑦𝑐 Đồng hai phương trình (3) (4), ta được: 0,19291𝑡 − 3,3408 = 1,2457𝑡 − 31,0707 (8) → 𝑡 = 26,5𝑜 𝐶 Như vậy, nhiệt độ ưa thích cho phịng học có điều hồ khơng khí 26,5𝑜 𝐶 thấp 1,1𝑜 𝐶 so với nhiệt độ tiện nghi (27,6𝑜 𝐶) Bàn luận So với nghiên cứu [2] [3] Việt Nam báo có kết nghiên cứu đa dạng xác Nghiên cứu xác định nhiệt độ tiện nghi chủ quan khách quan cho phịng học thơng gió tự nhiên cơng bố [2] [3], mà cịn cho phịng học /làm việc có điều hồ khơng khí Ngồi ra, nhiệt độ tiện nghi xác định theo buổi ngày Điều cho phép quản lý nhiệt độ tiện nghi linh hoạt theo buổi ngày Quan trọng hơn, nghiên cứu áp dụng số PMV hiệu chỉnh cho kết xác thời điểm Ví dụ, kết từ [2] cho thấy, nhiệt độ tiện nghi khách quan 29,4𝑜 𝐶 cao nhiệt độ tiện nghi chủ quan 22,7𝑜 𝐶 Điều khơng đáng tin cậy nhiệt độ tiện nghi khách quan thường thấp nhiệt độ tiện nghi chủ quan vùng nhiệt đới ẩm [4] Ngoài ra, kết Hình cho thấy, áp dụng số PMV truyền thống hiệu chỉnh dựa yếu tố kỳ vọng thích nghi nhiệt nhiệt độ tiện nghi khách quan 26,3𝑜 𝐶 27,6𝑜 𝐶, thấp nhiều so với nhiệt độ tiện nghi khách quan 30,5𝑜 𝐶, áp dụng số PMV hiệu chỉnh nhiệt độ tiện nghi khách quan 29,3𝑜 𝐶, gần với nhiệt độ tiện nghi khách quan hơn, phù hợp Vì vậy, nhiệt độ tiện nghi xác định báo tương đối xác phù hợp với thực tế so với nghiên cứu trước 21 Kết luận Bài báo trình bày kết nghiên cứu đánh giá tiện nghi nhiệt khách quan chủ quan phịng học thơng gió tự nhiên phịng có điều hồ khơng khí Trường Đại học Trà Vinh Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt tiện nghi chủ quan khách quan theo chế độ (thơng gió tự nhiên điều hoà), theo buổi ngày Ngồi ra, cịn có khác biệt nhiệt độ tiện nghi nhiệt độ ưa thích hai chế độ thơng gió tự nhiên điều hồ Từ kết nghiên cứu cho thấy, khơng có phịng học thơng gió tự nhiên đáp ứng tiện nghi nhiệt cho người học Vì vậy, cần có điều chỉnh thơng gió, xây dựng, bố trí thời gian sử dụng hợp lý, quy định trang phục… để cải thiện thoải mái nhiệt người học Đặc biệt điều chỉnh thơng gió độ ẩm cách thiết lập hệ thống quạt phun sương có điều khiển lưu lượng gió độ ẩm theo số PMV Ngồi ra, phịng có điều hồ khơng khí cần phải điều chỉnh nhiệt độ cài đặt phù hợp với nhiệt độ tiện nghi theo buổi sáng buổi chiều để góp phần tiết kiệm lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] A T Nguyen, & T K D Le, “Tiện nghi nhiệt số giảng đường thơng gió tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (86), 2015, trang 84-88 [2] T Q N Nguyen, C T Tran, “Đánh giá tiện nghi nhiệt phòng học khơng gắn máy điều hịa Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, T4-2017 (20), 2017, trang 232-240 [3] Q Y Nguyen, T T Le, H M A Pham, “Mức tiện nghị nhiệt phịng học thơng gió tự nhiên Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, (126), 2018, trang 130-134 [4] N H Wong, S S Khoo, “Thermal comfort in classrooms in the tropics”, Energy and Buildings, 35, Elsevier, 2003, trang 337-351 [5] Aradhana Jindal, “Thermal comfort study in naturally ventilated school classroms in the composite climate of India”, Building and Environment, 142, Elsevier, 2018, trang 34-46 [6] F R d’Ambrosio Alfano, E Ianniello, B I Palella, “PMV-PPD and acceptability in naturally ventilated schools,” Building and Environment, 67, Elsevier, 2013, trang 129-137 [7] C Buonocore, R D Vecchi, V Scalco, R Lamberts, “Thermal preference and comfort assessment in air-conditioned and naturally ventilated university classrooms under hot and humid conditions in Brasil”, Energy and Buildings, 211, Elsevier, 2020, trang 1-12 [8] ASHRAE, ASHRAE Standard 55: Thermal Environmental Conditions for Human Occupancy, American Society of Heating, Refridgerating and Air-conditioning Engineers, 2013 [9] ASHRAE, 2017 ASHRAE Handbook: Fundamentals, SI, ed., American Society of Heating, Refridgerating and Air-conditioning Engineers, 2017 [10] ISO, ISO Standard 7730:2005, “Ergonomics of the thermal environment — Analytical determination and interpretation of thermal comfort using calculation of the PMV and PPD indices and local thermal comfort criteria”, 2015 [11] Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học Công nghệ, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN, 7438:2004, Ecgơnơmi-Mơi trường nhiệt ơn hịa-Xác định số PMV, PPD đặc trưng điều kiện tiện nghi nhiệt, 2004 [12] P O Fanger, “Calculation of thermal comfort: Introduction of a basic equation”, ASHRAE Transactions, 73, 1967, trang III4.1-III4.20 [13] P O Fanger, J Toftum, “Extension of the PMV model to non-airconditioned buildings in warm climates”, Energy and Buildings, 34, Elsevier, 2002, trang 533-536 [14] A Omidvar, J Kim, “Modification of sweat evaporative heat loss in the PMV/PPD model to improve thermal comfort prediction in warm climates”, Building and Environment, 176, Elsevier, 2020, trang 1-10 (BBT nhận bài: 30/6/2020, hoàn tất thủ tục phản biện: 31/8/2020)

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN