1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.Nghiên cứu đánh giá hệ số tích lũy kim loại nặng (Cd, Hg, Pb) trong loài Ngao trắng (Meretrix lyrata) tại khu vực ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Phạm Thị Cúc NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cd, Hg, Pb) TRONG LOÀI NGAO TRẮNG (Meretrix lyrata) TẠI KHU VỰC VEN BIỂN QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT HĨA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƯỜNG Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Phạm Thị Cúc NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LŨY MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG (Cd, Hg, Pb) TRONG LOÀI NGAO TRẮNG (Meretrix lyrata) TẠI KHU VỰC VEN BIỂN QUẢNG NINH VÀ HẢI PHỊNG Chun ngành: Kỹ thuật mơi trường Mã số: 8520320 LUẬN VĂN THẠC SĨ : KỸ THUẬT HĨA HỌC, VẬT LIỆU, LUYỆN KIM VÀ MƠI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đỗ Văn Mạnh Hà Nội, 2022 LỜI CAM ĐOAN Các kết nghiên cứu trình báy luận văn học viên Bên cạnh đó, học viên có sử dụng phần số liệu khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam: “Đánh giá địa sinh thái vùng ven biển phía Bắc thơng qua tích lũy kim loại nặng động vật đáy” (Mã số: QTRU02.01/21-22) Viện Cơng nghệ mơi trường chủ trì PGS.TS Đỗ Văn Mạnh làm chủ nhiệm đề tài Một số kết cơng bố tạp chí khoa học chuyên ngành với đồng ý đồng tác giả phù hợp với quy định hành Các số liệu, thông tin tham khảo chứng minh so sánh từ nguồn khác trích dẫn theo quy định Tôi xin cam đoan số liệu, kết luận án thực hiện, trung thực xác Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Phạm Thị Cúc i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo khoa Công nghệ môi trường - Học viện Khoa học Công nghệ truyền dạy tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Văn Mạnh - người trực tiếp hướng dẫn ln tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn anh chị Trung tâm Công nghệ môi trường TP Đà Nẵng thuộc Viện Công nghệ môi trường anh chị Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ trình xử lý mẫu phân tích số liệu để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Phạm Thị Cúc ii năm 2022 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Hàm lượng kim loại nặng mức cho phép động vật mảnh vỏ 19 Bảng Lượng ăn vào hàng tuần chấp nhận tạm thời 20 Bảng Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước biển 20 Bảng Địa điểm thu mẫu Ngao khu vực nghiên cứu 28 Bảng Kết phân tích mẫu nước ni 35 Bảng Kích thước khối lượng mẫu Ngao 38 Bảng 3 Kết phân tích kim loại nặng 39 Bảng Các quy định hàm lượng kim loại nặng giới 43 Bảng Mức độ tích lũy kim loại nặng theo hệ số BAF 44 Bảng Hệ số ADI tiêu chuẩn độc chất theo quy chuẩn 48 Bảng Mức độ sử dụng thực phẩm đảm bảo an toàn tránh tích lũy kim loại nặng 1kg thể trọng người 49 Bảng Mức độ sử dụng thực phẩm đảm bảo an tồn tránh tích lũy KLN người khối 60kg 50 Bảng Mức độ sử dụng Ngao trắng đảm bảo tránh tích lũy độc chất người 51 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1 Ơ nhiễm chì tác hại nhiễm chì người 14 Hình Một số biểu ô nhiễm Cadimi (Cd) thủy ngân (Hg) người 12 Hình Mặt bên vỏ trái Ngao 24 Hình Một số phận thể Ngao trắng 24 Hình Ngao trắng (Meretrix lyrata) 26 Hình 2 Địa điểm nghiên cứu 27 Hình Dao tiểu phẫu máy nghiền mẫu Ngao 30 Hình Thiết bị phá mẫu vi sóng MARS phân tích kim loại Agilent Technologies 7900 ICP-MS 31 Hình Hàm lượng Cd QCVN mẫu nước 36 Hình Hàm lượng Hg QCVN mẫu nước 37 Hình 3 Hàm lượng Pb QCVN mẫu nước 38 Hình Hàm lượng Cd QCVN mẫu Ngao trắng 41 Hình Hàm lượng Hg QCVN mẫu Ngao trắng 42 Hình Hàm lượng Pb QCVN mẫu Ngao trắng 43 Hình Hệ số tích lũy Cadimi (Cd) 45 Hình Hệ số tích lũy Thủy ngân (Hg) 46 Hình Hệ số tích lũy Chì (Pb) 46 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADI Acceptable Daily Intake Hệ số tiêu thụ hàng ngày không ảnh hưởng đến sức khỏe BAF Bio Accumulation Factor Hệ số tích lũy sinh học ICP-MS Inductively coupled plasma mass spectroscopy Quang phổ khối plasma kết hợp cảm ứng MAL the Maximum Acceptable Limits Giới hạn tối đa chấp nhận PTWI Provisional Tolerable Weekly Intake Lượng ăn vào hàng tuần chấp nhận tạm thời KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam v MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu tích lũy kim loại nặng đối tượng hai mảnh vỏ 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Kim loại nặng độc tính 1.2.1 Kim loại nặng 1.2.2 Độc tính kim loại nặng 10 1.2.3 Q trình tích lũy sinh học 14 1.3 Các số đánh giá tích lũy sinh vật 17 1.4 Một số quy định hàm lượng kim loại nặng thực phẩm Việt Nam 19 1.5 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 21 1.6 Khái quát đối tượng nghiên cứu – Ngao trắng 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu 27 2.2.2 Phương pháp thu thập bảo quản mẫu 28 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích kim loại mẫu nước nuôi mẫu Ngao trắng 29 2.2.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 32 2.2.5 Phương pháp đánh giá mức độ tích lũy sinh học kim loại nặng Ngao trắng 33 2.2.6 Phương pháp xác định mức độ tiêu thụ thực phẩm an toàn 33 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết xác định kim loại nặng Cd, Hg Pb nước khu vực nuôi ngao trắng 35 3.2 Kết xác định kim loại nặng Cd, Hg Pb ngao trắng 38 3.3 Đánh giá mức độ tích lũy kim loại nặng ngao trắng 44 vi 3.4 Đề xuất cảnh báo mức độ tiêu thụ ngao trắng an toàn hàng ngày 48 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 58 Phụ lục 1: Kích thước hàm lượng kim loại nặng mẫu Ngao 58 Phụ lục 2: Hệ số tích lũy sinh học mức độ tiêu thụ 64 Phụ lục 3: Hình ảnh liên quan 70 Phụ lục 4: Dụng cụ, hóa chất lập đường chuẩn 74 vii MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Là thành viên thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam với diện tích khu đặc quyền kinh tế lên đến triệu km vng có đường bờ biển dài 3,260 km, điều kiện thuận lợi để thúc đẩy ngành nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản phát triển Sự đa dạng nhiều chủng loại thủy hải sản đặc biệt loài sinh vật hai mảnh vỏ đóng góp to lớn việc phát triển ngành nơng nghiệp nói chung ngành ni trồng thủy hải sản nói riêng Hội nghị triển khai Nghị số 36-NQ/TW chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045đã nhận định “Biển Việt Nam cho bị ô nhiễm rác thải đứng thứ giới” Lượng chất thải tỉnh kinh tế trọng điểm ven biển có xu hướng tăng dần Một loại ô nhiễm biển đáng quan tâm ô nhiễm từ kim loại nặng (KLN) mà nguồn thải có nguồn gốc từ lục địa đổ Với tình hình nhiễm nay, việc xác định hàm lượng chất ô nhiễm thực phẩm nói chung thủy hải sản nói riêng vấn đề cần thiết việc khuyến cáo thực phẩm đảm bảo sức khỏe cho người đặc biệt tích lũy KLN lồi động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏ khu vực ven biển Nhóm động vật nhuyễn thể sống đáy (Ngao, hàu, tu hài, sị huyết…) sinh vật di chuyển, có khả tích lũy chất nhiễm cao, đặc biệt KLN Do đặc thù theo chế độ ăn lọc (filter feeding) nên chúng thường đảm nhiệm vai trò làm sinh vật thị môi trường đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực độc học liên quan đến môi trường quản lý thực phẩm xét đến hàm lượng độc tính (KLN, nhóm hữu bền) [1] Do đó, việc đánh giá liên hệ tương quan hàm lượng KLN môi trường nước tích lũy thể nhuyễn thể hai mảnh vỏ môi trường quan trọng cấp thiết để đánh giá mức độ tích lũy sinh học lồi sinh vật ni khu vực nghiên cứu Các thông số KLN quan trắc bao

Ngày đăng: 01/03/2023, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w