1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Trà Vinh

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 601,38 KB

Nội dung

Bài viết Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Trà Vinh đề xuất một số ý kiến cho việc vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học tại Trường Đại học Trà Vinh.

Trần Văn Tuân Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học tác phẩm văn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Trà Vinh Trần Văn Tuân Email: tuandhtv@tvu.edu.vn Trường Đại học Trà Vinh Số 126 Nguyễn Thiện Thành, Phường 5, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, Việt Nam TÓM TẮT: Phát giải vấn đề phương pháp dạy học quan trọng việc thực dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp dạy học tác phẩm văn học nhiều hạn chế Bài viết đề xuất số ý kiến cho việc vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học tác phẩm văn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Trà Vinh TỪ KHÓA: Phương pháp phát giải vấn đề, tác phẩm văn học, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Trà Vinh Nhận 17/5/2022 Nhận chỉnh sửa 12/7/2022 Duyệt đăng 15/11/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12211111 Đặt vấn đề Phương pháp phát giải vấn đề phương pháp dạy học người dạy tạo tình h́ng có vấn đề, điều khiển người học phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Phương pháp phát giải vấn đề phương pháp dạy học có tác dụng lớn việc phát triển lực người học Phương pháp tạo điều kiện cho việc dạy học phát huy tính tích cực người học hoạt động chiếm lĩnh tri thức, đồng thời hỗ trợ người học phát triển nhiều lực tăng hứng thú học tập Tuy nhiên, thực tế, việc vận dụng phương pháp dạy học tác phẩm văn học chưa thực hiệu Nếu quan tâm nghiên cứu vận dụng nhiều hơn, phương pháp dạy học giúp chất lượng dạy học nhà trường nâng cao theo định hướng phát triển lực người học Bài viết đề xuất số ý kiến cho việc vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học tác phẩm văn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Trà Vinh Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số vấn đề phương pháp phát giải vấn đề dạy học V.O.Kôn cho rằng: “Dạy học nêu vấn đề tồn hoạt động tính chất, tình có vấn đề, biểu đạt vấn đề, ý giúp đỡ sinh viên điều cần thiết để giải vấn đề, kiểm tra cách giải cuối q trình hệ thống hóa, củng cố 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM kiến thức tiếp thu” [1, tr.90] I.Ia.Lecce cho rằng: “Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học sinh viên tham gia cách có hệ thống vào trình giải vấn đề tốn có vấn đề xây dựng theo nội dung tài liệu chương trình” [2, tr.6].Từ điểm tương đồng định nghĩa trên, ta hiểu dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học người dạy tạo tình h́ng có vấn đề, điều khiển người học phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học phát giải vấn đề “tình gợi vấn đề” “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubinstein) [3, tr.140] Phương pháp dạy học xuất phát từ sở triết học cần “tạo mâu thuẫn yêu cầu nhiệm vụ nhận thức với kiến thức, kinh nghiệm sẵn có” [4, tr.46] để sau giải mâu thuẫn đó, hiểu biết người học nâng cao Bên cạnh đó, xét phương diện tâm lí học, người học tư tích cực điều kiện có nhu cầu tư duy, tức có vấn đề cần giải Đây sở để phương pháp dạy học giải vấn đề hình thành Phương pháp dạy học có sở giáo dục học chỗ dựa ngun tắc tích cực tự giác người học Quá trình dạy học theo phương pháp nêu vấn đề tiến hành theo bước Bảng [5, tr.47] Đối với việc dạy học theo phương pháp này, vai trò giảng viên xây dựng tình gợi vấn đề, định hướng cho người học xác định vấn đề hỗ trợ họ cần trình giải vấn đề Sau sinh viên Trần Văn Tuân Bảng 1: Quá trình dạy học theo phương pháp nêu vấn đề Bước Nhận biết (phát hiện) vấn đề - Phát vấn đề từ tình h́ng gợi vấn đề - Giải thích xác hố tình huống để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước Giải vấn đề - Phân tích vấn đề làm rõ mới liên hệ biết cần tìm (dựa vào tri thức học, liên tưởng tới kiến thức thích hợp) - Đề xuất thực hướng giải vấn đề: Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức; sử dụng phương pháp, kĩ thuật nhận thức, tìm đốn suy luận hướng đích, quy lạ về quen, đặc biệt nữa, chuyển qua trường hợp suy biến, tương tự hóa, khái quát hóa, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi Phương hướng đề xuất điểu chỉnh cần thiết Kết của việc đề xuất thực hướng giải vấn đề hình thành giải pháp - kết hợp điều chỉnh, bổ sung - Trình bày cách giải Bước Kiểm tra nghiên cứu lời giải Kiểm tra tính đắn hợp lí giải pháp, tìm khả ứng dụng kết quả, nghiên cứu mở rộng vấn đề… Nếu giải pháp kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác, so sánh chúng với để tìm giải pháp hợp lí giải xong vấn đề đặt ra, giảng viên cần phải có thêm bước nhận xét, đánh giá, củng cố, khắc sâu tri thức khoa học mà người học lĩnh hội được, đồng thời gợi mở thêm vấn đề có liên quan, hướng dẫn sinh viên gắn tri thức tích lũy với thực tiễn… 2.2 Ưu điểm hạn chế việc vận dụng phương pháp phát giải vấn đề vào dạy học tác phẩm văn học * Ưu điểm: Dạy học nêu vấn đề năm gần vận dụng vào việc dạy học tác phẩm văn học thực tế chứng minh khả phát triển trí tuệ cách có hiệu lực rõ rệt phương pháp Hiệu học văn theo hướng phát giải vấn đề thể bộc lộ vai trò chủ thể sinh viên suốt học Sinh viên ln thích thú, hưng phấn, tích cực, độc lập tham gia vào việc nêu vấn đề xử lí vấn đề, đem đến phát triển bên sinh viên Khi phân tích tác phẩm văn học theo kiểu phát giải vấn đề, sinh viên tiếp thu kiến thức thật xác có độ sâu Các em hiểu tác phẩm nắm tiết học cách sâu sắc Trong phân tích nêu vấn đề, sinh viên khơng ngừng tìm tịi, phát tự xử lí văn bản, vật liệu tác phẩm kết hợp lại mối quan hệ kiện, cách xem xét hình tượng mà phân tích nêu vấn đề, tư liệu tổ chức theo quy luật mà tác phẩm đề ra, văn nghệ thuật chia tách kết hợp lại theo logic tư tưởng tác giả Cách phân tích phát huy cá tính sáng tạo sinh viên, tạo điều kiện cho em nói lên ý kiến riêng rèn luyện cho em kĩ bảo vệ quan điểm chọn Khi trải qua giảng văn theo kiểu phát giải vấn đề, sinh viên có phát triển tổng hợp tri thức, ý chí, tâm hồn, tình cảm hành động Tất tích lũy dần để trở thành quan điểm sống làm việc, thành nhân cách sinh viên sau Giảng viên trung tâm, chủ đạo mà người tổ chức, định hướng trình tiếp nhận tri thức sinh viên Mặt khác, giảng văn theo phương pháp phát giải vấn đề, giảng viên có hội khắc phục nhược điểm ghi diễn giảng nhiều, tạo khơng khí tự cho lớp học, giảng viên gần gũi sinh viên hơn, hiểu tính cách sinh viên, để từ có hướng điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp * Hạn chế: Đa số sinh viên khơng có hứng thú tác phẩm văn học Phần lớn sinh viên tiếp cận tác phẩm văn học nội dung bắt buộc chương trình học tập Họ vừa khơng u thích vừa khơng có đủ kiến thức tác phẩm văn học (do khơng quan tâm tích lũy mảng kiến thức từ phổ thơng) Do đó, việc triển khai dạy học tác phẩm văn học theo phương pháp phát giải vấn đề cịn khó khăn định, khó đạt mục tiêu đặt So với phương pháp dạy học khác, phương pháp phát giải vấn đề chưa trọng vai trị Giảng viên khơng có nhiều thời gian để thiết kế tổ chức cho sinh viên thực nhiều hoạt động theo hình thức dạy học giải vấn đề Cộng thêm vấn đề thời lượng tiết học, lực hứng thú người học nói trên, giảng viên dạy tác phẩm văn học thường chọn phương pháp phổ biến hiệu như: vấn đáp, thuyết trình, diễn giảng… triển khai cho sinh viên lĩnh hội kiến thức Từ ưu điểm hạn chế trên, ta khẳng định phương pháp dạy học giảng viên phương pháp góp phần hữu hiệu việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học Tập 18, Số 11, Năm 2022 69 Trần Văn Tuân 2.3 Về Chương trình đào tạo ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Trà Vinh 2.3.1 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo Giáo dục Tiểu học (được ban hành năm 2021) hướng tới mục tiêu đào tạo giáo viên tiểu học có trình độ đại học, đủ phẩm chất lực thực tốt nhiệm vụ theo mục tiêu, yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng phát triển giáo dục tiểu học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá hội nhập quốc tế 2.3.2 Về chương trình Chương trình bao gồm hai khối kiến thức: kiến thức giáo dục đại cương (39 tín chỉ) kiến thức giáo dục chun nghiệp (80 tín Trong khối kiến thức sở ngành: 23 tín chỉ, kiến thức chuyên ngành: 46 tín chỉ; tốt nghiệp: 11 tín chỉ) Liên quan trực tiếp đến tác phẩm văn học, chương trình có hai học phần: Văn học Văn học Học phần Văn học (thuộc khối kiến thức chun ngành), có dung lượng tín (02 lí thuyết, 01 thực hành, 90 tự học) với nội dung hệ thống hố số kiến thức, kĩ Văn học viết Việt Nam học trung học phổ thông Giới thiệu số kiến thức về: Lí luận văn học, Văn học dân gian Việt Nam, Văn học trung đại, Văn học đại Học phần Văn học (thuộc khối kiến thức tự chọn), có dung lượng tín (01 Lí thuyết, 01 thực hành, 55 tự học), sinh viên lựa chọn chuyên đề khoa trường quy định thuộc lĩnh vực văn học nước ngoài, văn học thiếu nhi Với dung lượng xếp số tín lí thuyết, thực hành, số tự học hai học phần Văn học Văn học có nhiều thuận lợi việc vận dụng phương pháp phát giải vấn để dạy học tác phẩm văn học 2.4 Biện pháp vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học tác phẩm văn học 2.4.1 Cách xây dựng tình gợi vấn đề dạy học tác phẩm văn học Tình có vấn đề yếu tố hạt nhân trọng tâm phương pháp dạy học phát giải vấn đề Vấn đề kiện, tình học hay tượng chứa đựng mâu thuẫn cần lí giải [6, tr 141] Tình gợi vấn đề dạy học tình “tồn vấn đề gợi nhu cầu nhận thức (tức sinh viên phải cảm thấy cần thiết, thấy có nhu cầu giải quyết)” [6, tr 46] Bên cạnh đó, theo nhà nghiên cứu, tình gợi vấn đề tốt tình tạo “cảm xúc”, tạo hứng thú cho người học mong muốn giải vấn đề, gây niềm tin cho người học rằng, họ tích cực suy nghĩ giải 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM vấn đề [7] Xuất phát từ lí luận trên, xây dựng tình gợi vấn đề dạy học tác phẩm văn học, giảng viên cần lưu ý vấn đề sau đây: - Tình xây dựng, vấn đề đưa phải tồn yếu tố “thử thách” người học, tức khơng thể q đơn giản theo kiểu người học cần nhìn vào giáo trình đưa đáp án Do đó, dạy học tác phẩm văn học, câu hỏi như: “Trình bày nét nhà văn Võ Quảng”; “Liệt kê tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Trần Đăng Khoa” … khơng xem tình phù hợp Tình dạy học cần đủ phức tạp để kích thích tư người học Tuy nhiên, cố tình đánh đố người học vấn đề cao xa, nằm khả họ - Tình xây dựng cần “có ý nghĩa”, tức phải phù hợp với mục tiêu nội dung học, tập trung vào vấn đề trọng tâm Tình xây dựng phải đảm bảo phù hợp với đặc trưng thể loại tác phẩm văn học, nội dung tư tưởng văn Giảng viên cần thiết kế tình cho sau người học giải xong vấn đề, họ rút kiến thức quan trọng học, đồng thời tích lũy thêm kiến thức đời sống, nâng cao xúc cảm thẩm mĩ Đó điều mà việc dạy học tác phẩm văn học hướng tới - Tình học tập bên cạnh việc gợi vấn đề nhận thức cần gợi hứng thú cho người học tham gia giải vấn đề Đó “động lực, nhân tố kích thích xuất người học nhu cầu tìm kiếm thơng tin sử dụng thao tác tư để tìm lời giải thỏa đáng” [6, tr.141] Do đó, tình khơng thể q đơn điệu mà cần có nội dung sâu sắc, kết hợp với hình thức thể đa dạng (câu hỏi, sơ đồ, biểu bảng…), có khả kích thích tư người học, đồng thời tạo điều kiện cho người học thể chủ động, tích cực xử lí tình Dưới ví dụ số tình gợi vấn đề dạy học tác phẩm văn học Những tình vận dụng dạy học tác phẩm văn học cho cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Trà Vinh: Ví dụ 1: Truyện Thạch Sanh * Tình huống: Thể ý kiến vấn đề đặt sau (xem Bảng 2) * Mục đích xây dựng tình huống: Hỗ trợ người học trình tìm hiểu nhân vật chức truyện cổ tích, hiểu đặc điểm truyện cổ tích * Tác dụng: Quan thực tình này, sinh viên tạo hứng thú, kích thích nhu cầu tìm hiểu, rèn luyện, phát triển lực tư duy, lực tự tìm tịi, sáng tạo sinh viên Trần Văn Tuân Bảng 2: Ý kiến vấn đề truyện Thạch Sanh THẦN THOẠI STT Vấn đề Ý kiến Trong truyện Thạch Sanh, nhà vua không trực tiếp xử tội mẹ Lí Thơng mà lại giao cho Thạch Sanh? Em nêu cách xử lí Thạch Sanh cho biết qua cách xử lí ấy, tác giả dân gian muốn thể điều gì? ………… Trong quan hệ với Lí Thơng, Thạch Sanh ln dại khờ, trung hậu đỗi, phải Thạch Sanh căm thù? ………… Ví dụ 2: Trần Đăng Khoa tập thơ "Góc sân khoảng trời" * Tình huống: Vì Trần Đăng Khoa gọi “Nhà thơ mục đồng”? (Có minh chứng tác phẩm cụ thể nhà thơ) * Mục đích xây dựng tình huống: Tình đặt trình tìm hiểu mảng thơ nơng thơn Trần Đăng Khoa, qua hỗ trợ sinh viên việc lĩnh hội kiến thức mảng thơ này, thấy tài thơ Trần Đăng Khoa gắn bó với làng quê ông * Tác dụng: Quan thực tình này, sinh viên tạo hứng thú, kích thích nhu cầu tìm hiểu, đặt sinh viên vào tình để tìm hiểu xem Trần Đăng Khoa mệnh danh “nhà thơ mục đồng” Qua kích thích tìm tịi, sáng tạo, phát triển lực sinh viên 2.4.2 Cách tổ chức cho người học giải tình gợi vấn đề dạy học tác phẩm văn học Bên cạnh khâu xây dựng tình gợi vấn đề cho người học giải quyết, giảng viên cần phải có hỗ trợ, định hướng cho họ trình tiếp cận xử lí vấn đề, từ chỗ tiếp cận tình đặt đến chỗ phát chất vấn đề cần giải bước khó, địi hỏi nhiều kiến thức kĩ người học Giảng viên cần phải quan sát hướng người học từ bước để có hỗ trợ cần, đồng thời có cách tổ chức cho người học triển khai thực nhiệm vụ học tập phù hợp để việc dạy học theo phương pháp phát huy hiệu cao Việc tổ chức xử lí tình tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, tương ứng với đa dạng, phong phú hình thức tổ chức dạy học: - Thảo luận nhóm (nhóm - 5, nhóm đơi tùy theo mức độ phức tạp vấn đề) - Trao đổi, tranh luận lớp - Sinh viên độc lập suy nghĩ trước trao đổi với sinh viên khác… Tùy theo vấn đề, giảng viên giao cho người học thực nhiệm vụ học tập lớp giao việc để người học có điều kiện nghiên cứu, giải vấn đề đặt học lớp Chẳng hạn, tìm hiểu tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí, giảng viên nêu lên vấn đề sau: Nhận xét quan niệm nghệ thuật người Tơ Hồi tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí có ý kiến: * Cuộc đời trường học người biểu qua suy nghĩ Dế Mèn: “Đường đời nhiều học, học kiểu, chịu nghĩ học được, học giỏi, khơng thì… Nhưng mà tỉnh ngộ…” “Lên đường! Lên đường! Mỗi bước chân thấy đổi thay Mỗi sớm chiều lại gặp cảnh vật Lúc tới nơi xa lạ Khơng mong ước Mới tưởng đến đủ náo nức, bồi hồi” Tính cách người hình thành qua trải nghiệm thân * “Lí tưởng sống tốt đẹp thước đo giá trị sống người.” Theo anh (chị), quan niệm nghệ thuật người Tơ Hồi thể tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí? Để cho sinh viên giải vấn đề này, giảng viên tổ chức thực qua bước (như Bảng 1) sau: Bước 1: Nhận biết (phát hiện) vấn đề Giảng viên tổ chức cho sinh viên tìm hiểu, phát vấn đề, giải thích xác hố tình h́ng để hiểu vấn đề đặt Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Tựu chung lại, sinh viên phải giải tình vấn đề là: Quan niệm nghệ thuật người Tơ Hồi thể tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí? Bước 2: Giải vấn đề Trên sở kiến thức học Trần Đăng Khoa, giảng viên tổ chức cho sinh viên thu thập thông tin, kiến thức học, biết, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp để giải vấn đề Giảng viên cho sinh viên làm việc cá nhân làm việc nhóm Qua ý kiến tranh luận, giảng viên sử dụng phương pháp đàm thoại thông qua hệ thống câu hỏi tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề… để bước gỡ rối, dẫn dắt sinh viên giải đáp thắc mắc, nhận định thiếu xác cho sinh viên Từ đó, sinh viên thâm nhập vào tác phẩm, đồng cảm, chia sẻ tâm tư, tình cảm mà tác giả gửi gắm qua hình Tập 18, Số 11, Năm 2022 71 Trần Văn Tuân tượng nhân vật Dế Mèn Trong trình tổ chức cho sinh viên giải tình huống, giảng viên cần ý việc phát triển lực sinh viên qua nhiều phương pháp, kĩ thuật khác Có thể giảng viên cho sinh viên nêu ý kiến trái chiều phản bác ý kiến sinh viên khác để từ kích thích trao đổi, phản biện, tranh luận sinh viên Bước 3: Kiểm tra nghiên cứu lời giải Giảng viên kiểm tra tổ chức cho sinh viên tự kiểm tra tính đắn hợp lí giải pháp, tìm khả ứng dụng kết quả, nghiên cứu mở rộng vấn đề… Nếu giải pháp kết thúc ngay, khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp Kết việc giải tình là: - Nhân vật Dế Mèn tác phẩm Tơ Hồi mơ tả tỉ mỉ từ ngoại hình đến tính cách lí tưởng sống Bước vào đời, Mèn tự hào đôi càng, vuốt, đầu to, răng, râu… nên ta đứng oai vệ lắm, làm điệu nhún nhảy, rung lên rung xuống hai râu Mèn tự xem “con nhà võ”, “tợn lắm”, coi thường ai; tự cho “giỏi”, “tài ba” Thiếu chăm bẵm dạy dỗ gia đình, Dế Mèn có hành động q xốc nổi, ngông cuồng, hiếp đáp chị Cào Cào, anh Gọng Vó, khinh thường Dế Choắt - từ chối khơng cho thơng ngách nhà cịn vơ tình tinh nghịch gây chết thảm thương người bạn láng giềng Dế Mèn biết ân hận đấy, đến anh Xiến tóc “dạy” chàng học nhớ đời, cắn cụt ln hai sợi râu mượt óng đầu để sau “trọc trơn lơng lốc” Dế Mèn thật tỉnh ngộ Sau bao lần vấp ngã, va chạm, Dế Mèn nhanh chóng nhận lỗi lầm tự xác định lí tưởng sống đắn: “Sống hịa bình nhân ái, mn loài kết anh em” Qua chuyến đi, tính cách Dế Mèn hồn thiện, tốt đẹp hơn, biết ân hận dại dột, biết mưu trí để tìm đường hiểm, biết hiếu mẹ, anh, biết thủy chung bè bạn, khơng ngại nguy khó giúp người hay đường tìm bạn - Quan niệm nghệ thuật người Tơ Hồi truyện Dế Mèn phiêu lưu kí thể qua khía cạnh sau: 1/ Cuộc đời trường đời rộng lớn người; 2/ Tính cách người hình thành qua trải nghiệm họ; 3/ Ý nghĩa đích thực đời người sống phải có lí tưởng Bên cạnh đó, giảng viên cần ý đến việc kết hợp kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực trình tổ chức giải tình để học sinh động, hào hứng Một số kĩ thuật dạy học là: 72 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - Kĩ thuật bể cá: tổ chức cho nhóm sinh viên ngồi thảo luận, sinh viên khác ngồi xung quanh vòng ngồi theo dõi, sau đưa nhận xét việc thảo luận [6, tr.22] - Kĩ thuật khăn trải bàn: tổ chức cho người học làm việc nhóm, nhóm có tờ giấy A0 khăn trải bàn Mỗi cá nhân phụ trách góc “khăn trải bàn”, ghi ý kiến riêng vấn đề đặt Sau đó, nhóm thống ghi ý kiến chung vào phần “chiếc khăn” [6, tr.23] - Kĩ thuật phòng tranh: tổ chức cho cá nhân/nhóm thể ý tưởng xử lí vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh phòng học Cả lớp xem “triển lãm” có ý kiến góp ý, bổ sung, sau thống phương án tốt [6, tr.24] - Kĩ thuật “Viết tích cực”: Trong q trình thuyết trình, giảng viên ngừng lại đặt vấn đề dành thời gian cho người học tự viết câu trả lời, sau đại diện chia sẻ trước lớp Thơng qua chia sẻ đó, vấn đề học làm sáng tỏ [6, tr.25] Việc tổ chức cho người học giải vấn đề dù tiến hành cần phải đảm bảo phát huy tích cực, sáng tạo họ q trình học tập Thơng qua việc tự lực suy nghĩ làm việc nhóm, người học vừa chủ động việc lĩnh hội kiến thức vừa rèn luyện nhiều lực quan trọng lực hợp tác, tự học… vô cần thiết Giảng viên phải thể vai trị chủ đạo trình xây dựng tình nên đứng cạnh hỗ trợ người học trình họ xử lí vấn đề khơng làm thay, khơng can thiệp q nhiều điều làm giảm hiệu phương pháp dạy học Kết luận Phương pháp phát giải vấn đề phương pháp dạy học đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đổi dạy học theo hướng đại, định hướng phát triển lực người học, phát huy chủ động, sáng tạo họ việc độc lập tích lũy kiến thức rèn luyện kĩ Tuy có nhiều ưu điểm song việc vận dụng phương pháp dạy học nói chung dạy học tác phẩm văn học nói riêng chưa phát huy hết vai trị Trên sở nghiên cứu chất, đặc điểm, ưu, nhược điểm việc dạy học tác phẩm văn học theo phương pháp giải vấn đề, đồng thời đề xuất định hướng để việc vận dụng phương pháp vào dạy học tác phẩm văn học tốt Theo đó, giảng dạy tác phẩm văn học cần theo hướng vận dụng phương pháp phát giải vấn đề để phát huy lực người học Trần Văn Tuân Tài liệu tham khảo [1] Phùng Văn Bộ, (2001), Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] I.Ia.Lecnen, (1976),  Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Kim Hồng - Nguyễn Thị Diễm My, (2017), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Văn Đệ - Nguyễn Thanh Hưng - Hoàng Thị Minh Phương, (2016), Giáo trình Lí luận dạy học đại học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Đệ - Nguyễn Thanh Hưng - Hồng Thị Minh Phương, (2016), Giáo trình Lí luận dạy học đại học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [6] Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Kim Hồng - Nguyễn Thị Diễm My, (2017), Phương pháp dạy học phát triển lực học sinh phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Văn Đệ - Nguyễn Thanh Hưng - Hồng Thị Minh Phương, (2016), Giáo trình Lí luận dạy học đại học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Vân Thanh, (2019), Văn học Thiếu nhi Việt Nam số vấn đề tác phẩm thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Đỗ Bình Trị, (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Đăng Xuyền, (2019), Tư tưởng phong cách nhà văn - vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội APPLYING THE METHOD OF DETECTING AND SOLVING PROBLEMS IN TEACHING AND LEARNING LITERARY WORKS FOR STUDENTS OF PRIMARY EDUCATION AT TRA VINH UNIVERSITY Tran Van Tuan Email: tuandhtv@tvu.edu.vn Tra Vinh University 126 Nguyen Thien Thanh, Ward 5, Tra Vinh city, Tra Vinh province, Vietnam ABSTRACT: Detecting and solving problems is an important teaching method in carrying out teaching activities in the direction of developing learners’ capacity However, the application of this method in teaching literary works is still limited This article will propose some suggestions to apply the method of detecting and solving problems in teaching literary works for students majoring in Primary Education at Tra Vinh University KEYWORDS: Method of detecting and solving problem, literary works, students of Primary Education, Tra Vinh University Tập 18, Số 11, Năm 2022 73 ... phần Văn học Văn học có nhiều thuận lợi việc vận dụng phương pháp phát giải vấn để dạy học tác phẩm văn học 2.4 Biện pháp vận dụng phương pháp phát giải vấn đề dạy học tác phẩm văn học 2.4.1 Cách... đồng thời đề xuất định hướng để việc vận dụng phương pháp vào dạy học tác phẩm văn học tốt Theo đó, giảng dạy tác phẩm văn học cần theo hướng vận dụng phương pháp phát giải vấn đề để phát huy... học, đồng thời tạo điều kiện cho người học thể chủ động, tích cực xử lí tình Dưới ví dụ số tình gợi vấn đề dạy học tác phẩm văn học Những tình vận dụng dạy học tác phẩm văn học cho cho sinh viên

Ngày đăng: 05/12/2022, 20:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Ý kiến về các vấn đề trong truyện Thạch Sanh THẦN THOẠI - Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học tác phẩm văn học cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Trà Vinh
Bảng 2 Ý kiến về các vấn đề trong truyện Thạch Sanh THẦN THOẠI (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN