Luận văn thạc sĩ phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán việt nam

234 4 0
Luận văn thạc sĩ phát triển quỹ hưu trí tự nguyện trên thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN MINH HẢI PHÁT TRIỂN QUỸ HƢU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 34 02 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ THANH HÀ TS TRẦN THỊ KỲ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 z i LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan danh dự cơng trình nghiên cứu khoa học mình, cụ thể sau: Họ tên tác giả: Trần Nguyễn Minh Hải Sinh ngày 24 tháng năm 1983 Bình Thuận, Việt Nam Quê quán: Thái Bình, Việt Nam Hiện cơng tác Khoa Tài chính, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Là nghiên cứu sinh khóa 18 Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Trong thời gian học tập Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, tác giả cam đoan luận án: Phát triển Quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn Việt Nam Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Hà TS Trần Thị Kỳ Luận án chưa trình nộp để lấy học vị tiến sĩ trường đại học Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Trần Nguyễn Minh Hải z ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tác giả xin kính gửi tới Quý Thầy Cơ Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh lòng tri ân chân thành sâu sắc dạy, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm giúp tác giả hoàn thiện khả tư kiến thức Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh ngơi nhà thứ hai tác giả, nơi gắn bó thân thương với tác giả từ lúc chào đời thời điểm Niềm vinh hạnh tự hào to lớn tác giả trở thành học trò, đồng nghiệp Quý Thầy Cô mái trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh ln nguồn lượng mạnh mẽ hun đúc cho lòng phụng tác giả nghề giáo trân quý Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Người hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thanh Hà TS Trần Thị Kỳ tận tình hỗ trợ, kiên nhẫn bảo, góp ý động viên, khích lệ tác giả thời gian hồn thành luận án Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Quý Thầy Cô, Quý Đồng nghiệp hướng dẫn tác giả từ ngày đầu tiếp cận nghiên cứu khoa học ln hình ảnh mẫu mực cho tác giả phấn đấu noi theo Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Quý Thầy Cô, Quý Đồng nghiệp động viên, khuyến khích hỗ trợ với lời khuyên hữu ích cho tác giả công việc sống Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Gia đình, Bạn bè Sinh viên tác giả nguồn động lực to lớn với khích lệ tinh thần tình u thương vơ bờ bến suốt q trình tác giả thực luận án z iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á Asia-Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Cooperation Bình Dương APEC ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội CTCK Công ty chứng khoán DB Defined Benefit Mức hưởng xác định trước DC Defined Contribution Mức đóng góp xác định trước EF Economic freedom Chỉ số tự kinh tế EMEs Emerging market economies Các kinh tế FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FEM Fixed effect model Phương pháp xem xét tác động cố định FPI Foreign Portfolio Investment Đầu tư gián tiếp nước GCI Global Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh toàn cầu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GDPP Real GDP per capita GDP bình quân đầu người GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange HNX Ha Noi Stock Exchange Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Market capitalization of listed Vốn hóa thị trưởng cơng ty nội địa domestic companies niêm yết so với GDP MK ILO IOSCO International Labour Sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh Tổ chức Lao động Quốc tế Organiztaion International Organization of z Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán iv Securities Commissions LTR Long term interest rate Lãi suất dài hạn MOF Ministry of Fiance Bộ Tài MOLISA NDC Ministry of Labour - Invalid & Social Affairs Notional Defined Contribution Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội Kế hoạch hưu trí cá nhân có mức đóng góp xác định ước tính (danh nghĩa) NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NSNN Ngân sách Nhà nước OADR OECD Tỷ lệ người già 100 người thuộc độ Old age dependency ratio tuổi lao động Organization for Economic Cooperation and Development OLS Ordinary least squares PAYG Pay as You Go Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ Cơ chế tốn thực thu thực chi Mơ hình phân tích yếu tố vĩ mô PESTLIED PFA Pension fund's assets REM Random effect model SSC Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Giá trị tài sản quỹ hưu trí tự nguyện so với GDP Phương pháp xem xét tác động ngẫu nhiên State Securities Commission of VN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần TPCP Trái phiếu Chính phủ TTCK Thị trường chứng khoán VSD Viet Nam Securities Depository Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn Kinh tế giới  Inflation rate Tỷ lệ lạm phát z v DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân biệt chương trình có mức hưởng xác định (DB) chương trình có mức đóng góp xác định (DC) 170 Bảng 2.2 Mơ hình hệ thống hưu trí World Bank 174 Bảng 2.3 Sự tương đồng phân loại hệ thống hưu trí WB OECD 177 Bảng 2.4 Tỷ trọng quỹ hưu trí theo mơ hình DC DB số thị trường thu nhập hưu trí vào năm 2014 năm 2015 16 Bảng 2.5 Sự phân bổ tài sản quỹ hưu trí tự nguyện thị trường thu nhập hưu trí lớn tính đến năm 2015 21 Bảng 2.6 Các loại hình trung gian tài 24 Bảng 2.7 So sánh đầu tư cá nhân đầu tư tổ chức 25 Bảng 2.8 Tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ quỹ hưu trí tự nguyện TTCK giai đoạn 2000 - 2015 36 Bảng 2.9 Các sách ưu đãi thuế thu nhập áp dụng thu nhập hưu trí 43 Bảng 3.1 Tổng hợp biến số sử dụng phổ biến, có số lần đề cập nhiều nghiên cứu thực nghiệm liên quan 57 Bảng 3.2 Tổng hợp giả thuyết khoa học 63 Bảng 3.3 Nguồn liệu biến số mẫu nghiên cứu thực nghiệm 68 Bảng 3.4 Tổng hợp mô tả thông tin cá nhân mẫu 75 Bảng 4.1 Thống kê biến số mẫu giai đoạn 2000 - 2015 82 Bảng 4.2 Ma trận tương quan biến số 83 Bảng 4.3 Bảng tổng hợp kết ước lượng ảnh hưởng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện đến TTCK kết kiểm định với mô hình OLS, FE, FEcluster RE 87 z vi Bảng 4.4 Quá trình phát triển hệ thống BHXH Việt Nam 91 Bảng 4.5 Hệ thống hưu trí Việt Nam xét theo mơ hình đa trụ cột WB 97 Bảng 4.6 Phân biệt bảo hiểm hưu trí bổ sung bảo hiểm hưu trí tự nguyện 98 Bảng 4.7 Các công ty bảo hiểm nhân thọ đủ điều kiện triển khai sản phẩm bảo hiểm hưu trí thị trường bảo hiểm Việt Nam 104 Bảng 4.8 Tình hình khai thác hợp đồng bảo hiểm hưu trí tự nguyện thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam năm 2013 - 2017 105 Bảng 4.9 Tỷ trọng khai thác hợp đồng bảo hiểm hưu trí tự nguyện thị trường bảo hiểm nhân thọ giai đoạn 2013 - 2017 107 Bảng 4.10 Quy định đầu tư tài sản quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam 108 Bảng 4.11 Cơ cấu tài sản công ty bảo hiểm nhân thọ Việt Nam giai đoạn 2014 - 2017 108 Bảng 4.12 Cơ cấu tài sản quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam thời điểm 31/12/2018 109 Bảng 4.13 Doanh thu chi phí quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2017 - 2018 110 Bảng 4.14 Tỷ suất sinh lời quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018 111 Bảng 4.15 Sự ưa thích cá nhân mức độ bảo đảm thu nhập hệ thống hưu trí ưu tiên 128 Bảng 4.16 Sự ưa thích cá nhân việc tự đầu tư hệ thống hưu trí ưu tiên 129 Bảng 4.17 Các yếu tố định lựa chọn ban đầu thay đổi thành phần danh mục đầu tư hưu trí 132 Bảng 4.18 Tổng hợp ý kiến cá nhân phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam 133 z vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Khung quy trình nghiên cứu luận án Hình 2.1 Khung lý thuyết liên quan đến phát triển quỹ hưu trí thị trường chứng khoán 27 Hình 2.2 Chi phí trả cho thu nhập hưu trí số quốc gia theo khu vực giới năm 2015 và dự báo năm 2050 49 Hình 2.3 Tỷ lệ dân số già hóa theo khu vực năm 2015 dự báo năm 2050 53 Hình 4.1 Tỷ lệ quy mơ tài sản quỹ hưu trí tự nguyện so với quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu nội địa kinh tế APEC năm 2000 2015 80 Hình 4.2 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm quy mơ tài sản quỹ hưu trí tự nguyện quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu nội địa kinh tế APEC giai đoạn năm 2000 đến 2015 81 Hình 4.3 Hệ thống hưu trí Việt Nam từ năm 2014 96 Hình 4.4 Cơ chế hoạt động quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam 102 Hình 4.5 Tình hình tăng trưởng GDP thực tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 113 Hình 4.6 Tình hình thực thu chi NSNN Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 114 Hình 4.7 Khung pháp lý quy định quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam 119 Hình 4.8 Mức độ tự đánh giá thái độ tài cá nhân 126 Hình 4.9 Khả chịu rủi ro thu nhập trọn đời cá nhân 127 Hình 4.10 Thành phần khoản tiết kiệm hưu trí ưa thích: Tỷ lệ phần trăm cổ phiếu danh mục đầu tư cá nhân 131 z viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH v MỤC LỤC viii CHƢƠNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu không gian thời gian 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4.1 Về phương pháp tiếp cận 1.4.2 Về phương pháp thu thập liệu 1.4.3 Về phương pháp xử lý liệu 1.5 Khung quy trình nghiên cứu luận án 1.6 Điểm luận án 10 1.7 Bố cục luận án 10 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUỸ HƢU TRÍ TỰ NGUYỆN TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHỐN 11 2.1 Quỹ hƣu trí tự nguyện 11 2.1.1 Khái quát quỹ hưu trí 11 2.1.2 Khái niệm quỹ hưu trí tự nguyện 13 z ix 2.2 Phát triển quỹ hƣu trí tự nguyện thị trƣờng chứng khoán 17 2.2.1 Khái niệm phát triển phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn 17 2.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán 20 2.2.3 Sự cần thiết phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khoán 23 2.3 Khung lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm phát triển quỹ hƣu trí tự nguyện thị trƣờng chứng khoán 27 2.3.1 Khung lý thuyết liên quan 27 2.3.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nước 35 2.3.3 Các nghiên cứu thực nghiệm nước 40 2.4 Các điều kiện phát triển quỹ hƣu trí tự nguyện thị trƣờng chứng khốn 40 2.4.1 Chính sách ưu đãi thuế thu nhập 42 2.4.2 Tính ổn định kinh tế vĩ mơ 43 2.4.3 Các vấn đề xã hội học 44 2.4.4 Mức độ phát triển thị trường tài 45 2.4.5 Các quy định pháp lý 46 2.4.6 Xu hướng cải cách hệ thống hưu trí giới 48 2.4.7 Vấn đề môi trường 52 2.4.8 Các vấn đề nhân học 52 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 56 3.1 Phân tích định lƣợng tác động phát triển quỹ hƣu trí tự nguyện đến tăng trƣởng thị trƣờng chứng khoán kinh tế APEC 56 3.1.1 Căn lựa chọn biến số 56 3.1.2 Ý nghĩa biến số 58 3.1.3 Xây dựng mơ hình thực nghiệm 63 3.1.4 Phương pháp xử lý số liệu 65 3.1.5 Phạm vi nghiên cứu 67 z 207 động có quyền khơng tham gia khơng có nghĩa vụ bắt buộc phải tham gia dạng hợp đồng (ii) Quỹ hưu trí cá nhân người tham gia đóng góp (private personal/individual voluntary funded pension) theo mơ hình DC: Quỹ hưu trí cá nhân tự nguyện thành lập tổ chức tài (chẳng hạn ngân hàng, cơng ty bảo hiểm nhân thọ) áp dụng cho tất cá nhân, hoạt động khuôn khổ hệ thống quy định pháp luật quan quản lý giống quỹ đầu tư thị trường khuyến khích sách ưu đãi thuế Nhà nước Tại số quốc gia giới, ví dụ Netherlands, khoản phí bảo hiểm người tham gia vào thỏa thuận hưu trí cụ thể doanh nghiệp tập hợp đầu tư quỹ hưu trí cơng ty bảo hiểm tiết kiệm cho nghỉ hưu bắt buộc với đa số người lao động (quỹ hưu trí nghề nghiệp/quỹ hưu trí bổ sung mang tính chất bắt buộc - private employee/occupational compulsory funded pension funds) Các chương trình hưu trí Netherlands chủ yếu thuộc loại hình có mức hưởng xác định (defined benefit - DB) Do đó, hình thức quỹ hưu trí bổ sung bắt buộc nhằm gia tăng thêm thu nhập hưu trí cho người lao động bên cạnh quỹ hưu trí cơng, chúng khơng phải sản phẩm bảo hiểm thương mại mà sách BHXH Tại US, người lao động phép lựa chọn tỷ lệ tiết kiệm họ hưu trí Hơn nữa, theo nguyên tắc, họ phép lựa chọn số danh mục có mức lợi nhuận - rủi ro khác cho việc đầu tư khoản đóng góp họ Người lao động không bị bắt buộc phải tham gia quỹ hưu trí nghề nghiệp (quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện - private employee/occupational voluntary funded pension funds) chọn đầu tư tiền tiết kiệm để nghỉ hưu theo cách đó, ví dụ tham gia quỹ hưu trí cá nhân tự nguyện (individual private pension funds) Do đó, US, phổ biến phải đóng phí bảo hiểm vào tài khoản cá nhân với nhiều tự lựa chọn vào việc đầu tư tài sản hưu trí cổ phiếu trái phiếu theo hệ thống hưu trí theo mơ hình DC Theo đó, trợ cấp hưu trí hệ thống có mức đóng góp xác định trước (DC) không bảo đảm mức hưởng xác định trước (defined benefit - DB) mà phụ thuộc vào lợi tức đầu tư từ tiền phí đóng bảo z 208 hiểm Đầu tư nhiều vào cổ phiếu đem đến mức hưởng lợi cao khơng chắn mức trợ cấp hưu trí hưởng tăng lên Do đó, thu nhập hưu trí lên cao xuống thấp Cịn hệ thống bảo hiểm hưu trí Việt Nam, chủ yếu hệ thống hưu trí cơng theo chế PAYG có mức hưởng xác định trước (DB) nhằm bảo đảm an sinh xã hội với chương trình bảo hiểm hưu trí bắt buộc Tuy nhiên, tình trạng tỷ lệ dân số già hố tăng theo thời gian, hệ thống hưu trí công Việt Nam đối mặt với áp lực chi trả thu nhập hưu trí nên tiềm ẩn bất ổn mặt tài bất cơng hệ Do đó, hệ thống hưu trí Việt Nam có phát triển mở rộng thêm đối tượng áp dụng, chương trình bảo hiểm hưu trí tự nguyện theo mơ hình DC, người lao động tự nguyện tham gia, lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập để hưởng BHXH Các chương trình hưu trí tự nguyện Việt Nam thực theo quy định Chính phủ thơng qua sản phẩm bảo hiểm hưu trí tự nguyện (niên kim) cơng ty bảo hiểm nhân thọ cung cấp Mục đích hướng đến việc hoàn thiện thêm cho bảo hiểm hưu trí bắt buộc hệ thống hưu trí đa trụ cột, nhằm góp phần tạo nên hệ thống an sinh xã hội tương đối toàn diện, đầy đủ, đa dạng, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm hưu trí người lao động thuộc thành phần kinh tế Đồng thời, nguồn vốn lớn dài hạn tập hợp thơng qua việc huy động nguồn phí bảo hiểm từ người lao động chủ sử dụng lao động, từ góp phần thúc đẩy đầu tư, tăng trưởng kinh tế - xã hội Đây sở phát triển quỹ hưu trí tự nguyện hệ thống hưu trí Việt Nam Giả sử người sử dụng lao động gửi tiền đóng góp hưu trí vào tài khoản hưu trí cá nhân Anh/Chị Phí đóng bảo hiểm quỹ hưu trí Anh/Chị đầu tư vào cổ phiếu trái phiếu Anh/Chị phải tự định xem phần đầu tư vào cổ phiếu phần đầu tư vào trái phiếu Tỷ lệ phần trăm Anh/Chị đầu tư vào cổ phiếu bao nhiêu? Anh/Chị lựa chọn tỷ lệ phần trăm đầu tư vào cổ phiếu từ phí bảo hiểm hưu trí nộp vào tài khoản hưu trí cá nhân quỹ hưu trí quản lý Hồn cảnh sau phù hợp với lựa chọn Anh/Chị? z 209 (Anh/Chị đánh dấu nhiều tất lựa chọn sau) [ ] Khơng có [ ] Tuổi tác tơi [] Tình hình gia đình [] Tình hình tài cá nhân tơi [] Tài sản hưu trí tích lũy [] Tình hình kinh tế chung [] Kỳ vọng tơi thị trường tài [] Các hoàn cảnh khác Anh/Chị lựa chọn tỷ lệ phần trăm đầu tư vào cổ phiếu Các tình thay đổi theo thời gian Anh/Chị sẵn sàng điều chỉnh tỷ lệ phần trăm đầu tư vào cổ phiếu Hồn cảnh thúc giục Anh/Chị có thay đổi tỷ lệ đầu tư vào cổ phiếu? (Anh/Chị đánh dấu nhiều tất lựa chọn sau) [ ] Khơng có [] Thay đổi độ tuổi [] Thay đổi tình hình gia đình [] Thay đổi tình hình tài cá nhân tơi [] Thay đổi tài sản hưu trí dồn tích [] Thay đổi tình hình kinh tế tổng thể [] Những thay đổi kỳ vọng thị trường tài [] Những thay đổi hồn cảnh khác Giả sử Anh/Chị có lựa chọn hai chương trình hưu trí: (i) theo mơ hình có mức hưởng xác định trước (DB) (ii) theo mơ hình có mức đóng góp xác định trước (DC) Chương trình theo mơ hình DB dựa mức thu nhập tiền lương Anh/Chị năm làm việc với bảo đảm mức phúc lợi danh nghĩa Tiền phí đóng bảo hiểm phải trả dao động Hệ thống hưu trí theo mơ hình DB phần lớn tương đương với hệ thống Netherlands với lợi tức hưu trí tổng cộng 70% tổng thu nhập tiền lương (tương ứng với 90% thu nhập tiền lương thuần) Việt Nam quốc gia có tỷ lệ hưởng lương hưu hào phóng (75% mức bình quân z 210 tiền lương tháng đóng BHXH) so với mức tối thiểu quy định công ước An sinh xã hội ILO vốn quy định hệ thống hưu trí cơng cho phép tỷ lệ hưởng lương hưu khoảng 40% đến 60% tỷ lệ hưởng lương hưu nên 40% nhằm bảo đảm sống đầy đủ cho người nghỉ hưu Còn hệ thống hưu trí theo mơ hình DC, tiền phí đóng bảo hiểm hưu trí gửi vào tài khoản đầu tư cá nhân Phí bảo hiểm hưu trí ấn định mức thu nhập hưu trí khơng chắn thấp cao tùy theo lợi tức đầu tư Anh/Chị thích chương trình hưu trí hơn? [] Chương trình hưu trí có mức hưởng xác định trước (DB) [] Chương trình hưu trí có mức đóng góp xác định trước (DC) [] Khơng có ưu tiên [] Khơng biết / không trả lời Anh/Chị tưởng tượng chương trình hưu trí kết hợp hệ thống có mức hưởng xác định trước (DB) hệ thống có mức đóng góp xác định trước (DC) Một phần thu nhập hưu trí bảo đảm thơng qua hình thức tập thể, phí bảo hiểm dao động phần mức thu nhập hưu trí phụ thuộc vào phát triển thị trường cổ phiếu trái phiếu phí bảo hiểm phải trả ấn định Nếu Anh/Chị phải chọn kết hợp hai hệ thống này, tỷ lệ phần trăm thu nhập tiền lương Anh/Chị muốn bảo đảm thu nhập hưu trí bao nhiêu? (Câu trả lời Anh/Chị thay đổi từ 0% đến 90% thu nhập tiền lương rịng Trong 0% có nghĩa Anh/Chị muốn lợi ích hồn tồn phụ thuộc vào kết đầu tư; cịn 90% có nghĩa Anh/Chị chọn bảo đảm đầy đủ 90% thu nhập rịng từ tiền lương cho việc phí bảo hiểm thay đổi năm làm việc) Giả sử hệ thống hưu trí thay đổi thành hệ thống tiền đóng bảo hiểm quỹ hưu trí nghề nghiệp gửi vào tài khoản cá nhân sử dụng tự động để mua hợp đồng bảo hiểm niên kim bắt đầu chi trả tuổi 65 Ngoài ra, Anh/Chị khơng có quyền truy cập vào tài khoản hưu trí z 211 (i) có hội đầu tư tiền bảo hiểm hưu trí theo danh mục quỹ hưu trí Anh/Chị cung cấp (ii) đầu tư tiền bảo hiểm hưu trí theo lựa chọn đầu tư Anh/Chị chọn nào? [] Đầu tư theo danh mục đầu tư quỹ hưu trí [] Tận dụng ảnh hưởng lên danh mục đầu tư [] Khơng có ưu tiên [] Khơng biết / không trả lời Ảnh hưởng mà Anh/Chị muốn áp dụng khoản đầu tư hưu trí Anh/Chị phụ thuộc vào chun mơn tài chính, kiến thức mong đợi Anh/Chị thị trường cổ phiếu trái phiếu Giả sử Anh/Chị có hội nâng cao kiến thức chuyên môn cách nhận thông tin / tham dự khóa học chất lượng cao chuyên gia hưu trí độc lập cung cấp miễn phí Anh/Chị có mong muốn sẵn sàng tận dụng ảnh hưởng nhiều đến việc đầu tư tiền bảo hiểm hưu trí mình? Người lao động Netherlands tiết kiệm bắt buộc thu nhập hưu trí quỹ hưu trí nghề nghiệp (là hình thức chương trình hưu trí bổ sung bắt buộc bên cạnh quỹ hưu trí cơng nhằm gia tăng thêm thu nhập hưu trí cho người lao động, chúng khơng phải sản phẩm bảo hiểm thương mại mà sách BHXH) Việt Nam ban hành Nghị định 88/2016 chương trình hưu trí bổ sung tự nguyện (dự kiến chuyển thành chương trình hưu trí bổ sung bắt buộc sau năm 2020) chuẩn bị cho việc hình thành quỹ hưu trí bổ sung tự nguyện TTCK Câu sau mô tả chặt chẽ ý kiến Anh/Chị nghĩa vụ tiết kiệm lương hưu bắt buộc? [] Đây lợi thế, khơng tơi bị cám dỗ không tiết kiệm đủ để nghỉ hưu [] Đây lợi thế, tơi khơng muốn suy nghĩ việc tiết kiệm cho nghỉ hưu [] Đây lợi lý khác [] Đây bất lợi tơi muốn định có tiết kiệm khơng cho nghỉ hưu z 212 [] Đây bất lợi lý khác [] Tơi không quan tâm đến việc tiết kiệm lương hưu bắt buộc hay không [] Không biết / không trả lời PHẦN 4: THỰC TIỄN VIỆT NAM (bao gồm câu hỏi) Anh/Chị đánh giá phát triển thị trường tài Việt Nam, TTCK Việt Nam năm gần đây? … Anh/Chị nhận định phát triển quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn (Anh/Chị đánh dấu nhiều tất lựa chọn sau) [] Gia tăng tổng tiết kiệm đáp ứng nhu cầu xã hội yêu cầu thị trường [] Phát triển sở nhà đầu tư tổ chức TTCK [] Cung ứng nguồn vốn ổn định dài hạn TTCK [] Tăng cường chiều sâu tính khoản TTCK Trường hợp Anh/Chị có ý kiến bổ sung, xin ghi rõ (Nếu không, xin ghi "không") … Theo Anh/Chị, điểm mạnh bật để phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam (Strengths - Các điểm mạnh đến từ yếu tố bên quỹ hưu trí tự nguyện) (i) … (ii) … (iii) … Theo Anh/Chị, điểm yếu phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam (Weaknesses - Các điểm yếu đến từ yếu tố bên quỹ hưu trí tự nguyện) (i) … (ii) … (iii) … Theo Anh/Chị, hội phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam (Opportunities - Các hội đến từ yếu tố bên ngồi quỹ hưu trí tự nguyện) z 213 (i) … (ii) … (iii) … Theo Anh/Chị, thách thức phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam (Threats- Các thách thức đến từ yếu tố bên ngồi quỹ hưu trí tự nguyện) (Anh/Chị đánh dấu nhiều tất lựa chọn sau) [] Yếu tố lạm phát tính ổn định kinh tế vĩ mơ biến động thăng trầm qua năm [] Cơ sở hạ tầng TTCK Việt Nam chưa đại hóa [] Khung pháp lý chưa hồn thiện quy định hoạt động đầu tư phân bổ tài sản [] Chính sách ưu đãi thuế thu nhập chưa đủ hấp dẫn Trường hợp Anh/Chị có ý kiến bổ sung, xin ghi rõ (Nếu không, xin ghi "không") … Đây khuyến nghị đề xuất dự kiến đề tài nghiên cứu nhằm phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam Anh/Chị vui lịng cho biết có đồng ý với giải pháp khơng? Có Khơng [] [] [] Ổn định kinh tế vĩ mô, yếu tố lạm phát [] Hiện đại hóa sở hạ tầng TTCK, bao gồm (i) phát triển ngành quản lý tài sản; (ii) thỏa thuận giao dịch đại kỹ thuật đầu tư tinh vi; (iii) có hệ thống tốn bù trừ đáng tin cậy hiệu quả, bao gồm trung tâm lưu ký hoạt động tốt; (iv) có hệ thống tốn liên ngân hàng có giá trị lớn, hiệu quả, vận hành mạnh mẽ đáng tin cậy; (v) có hệ thống ngân hàng vững [] Hồn thiện khung pháp lý, đặc biệt quy định đầu tư phân bổ tài sản [] Chính sách hấp dẫn ưu đãi thuế thu nhập z 214 Xin ghi rõ ý kiến đề xuất khác Anh/Chị nhằm phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam … Anh/Chị đánh giá triển vọng phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam sao? (Anh/Chị đánh dấu vào lựa chọn) [] Khơng thích hợp [] Khơng thích hợp [] Thích hợp vừa phải [] Tương đối thích hợp [] Rất thích hợp Trường hợp Anh/Chị có ý kiến bổ sung, xin ghi rõ (Nếu không, xin ghi "không") … Xin chân thành cảm ơn hợp tác khảo sát Quý Anh/Chị Kính chúc Quý Anh/Chị sức khỏe, hạnh phúc thành công Trân trọng Trần Nguyễn Minh Hải Link khảo sát trực tuyến https://docs.google.com/forms/d/12lBEvGKjtQO74nPp7Vrf5TEGyWjkXkloAMY B4mek1Lc/edit Link rút gọn goo.gl/PsEzXV Link tổng hợp thông tin trả lời khảo sát https://docs.google.com/spreadsheets/d/1BGtqDVWON6OJ7lu87WlAE8PhCaDwu 0Sj6lRWWJ5l0-g/edit?usp=forms_web_b#gid=1681080345 z 215 PHỤ LỤC Lịch sử hình thành phát triển thị trƣờng chứng khốn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 Thực chủ trương xây dựng phát triển kinh tế thị trường, từ đầu năm thập niên 90, Chính phủ đạo Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu đề án xây dựng phát triển TTCK Việt Nam Trên sở đề án Bộ, Ngành, ngày 28/11/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/1998/NĐ-CP việc thành lập Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (State Securities Commission of VN - SSC) giao cho đơn vị chuẩn bị điều kiện cần thiết cho việc đời TTCK Ngày 11/7/1998, với Nghị định số 48/CP Chứng khoán TTCK, TTCK Việt Nam thức khai sinh Cùng ngày, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg thành lập Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh Hai năm sau, vào ngày 28/7/2000, phiên giao dịch thức tổ chức Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh, đánh dấu bước ngoặt lịch sử TTCK Việt Nam (HOSE, 2015a) Ngày 7/7/2006, Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (Viet Nam Securities Depository - VSD) thức khai trương hoạt động, hỗ trợ cho hoạt động TTCK Việt Nam (VSD, 2016) TTCK Việt Nam quản lý, tổ chức điều hành thông qua 02 Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Stock Exchange - HOSE)6 Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HaNoi Stock Exchange - HNX)7 Hai Sở giao dịch chứng khốn hoạt động mơ hình công ty trách nhiệm hữu hạn thành Ngày 11/5/2007, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh chuyển đổi thành Sở Giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) theo Quyết định 599/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (HOSE, 2015a) Ngày 24/6/2009, Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) thành lập theo Quyết định số 01/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sở chuyển đổi, tổ chức lại Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (thành lập theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg khai trương hoạt động vào ngày 08/3/2005) (HNX, 2016a) z 216 viên, thuộc quyền quản lý Ủy ban chứng khoán Nhà nước, trực thuộc Bộ Tài Hiện nay, việc niêm yết chéo hai Sở giao dịch không phép Tuy nhiên, tương lai gần, hai Sở giao dịch định hướng sáp nhập để trở thành Sở giao dịch chứng khoán quản lý vận hành TTCK Việt Nam Trong đó, HOSE nơi tập trung cơng ty niêm yết có quy mơ vốn lớn có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, thị trường cổ phiếu có quy mơ lớn nhất, đóng vai trị đại diện cho TTCK Việt Nam với chất lượng công ty niêm yết quy mơ vốn hóa khơng ngừng gia tăng theo thời gian Bên cạnh 306 cổ phiếu, HOSE niêm yết giao dịch 01 chứng quỹ hoán đổi danh mục (ETF), 39 trái phiếu cơng ty quyền địa phương Có nhóm ngành chiếm tỷ trọng lớn thị trường (i) Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; (ii) Công nghiệp chế biến chế tạo; (iii) Sản xuất phân phối điện (HOSE, 2015b) Còn HNX nơi tập trung tổ chức hoạt động đấu giá cổ phần, tổ chức đấu thầu TPCP, huy động vốn cho NSNN vận hành thị trường giao dịch thứ cấp, bao gồm (i) thị trường cổ phiếu niêm yết có quy mơ vốn vừa nhỏ, (ii) thị trường TPCP chuyên biệt (iii) thị trường giao dịch cổ phiếu công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCoM) Hiện HNX, có 377 mã cổ phiếu 01 chứng quỹ hoán đổi danh mục (ETF) niêm yết giao dịch thị trường cổ phiếu niêm yết, có 299 mã cổ phiếu đăng ký giao dịch thị trường UPCoM Đối với thị trường TPCP, hoạt động phát hành TPCP khởi động từ ngày 19/4/2005 HNX HOSE, đến tháng 6/2006 Bộ Tài định đưa hoạt động đấu thầu TPCP tập trung, HNX Ngày 24/9/2009, hệ thống TPCP chuyên biệt thức vận hành HNX, đánh dấu giai đoạn hình thành phát triển thị trường TPCP Đến năm 2012, tín phiếu đưa vào giao dịch hoạt đông hệ thống giao dịch thứ cấp TPCP; hệ thống đấu thầu điện tử HNX đưa vào vận hành Hàng hóa giao dịch thị trường giao dịch TPCP bao gồm loại TPCP, trái phiếu quyền địa phương, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh tín phiếu (HNX, 2016b) z 217 Về cấu trúc thị trƣờng chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015  Thị trƣờng cổ phiếu Thị trường cổ phiếu Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015 trải qua thăng trầm định, đó, thị trường giao dịch cổ phiếu công ty lớn niêm yết HOSE thị trường cổ phiếu có quy mơ lớn nhất, đóng vai trị đại diện cho TTCK Việt Nam Mặc dù số lượng cơng ty niêm yết có tốc độ tăng chậm, quy mô thị trường tăng lên đáng kể Tính đến cuối năm 2015, quy mơ vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt 1,2 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 30% so với GDP, chủ yếu từ quy mơ vốn hóa cổ phần công ty lớn niêm yết HOSE (HOSE, 2015b) Như vậy, thị trường cổ phiếu Việt Nam có lượng lớn công ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn quy mơ vốn hóa thị trường trung bình cịn thấp giai đoạn 2000 - 2015  Về thị trƣờng trái phiếu Thời gian qua, thị trường trái phiếu nói chung thị trường TPCP nói riêng có bước tiến mạnh quy mô chất lượng, trở thành kênh quan trọng việc huy động vốn cho NSNN Trong đó, thị trường trái phiếu, TPCP8 (trái phiếu tín phiếu kho bạc, TPCP bảo lãnh, trái phiếu quyền địa phương) hàng hóa với tỷ trọng lớn nhất, trái phiếu doanh nghiệp9 chiếm tỷ trọng vô khiêm tốn, phần lớn đến từ công ty thuộc ngành bất động sản sản xuất Kể từ sau năm 2013, thị trường cổ phiếu Việt Nam tăng trưởng chậm chạp thị trường trái phiếu Việt Nam, đặc biệt thị trường TPCP lại có phát triển mạnh mẽ Tính đến cuối năm 2015, quy mơ vốn hóa thị trường trái phiếu đạt gần triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 25% so với GDP (ADB, 2016) Khơng có phát triển nhanh chóng, thị trường trái phiếu Việt Nam ghi nhận thay đổi cấu danh mục kỳ hạn TPCP Trong đó, kể từ sau năm 2013, trái TPCP bao gồm nghĩa vụ quyền trung ương, quyền địa phương, ngân hàng trung ương Các doanh nghiệp bao gồm công ty đại chúng tư nhân, bao gồm tổ chức tài Trong đó, tổ chức tài bao gồm ngân hàng khu vực tư nhân khu vực cơng, tổ chức tài khác z 218 phiếu có kỳ hạn từ - năm có xu hướng gia tăng chiếm tỷ trọng lớn thị trường trái phiếu, tỷ trọng trái phiếu kỳ hạn dài tăng góp phần giúp thị trường tăng trưởng bền vững (ADB, 2016) Trong đó, sản phẩm thị trường TPCP dần đa dạng, loại trái phiếu chuẩn phát hành thường xuyên thị trường (trái phiếu toán lãi định kỳ năm/1 lần, toán gốc lần đến hạn); tính đến năm 2015, thị trường TPCP có thêm 03 sản phẩm trái phiếu kỳ hạn 20 năm, trái phiếu long - coupon (trái phiếu có kỳ lĩnh lãi dài kỳ hạn chuẩn) trái phiếu zero coupon (trái phiếu không toán lãi định kỳ) Kể từ sau năm 2013 với điểm sáng năm 2015, thị trường TPCP Việt Nam tiếp tục hướng tới đa dạng hóa sản phẩm giao dịch, tạo chế khuyến khích, hỗ trợ chủ chủ thể đầu tư hỗ trợ nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro Trong tương lai, yếu tố cải thiện, gia tăng tham gia tích cực nhà đầu tư thị trường TPCP, đặc biệt quỹ bảo hiểm quỹ hưu trí, vốn hai nhà đầu tư tiềm thị trường trái phiếu (MOF, 2015b)  Về TTCK phái sinh Tại Việt Nam, chứng khoán phái sinh quy định Nghị định 42/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành vào ngày 5/5/2015, theo chứng khốn phái sinh TTCK phái sinh bao gồm hợp đồng tương lai, quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn chứng khoán khác theo hướng dẫn Bộ Tài (MOF) Như vậy, TTCK phái sinh Việt Nam giai đoạn cuối q trình xây dựng khung pháp lý, hồn thiện hạ tầng sở vật chất, công nghệ bao gồm hệ thống giao dịch, toán bù trừ chứng khoán phái sinh, hệ thống giam sát công bố thông tin Sở giao dịch chứng khoán, Trung tâm Lưu ký chứng khoán (VSD) thành viên thị trường, bảo đảm phù hợp với sản phẩm phái sinh chuẩn bị điều kiện cần thiết (NECIF, 2015) để thức đưa TTCK phái sinh Việt Nam vào hoạt động vào ngày 10/8/2017 (SSC, 2017) Hợp đồng tương lai sản phẩm chứng khoán phái sinh niêm yết giao dịch TTCK phái sinh Việt Nam, cụ thể Hợp đồng tương lai z 219 số cổ phiếu (VN30 HNX30) Hợp đồng tương lai TPCP (kỳ hạn năm) Do TTCK phái sinh Việt Nam thị trường mới, cần hạn chế rủi ro có bước thử nghiệm nên Hợp đồng tương lai số cổ phiếu VN30 áp dụng trước, sau Hợp đồng tương lai số cổ phiếu HNX30 Hợp đồng tương lai trái phiếu (SSC, 2017) Về sở nhà đầu tƣ TTCK Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015  Số lƣợng tài khoản giao dịch sở nhà đầu tƣ Số lượng tài khoản giao dịch TTCK Việt Nam có tăng trưởng đáng kể Từ số 2.007 tài khoản vào năm 2000, tính đến cuối năm 2015, số lượng tài khoản giao dịch đạt 1.569.792 tài khoản (VSD, 2015) Trong đó, số lượng tài khoản giao dịch nhà đầu tư nước nước ngày 31/12/2015 theo quản lý hệ thống VSD (2015) cho thấy phần lớn số tài khoản giao dịch hoạt động nhà đầu tư TTCK Việt Nam tài khoản nhà đầu tư cá nhân So với tổng số tài khoản giao dịch hoạt động nhà đầu tư TTCK tính đến cuối năm 2015 số tài khoản giao dịch hoạt động nhà đầu tư nước chiếm tỷ trọng khiêm tốn mức 1,13%, số tài khoản giao dịch hoạt động nhà đầu tư tổ chức chiếm tỷ trọng 0,57% Nhìn chung, so với quy mơ dân số Việt Nam, tỷ lệ số lượng tài khoản chứng khoán so với dân số xấp xỉ 1,8%, qua cho thấy mức độ hấp dẫn kênh đầu tư chứng khoán thấp triển vọng củng cố phát triển sở nhà đầu tư nhà đầu tư TTCK số lượng lẫn chất lượng lớn  Về tổ chức trung gian TTCK Việt Nam Tái cấu trúc TTCK Việt Nam việc quan quản lý tập trung đẩy mạnh năm 2013 2014, theo CTCK, công ty quản lý quỹ điều chỉnh lại theo hướng giảm số lượng, nâng cao chất lượng hoạt động Tính đến hết năm 2015, TTCK Việt Nam có 80 CTCK, 45 cơng ty quản lý quỹ hoạt động; ngân hàng tham gia với tư cách tổ chức cung cấp dịch vụ TTCK Việt Nam thông qua CTCK công ty quản lý quỹ thuộc ngân hàng CTCK Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCBS), CTCK Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (CTS), CTCK Ngân hàng TMCP Đầu tư z 220 Phát triển Việt Nam (BSC), CTCK Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam (AGR), CTCK Ngân hàng TMCP Á Châu (ACBS)… thành lập đồng hành với phát triển TTCK Việt Nam từ lúc sơ khởi (SSC, 2016a) Các CTCK thuộc ngân hàng CTCK khác hoạt động TTCK Việt Nam Cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn (SSI), Cơng ty cổ phần chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HSC), Cơng ty cổ phần chứng khốn Bản Việt (VCSC), Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt (BVSC) CTCK chiếm lĩnh thị phần hoạt động lớn TTCK Việt Nam Kể thị trường trái phiếu Việt Nam, đặc biệt TPCP, thành viên tham gia chủ yếu ngân hàng tổ chức tín dụng nhằm bảo đảm khả khoản công cụ giao dịch với Ngân hàng Nhà nước; ngồi cịn CTCK tham gia nhằm mục đích đầu tư tài Như vậy, sở nhà đầu tư thị trường chưa đa dạng, khối nhà đầu tư chủ đạo ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng lớn Do đó, tình trạng hoạt động tổ chức trung gian (CTCK, công ty quản lý quỹ) thuộc ngân hàng khơng khỏi ảnh hưởng uy tín tiềm lực tài chính, thuận lợi khó khăn đến từ hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Do đó, hệ thống ngân hàng thương mại nội địa có biểu hoạt động yếu với hàng loạt rủi ro tác nghiệp dẫn tới tác động tiêu cực đến hoạt động tổ chức trung gian thuộc ngân hàng thương mại TTCK Việt Nam phát triển TTCK Việt Nam  Hoạt động quỹ đầu tƣ chứng khoán TTCK Việt Nam Trong giai đoạn phát triển 2000 - 2015 TTCK Việt Nam, hệ quỹ đóng quỹ thành viên thay dần hệ thống quỹ đầu tư dạng mở (các quỹ đầu tư tương hỗ - mutual funds) hoạt động linh hoạt minh bạch có chế bảo vệ nhà đầu tư tốt Các quỹ đầu tư chứng khoán TTCK Việt Nam hoạt động bao gồm 02 quỹ hoán đổi danh mục đầu tư, quỹ thành viên hoạt động, 15 quỹ mở, ngồi cịn có quỹ đóng tiến trình giải thể (SSC, 2016b) Ngoại trừ VFMVF1 VFMVF4 có thời gian hoạt động dài TTCK Việt Nam, quỹ mở lại cấp phép z 221 hoạt động giai đoạn 2013 - 2014 Như vậy, thấy phần lớn quỹ mở cấp phép thành lập năm gần đây, quỹ mở hoạt động TTCK Việt Nam ấn tượng quy mô giá trị tài sản rịng có xu hướng ngày tăng Trong số quỹ mở hoạt động TTCK Việt Nam, quỹ mở chuyên đầu tư vào cổ phiếu có số lượng áp đảo so với quỹ mở chuyên đầu tư vào trái phiếu quỹ mở cân Chính vậy, việc phân bổ tỷ trọng tài sản hình thức quỹ mở có khác biệt biến động đáng kể phụ thuộc vào mục tiêu đầu tư quỹ z ... trình nghiên cứu luận án Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Sự cần thiết phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam Vấn đề nghiên cứu Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam Mục tiêu... rút cho phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam?  Các điều kiện phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK thơng qua mơ hình PESTLIED gì? Phát triển quỹ hưu trí tự nguyện TTCK Việt Nam đạt... động quỹ hưu trí tự nguyện thị trường chứng khốn Việt Nam 101 4.3.2 Thực trạng phát triển chương trình hưu trí tự nguyện Việt Nam 103 4.3.3 Hoạt động quỹ hưu trí tự nguyện Việt Nam

Ngày đăng: 01/03/2023, 20:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan