Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
320,5 KB
Nội dung
lời nói đầu
Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóacủa đời sống kinh tế thế giới
của thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình mà
không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không ngoại
trừ đối với Việt Nam, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế,
Đại hội Đảng Cộng Sản ViệtNam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đờng lối đổi
mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH-HĐH hớng mạnh vào xuất
khẩu.
Để tăng xuấtkhẩu trong thời gian tới, Việtnam chủ trơng kết hợp xuất
khẩu những mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàngxuấtkhẩu
truyền thống: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, hàng giầy dép và dệt may)
và một số mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm: ôtô, xe máy,
hàng điện tử và dịch vụ phần mềm
Hàng thủy sản là mặt hàngxuấtkhẩu truyền thống củaViệtNam trong
thời gian qua đã gặt hái đợc sự thành công rực rỡ. Từ mức kim ngạch xuấtkhẩu
là 550,6 triệu USD vào năm 1995, đã tăng lên mức 971,12 USD vào năm 1999,
trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD, chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch
xuất khẩucủaViệtNam và là mặt hàng có kim ngạch xuấtkhẩu lớn trong các
mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực của nớc ta trong nhiều năm vừa qua. Thị trờng xuất
khẩu thủy sản đã và đang đợc mở rộng đáng kể, thủy sản củaViệtNam đã
chiếm đợc vị trí quan trọng trong thị trờng nhập khẩu thuỷ sản của thế giới.
Liên minh Châu Âu (EU), một thị trờng nhập khẩu thủy sản đầy tiềm năng
trong thời gian qua đã có những tác động rất tích cực đến việc xuấtkhẩu thủy
sản củaViệt Nam. Bên cạnh những thành tựu to lớn củaxuấtkhẩu thủy sản sang
EU, vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại đòi hỏi ViệtNam phải nỗ lực, cố gắng trong
thời gian tới để đẩy mạnh xuấtkhẩu vào thị trờng này, nhằm tăng nhanh kim
ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ về cho đất nớc.
Xuất phát từ nhận thức trên đây, cũng nh vai trò to lớn củaxuấtkhẩu thủy
sản trong cơ cấu xuấtkhẩucủa nớc ta, tôi đã chọn đề tài Những giải pháp
đẩy mạnh xuấtkhẩu mặt hàng thủy sản củaViệtNamsang thị trờng EU
trong những năm tới để viết đề án môn học. Việc nghiên cứu đề tài này có ý
nghĩa rất lớn đối với bản thân tôi, nhằm củng cố và nâng cao lý luận, vận dụng
một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học vào thực tiễn. Đồng thời
qua phân tích thực trạng hoạt động xuấtkhẩu thủy sản sangEUcủa nớc ta
những năm gần đây, có thể mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh
xuất khẩu thủy sản trong tơng lai.
Phơng pháp nghiên cứu mà tôi sử dụng trong quá trình xây dựng đề án
này là: kết hợp những kiến thức đã tích lũy trong quá trình học tập với những
quan sát đã thu thập trong thực tế, kết hợp tổng hợp tài liệu, sách báo với việc đi
sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tìm ra hớng đi hợp lý nhất để giải quyết
những vấn đề đặt ra trong đề án.
Đề án kết cấu gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Chơng 2: Thực trạng xuấtkhẩu thủy sản củaViệtNamsangEU trong
những năm qua.
Chơng 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuấtkhẩu thủy sản của
Việt NamsangEU trong những năm tới.
Do trình độ có hạn, thời gian nghiên cứu bị hạn chế, nên đề án khó tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong có đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo
cùng bạn đọc để đề án đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới PGS-TS:Nguyễn Duy Bột- Trởng
Khoa Thơng mạI đã giúp đỡ tôI hoàn thành đề án này.
Hà nội, ngày 26 tháng 1 năm 2002
chơng i
cơ sở lý luận về hoạt động
kinh doanh xuất khẩu
I. Quy trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu là hoạt động trao đổi hànghóa và dịch vụ cho (ra) nớc ngoài d-
ới hình thức mua bán thông qua quan hệ hànghóa - tiền tệ, quan hệ thị trờng
nhằm mục đích lợi nhuận.
Vai trò củaxuấtkhẩu đối với nền kinh tế thể hiện ở những điểm sau:
-Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
-Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hớng
ngoại .
-Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống dân c.
-Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của nớc ta.
Hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu đợc tổ chức, thực hiện với nhiều nghiệp
vụ, nhiều khâu, nhng quy tụ lại hoạt động này gồm các bớc sau.
1. Hoạt động Marketing
Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là: điều tra xem nên buôn bán gì,
bằng phơng pháp nào, quyết định phơng châm buôn bán (điều tra thị trờng, chọn
bạn hàng).
Vấn đề nghiên cứu thị trờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất
cứ doanh nghiệp nào muốn tham gia kinh doanh xuấtkhẩuhàng hóa. Nghiên
cứu thị trờng đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, phải trả lời đợc các câu
hỏi quan trọng sau đây:
-Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm xuấtkhẩucủa
doanh nghiệp?
-Khả năng số lợng xuấtkhẩu đợc bao nhiêu?
-Sản phẩm cần có những thích ứng gì trớc đòi hỏi của thị trờng đó?
-Nên chọn phơng pháp bán nào cho phù hợp? Thơng nhân trong giao dịch
là ai? Phơng thức giao dịch xuất khẩu?
Nội dung của nghiên cứu thị trờng xuấtkhẩu bao gồm các vấn đề sau:
hồng thờng đợc chấp nhận là bao nhiêu, hậu quả của cạnh tranh nh thế
nào; nó diễn biến ra sao và khả năng phản ứng của nó trớc một đối thủ mới.
1.1.3 Phân tích các điều kiện của thị trờng xuất khẩu
Trong kinh doanh xuấtkhẩuhàng hóa, doanh nghiệp phải xác định và
phân tích cẩn thận các điều kiện sau:
-Điều kiện về quy chế và pháp lý:
+Quy chế về giá cả;
+Quy chế về những hoạt động thơng mại;
+Hóa đơn Hải quan hoặc hóa đơn lãnh sự;
+Kiểm soát hối đoái;
+Chuyển tiền về nớc;
+Hạn ngạch;
+Giấy phép xuất khẩu;
+Giấy chứng nhận y tế, chứng nhận phẩm chất v.v những điều ghi chú
riêng trên sản phẩm v.v
-Điều kiện về tài chính
+Thuế quan;
+Chi phí vận chuyển;
+Bảo hiểm vận chuyển;
+Bảo hiểm tín dụng;
+Chi phí có thể về th tín dụng;
+Cấp vốn cho xuất khẩu;
+Thay đổi tỷ lệ hối đoái;
+Giá thành xuất khẩu;
+Hoa hồng cho các trung gian
-Điều kiện về kỹ thuật
+Vận chuyển: kích thớc, trọng lợng các kiện hàng;
+Lu kho: vấn đề khí hậu và các vấn đề khác;
+Tiêu chuẩn sản phẩm;
+Khả năng sản xuấtcủa doanh nghiệp.
-Điều kiện về con ngời, về tâm lý
+Khả năng trình độ và đào tạo nhân viên;
+Trình độ ngoại ngữ;
+Những cách sử dụng và thói quen tiêu dùng;
+Những điều cấm kỵ về xã hội và văn hóa;
+Vấn đề an ninh;
+Liên kết không tốt giữa các bộ phận trong nội bộ.
1.2 Nghiên cứu về giá cả hànghóa trên thị trờng thế giới
Giá cả hànghóa trên thị trờng phản ánh quan hệ cung- cầu hànghóa trên
thị trờng thế giới. Và nó có ảnh hởng đối với hiệu quả kinh doanh xuấtkhẩucủa
doanh nghiệp.
1.2.1 Giá quốc tế
Giá quốc tế có tính chất đại diện đối với một loại hànghóa nhất định trên
thị trờng thế giới. Giá đó đợc dùng trong giao dịch thơng mại thông thờng,
không kèm theo một điều kiện đặc biệt nào và đợc thanh toán bằng ngoại tệ tự
do chuyển đổi.
Trong kinh doanh xuấtkhẩuhàng hóa, có thể coi những giá sau đây là giá
quốc tế.
-Đối với những hànghóa không có trung tâm giao dịch truyền thống trên
thế giới, thì có thể lấy giá của những nớc xuấtkhẩu hoặc những nớc nhập khẩu
chủ yếu biểu thị bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc.
-Đối với những hànghóa thuộc đối tợng buôn bán ở các sở giao dịch (cao
su thiên nhiên, kim loại màu) hoặc ở các trung tâm bán đấu giá (chè, thuốc lá ),
thì có thể tham khảo giá ở các trung tâm giao dịch đó.
-Đối với máy móc thiết bị rất đa dạng, việc xác định giá cả quốc tế tơng
đối khó. Vì vậy, trong thực tế chủ yếu căn cứ vào giá cả các hãng sản xuất và
mức cung trên thị trờng.
1.2.2. Dự đoán xu hớng biến động giá cả
Để có thể dự đoán đợc xu hớng biến động của giá cả của loại hànghóa mà
doanh nghiệp kinh doanh xuấtkhẩu trên thị trờng thế giới, phải dựa vào kết quả
nghiên cứu và dự đoán tình hình thị trờng hànghóa đó, đồng thời đánh giá chính
xác các nhân tố tác động tới xu hớng biến đổi giá cả.
Có nhiều nhân tố tác động đến giá cả hànghóa trên thế giới và có thể
phân loại theo nhiều cách khác nhau. Có thể nêu ra một số nhân tố chủ yếu là:
-Nhân tố chu kỳ: là sự vận động có tính chất quy luật của nền kinh tế.
-Nhân tố lũng đoạn và giá cả: có ảnh hởng rất lớn đối với việc hình thành
và biến động giá cả.
-Nhân tố cạnh tranh: có thể làm cho giá cả biến động theo các xu hớng
khác nhau.
1.3. Lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh xuất khẩu
1.3.1. Lựa chọn thị trờng
Trớc hết, cần xác định những tiêu chuẩn mà các thị trờng phải đáp ứng đ-
ợc đối với việc xuấtkhẩuhànghóacủa doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn chung
-Về chính trị
-Về địa lý
-Về kinh tế
-Về kỹ thuật
-Biện pháp bảo hộ mậu dịch
-Tình hình tiền tệ
Tiêu chuẩn về th ơng mại
-Phần của sản xuất nội địa;
-Sự hiện diện củahànghóaViệtNam trên các thị trờng;
-Sự cạnh tranh quốc tế trên các thị trờng lựa chọn.
Những tiêu chuẩn trên phải đợc cân nhắc, điều chỉnh tùy theo mức quan
trọng của chúng đối với doanh nghiệp.
2. Lựa chọn đối tợng giao dịch, phơng thức giao dịch trong hoạt động kinh
doanh xuấtkhẩuhàng hóa
2.1. Lựa chọn đối tợng giao dịch
Trong kinh doanh xuất khẩu, bạn hàng hay khách hàng nói chung là
những ngời hay tổ chức có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp nhằm thực hiện
các hợp đồng mua bán hànghóa hay hợp tác kỹ thuật liên quan tới việc xuất
khẩu hànghóacủa doanh nghiệp. Xét về tính chất và mục đích hoạt động, khách
hàng trong kinh doanh xuấtkhẩu có thể đợc chia làm ba loại:
-Các hãng hay công ty.
-Các tập đoàn kinh doanh.
-Các cơ quan nhà nớc.
Việc lựa chọn thơng nhân để giao dịch phải dựa trên cơ sở nghiên cứu các
vấn đề sau:
-Tình hình kinh doanh của hãng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh, khả
năng mua hàng thờng xuyên của hãng.
-Khả năng về vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật.
-Thái độ và quan điểm kinh doanh là chiếm lĩnh thị trờng hay cố gắng
giành lấy độc quyền vềhàng hóa.
-Uy tín của bạn hàng.
Trong việc lựa chọn thơng nhân giao dịch, tốt nhất là nên lựa chọn đối tác
trực tiếp, tránh những đối tác trung gian, trừ trờng hợp doanh nghiệp muốn thâm
nhập vào các thị trờng mới mà mình cha có kinh nghiệm.
2.2. Các phơng thức giao dịch trong kinh doanh xuấtkhẩuhànghóa
Trên thị trờng thế giới, đang tồn tại nhiều phơng thức giao dịch trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu, mỗi phơng thức giao dịch có đặc điểm và kỹ
thuật tiến hành riêng. Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tợng, thời gian
giao dịch và năng lực của ngời tiến hành giao dịch mà doanh nghiệp chọn phơng
thức giao dịch phù hợp, chủ yếu là các phơng thức sau đây:
-Giao dịch trực tiếp.
-Giao dịch qua trung gian.
-Phơng thức buôn bán đối lu.
-Đấu giá quốc tế.
-Đấu thầu quốc tế.
-Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa.
-Giao dịch tại hội chợ và triển lãm.
-Phơng thức kinh doanh tái xuất khẩu.
3. Ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu
3.1. Các điều kiện cơ bản của hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
Giao dịch buôn bán quốc tế thờng xảy ra những tranh chấp, do các bên
không thống và hiểu lầm nội dung của hợp đồng buôn bán. Từ đó, một số điều
kiện cơ bản của hợp đồng ra đời nhằm thống nhất quyền lợi, nghĩa vụ và trách
nhiệm của các bên tham gia ký kết hợp đồng.
Xác định các điều kiện giao dịch công bằng, hợp lý là rất quan trọng, nó
đảm bảo quyền lợi cho các bên và khẳng định tính khả thi của hợp đồng bằng sự
ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên một cách hợp lý.
3.2 Chuẩn bị ký kết hợp đồng và phơng thức ký kết hợp đồng
3.2.1 Chuẩn bị ký kết hợp đồng
Trớc khi ký kết hợp đồng, phải chuẩn bị một số nội dung sau đây:
-Nghiên cứu tình hình thị trờng các nớc và khu vực cũng nh thị trờng của
mặt hàng dự định xuất nhập khẩu. Nếu là thị trờng mới, mặt hàng lần đầu tiên
tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu phải chuẩn bị từ đầu và phải nắm chắc thị
trờng mới đàn phán.
-Tìm hình thức và biện pháp phù hợp để chuẩn bị đàm phán giao dịch.
-Xác định hớng nhằm mục đích thu đợc hiệu quả tối đa.
-Đàm phán giao dịch để ký hợp đồng.
-Khi thực hiện hợp đồng, tranh thủ điều kiện hợp lý để đạt hiệu quả cao
nhất.
-Chấp hành đầy đủ nghĩa vụ, kiểm tra và làm các thủ tục khi cần phải
khiếu nại. Nếu bị khiếu nại phải bình tĩnh giải quyết để đạt chi phí tối thiểu.
3.2.2. Phơng thức ký kết hợp đồng
Việc ký kết hợp đồng có thể đợc thực hiện bằng một số cách sau đây:
-Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua- bán (một văn bản).
-Ngời mua xác định nhận th chào hàng cố định của ngời bán (bằng văn
bản).
-Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đã đồng ý với các điều
khoản của th chào hàng tự do, nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi
trong thời hạn quy định cho ngời bán.
-Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàngcủa ngời mua. Trờng
hợp này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản, đơn đặt hàngcủa ngời mua và văn
bản xác nhận của ngời bán.
-Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thỏa thuận trớc đây giữa các bên (nêu
rõ các điều khoản đã thỏa thuận).
Hợp đồng có thể coi nh đã ký kết chỉ trong trờng hợp đợc các bên ký vào
hợp đồng. Các bên đó phải có địa chỉ pháp lý ghi rõ trong hợp đồng.
Hợp đồng đợc coi nh ký kết chỉ khi những ngời tham gia ký có đủ thẩm
quyền ký vào các văn bản đó, nếu không hợp đồng không đợc công nhận là một
văn bản có cơ sở pháp lý.
4. Thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuất khẩu
Sau khi ký kết hợp đồng cần xác định rõ trách nhiệm, nội dung và trình tự
công việc phải làm, cố gắng không để xảy ra sai sót, tránh gây nên thiệt hại. Tất
cả các sai sót là cơ sở phát sinh khiếu nại. Phải yêu cầu đối phơng thực hiện các
nhiệm vụ theo hợp đồng.
Trình tự thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu bao gồm các bớc theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Khi nghiên cứu trình tự thực hiện hợp đồng xuấtkhẩu cần lu ý:
-Tùy thuộc vào từng hợp đồng mà cán bộ xuất nhập khẩu phải thực hiện
các nghiệp vụ khác nhau. Trình tự thực hiện các nghiệp vụ cũng không cố định.
Trên cơ sở nắm chắc các khâu nghiệp vụ mà tìm hiểu yêu cầu nghiệp vụ của
từng giai đoạn cụ thể trong quá trình thực hiện hợp đồng.
-Trong khâu nghiệp vụ cụ thể có thể là nghiệp vụ của ngời bán hay ngời
mua phụ thuộc vào cách quy định điều kiện cơ sở giao hàng ghi trong hợp đồng
mua bán hànghóa đã ký kết.
Quá trình thực hiện hợp đồng trong kinh doanh xuấtkhẩu gồm:
- Xin giấy phép xuấtkhẩuhàng hóa
- Chuẩn bị hàngxuất khẩu
- Kiểm nghiệm và kiểm dịch hànghoáxuất khẩu
- Thuê tàu lu cớc
Ký kết hợp đồng
xuất khẩu
Xin giấy phép
(nếu có)
Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàng
xuất khẩu
Thủ tục hải quan Kiểm tra hànghóa
xuất khẩu
Mua bảo hiểm
(nếu đợc)
Thuê tàu
(nếu có)
Giao hàng cho tàu Thủ tục thanh toán Xử lý tranh
chấp (nếu có)
[...]... trong tổng giá trị nhập khẩu thủy sản củaEUnăm 1999 chịu sự tác động mạnh mẽ của tốc độ tăng trởng kinh tế các nớc EU Mặt khác, tiêu chuẩn chất lợng cho hàng thủy sản mà EU áp dụng vẫn là bài toán nan giải cho thủy sản xuấtkhẩuViệtNam 3 Cơ cấu mặt hàng thủy sản ViệtNamxuấtkhẩu vào EU Năm 1997, ViệtNam đợc chính thức xuấtkhẩu thủy sản sang thị trờng EU Hiện nay EU là thị trờng lớn thứ hai về. .. đứng thứ 4 trong khối ASEAN vềxuấtkhẩu thủy sản và mặt hàng thủy sản củaViệtNam hiện đã xuấtkhẩu đợc sang hơn 50 nớc và khu vực Xuất khẩu thủy sản củaViệtNam sang thị trờng EU trong những năm qua đã đạt đợc những thành tựu rất quan trọng, cụ thể là : Kim ngạch xuấtkhẩu thủy sản không ngừng tăng lên qua các năm, từ mức chỉ chiếm tỷ trọng dới 10% trong tổng giá trị xuấtkhẩu thủy sản (năm 1997)... sản xuấtkhẩu mạnh nhất củaViệtNamsang tất cả các thị trờng trên thế giới vẫn là con tôm Năm 1998, xuấtkhẩu tôm đông lạnh đạt giá trị 450 triệu USD, chiếm 55% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản củaViệtNam Vì tôm là một mặt hàng có giá trị cao và nhu cầu tăng trởng mạnh trên thế giới, do đó có rất nhiều doanh nghiệp ViệtNam tập trung kinh doanh duy nhất mặt hàng này Năm 1998, ViệtNam đã xuất sang. .. định uy tín của các doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản Việt Nam, uy tín về chất lợng của các mặt hàng thủy sản và uy tín của NAFIQACEN trên trờng quốc tế Đến nay, ViệtNam đang có 29 doanh nghiệp đợc phép xuấtkhẩu thủy sản vào EU Các doanh nghiệp còn lại muốn xuấtkhẩusang EU, không còn con đờng nào khác ngoài việc phải thực hiện nghiêm ngặt các yêu cầu về an toàn vệ sinh theo tiêu chuẩn củaEU Ngày 10/5/2000,... cả 15 nớc thành viên EU đều nhập khẩu thủy sản củaViệtNam mà chỉ tập trung vào 12 nớc, ngoại trừ Lúc-xăm-bua, Hy Lạp và Ai-rơ-len Trong số các nớc Eu nhập khẩu thủy sản của nớc ta thì Anh, Bỉ, Đức, Hà Lan, Pháp, Italia luôn là những nớc có giá trị nhập khẩu thủy sản rất lớn, có thể nói đây là thị trờng chính yếu của thủy sản ViệtNam khi xuấtsangEUNăm 1997, ViệtNamxuấtsangEU với giá trị đạt... Thủy sản củaViệtNam đã và đang đợc a chuộng ở khắp các thị trờng, trong đó có EU Thủy sản ViệtNam đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng này ngày một mạnh mẽ, trở nên quen thuộc đối với ngời tiêu dùng EU Thị phần xuấtkhẩu thủy sản ViệtNam vào EU đã tăng lên rất đáng kể, từ mức 11% năm 1997 lên 18% năm 1998 trong tổng kim ngạch xuấtkhẩuEU luôn là một trong 3 thị trờng hàng đầu của thủy... định cho phép ViệtNamxuấtkhẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ, loài da gai, loài có vỏ và chân bụng biển từ ViệtNam Việc đợc vào nhóm 1 các nớc xuấtkhẩu nhuyễn thể sangEU sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuấtkhẩu thủy sản ViệtNam Đợc sự hỗ trợ của dự án SEAQIP nhằm giúp đỡ các nhà máy thủy sản đông lạnh đạt tiêu chuẩn HACCP là giấy thông hành vào EUViệtNam đã mở gian hàng thủy sản... pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản củaviệtnamsangeu trong những năm tới I Chủ trơng, đờng lối của nhà nớc về hoạt động xuấtkhẩu thủy sản trong những năm tới 1.Những quan điểm và định hớng phát triển xuấtkhẩu thủy sản 1.1 Quan điểm Thực hiện đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nghề cá với môi trờng kinh tế mở, tích cực và chủ động trong xu thế hòa nhập quốc tế, lấy xuấtkhẩu thủy sản là... này, EU đã thông qua quyết định bắt đầu từ năm 1997 cấm nhập khẩu nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, hến ) từ nhiều nớc trong đó có Việt Nam, vì EU cha kiểm tra đợc điều kiện nuôi, đánh bắt và chế biến ở các nớc xuấtkhẩu Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến khối lợng thủy sản củaViệtNamsang EU, do đó tác động đến kim ngạch xuấtkhẩusang thị trờng này Để xem xét cụ thể hơn về cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam. .. quốc gia tơng đơng EUvề tổ chức, trang thiết bị kiểm soát (ở Việt Nam, cơ quan này là NAFIQACEN) Các doanh nghiệp ở nớc xuấtkhẩu phải tơng đơng về điều kiện sản xuất, quản lý chất lợng với các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm cùng loại củaEU Số doanh nghiệp ViệtNam hội tụ đủ ba điều kiện trên chỉ có 33/186 doanh nghiệp đợc EU công nhận đủ tiêu chuẩn hàng thủy sản vào thị trờng của họ Các doanh . luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU trong những năm qua. Chơng 3: Những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang. khoảng 10% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn trong các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong nhiều năm vừa qua. Thị trờng xuất khẩu thủy. phép xuất khẩu hàng hóa - Chuẩn bị hàng xuất khẩu - Kiểm nghiệm và kiểm dịch hàng hoá xuất khẩu - Thuê tàu lu cớc Ký kết hợp đồng xuất khẩu Xin giấy phép (nếu có) Kiểm tra L/C Chuẩn bị hàng xuất