Luận văn thạc sĩ kinh tế đánh giá môi trường tài chính việt nam

20 2 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế đánh giá môi trường tài chính việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ Tp HCM LÊ THỊ THANH THUỶ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chuyeân ngaønh Kinh tế tài chính – ngân hàng Maõ soá 60 31 12 LUAÄN VAÊN THAÏC S[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM LÊ THỊ THANH THUỶ ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu, khảo sát thực riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LÊ THỊ THANH THUỶ   CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍNH LÀNH MẠNH CỦA MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỘT QUỐC GIA 1.1 Mơi trường tài khía cạnh mơi trường tài 1.2 Các dấu hiệu mơi trường tài lành mạnh 1.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng nóng không ổn định 1.2.2 Thị trường tài bất ổn định 1.2.3 Chính sách kinh tế tài vĩ mơ không thỏa đáng 1.2.4 Hệ thống định chế tài chưa hồn thành tốt chức 1.2.5 Môi trường đầu tư bất bình đẳng 1.3 Các nhân tố tác động đến lành mạnh môi trường tài 1.3.1 Tác động lạm phát 1.3.2 Tác động thị trường tài 1.3.3 Tác động hệ thống định chế tài 10 1.3.4 Tác động sách kinh tế tài vĩ mô 12 1.3.4.1 Tác động sách tài … .12 1.3.4.2 Tác động sách tiền tệ 13 1.3.4.3 Tác động sách tỷ giá hối đoái 16 1.3.5 Mơ hình tổng hợp tác động đến lành mạnh mơi trường tài 18 1.4 Nghiên cứu nhà kinh tế nước mơi trường tài quốc gia 19 1.4.1 Biểu nhân tố mơi trường tài Trung Quốc 19 1.4.2 Biểu nhân tố mơi trường tài Mỹ… 20 1.5 Thang đo mức độ lành mạnh môi trường tài quốc gia 21 1.5.1 Xếp hạng rủi ro trị 21 1.5.2 Xếp hạng rủi ro kinh tế 22 1.5.3 Xếp hạng rủi ro tài 22 1.5.4 Xếp hạng rủi ro quốc gia tổng hợp 23 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến 26 2.2 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2000 đến 29 2.2.1 Diễn biến lạm phát 29 2.2.2 Đánh giá sách đưa để kiểm soát lạm phát 32 2.3 Phân tích hồi quy ảnh hưởng tới lạm phát Việt Nam bốn nhóm yếu tố… 35 2.4 Hoạt động định chế tài 37 2.4.1 Hoạt động tổ chức trung gian tài 37 2.4.2 Hoạt động định chế tài khác thị trường chứng khoán, thị trường nhà đất, thị trường vàng 39 2.5 Chính sách tài khóa 42 2.5.1 Chính sách tài khố Việt Nam trước năm 2007 42 2.5.2 Chính sách tài khố Việt Nam sau năm 2007 43 2.6 Chính sách tiền tệ 47 2.6.1 Dự trữ bắt buộc 47 2.6.2 Lãi suất 48 2.6.3 Đánh giá hiệu sách tiền tệ việc kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2008 2009 50 2.6.3.1 Diễn biến thị trường tiền tệ năm 2008 2009 50 2.6.3.2 Nhận định đánh giá hiệu sách tiền tệ việc kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2008 2009 53 2.7 Chính sách điều hành tỷ giá hối đối 55 2.7.1 Cơ chế tỷ giá Việt Nam từ năm 1997 đến 55 2.7.2 Diễn biến tỷ giá Việt Nam từ năm 1990 đến 2010 57 2.8 Sử dụng thang đo mơ hình xếp hạng rủi ro quốc gia theo mơ hình ICRG để đánh giá mức độ lành mạnh mơi trường tài Việt Nam 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP LÀNH MẠNH HỐ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM 3.1 Giữ vững tỷ lệ tăng trưởng bền vững mạnh hiệu 66 3.1.1 Thúc đẩy, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế phát triển theo chiều sâu: 66 3.1.2 Đẩy mạnh xuất để giảm bớt mức nhập siêu kinh tế 66 3.1.3 Tiếp tục đổi hoàn thiện: chế quản lý giá, hệ thống giá, sở hạ tầng 67 3.2 Phát triển thị trường tài lành mạnh 68 3.2.1 Hoàn thiện phát triển hệ thống thị trường tài 68 3.2.2 Sử dụng uỷ ban tín dụng để tạo thuận lợi cho kênh thơng tin: 68 3.2.3 Kiểm sốt việc chấp nhận rủi ro 69 3.2.4 Đa dạng hố hình thức huy động vốn nước 69 3.3 Hồn thiện sách tài vĩ mô 70 3.3.1 Chủ động điều hành sách tiền tệ 71 3.3.2 Chính sách ổn định lạm phát 72 3.3.2.1 Chính phủ kiểm soát lạm phát 72 3.3.2.2 Doanh nghiệp, người dân công tác chống lạm phát 73 3.3.3 Điều chỉnh mở rộng sách tài khố 74 3.3.3.1 Đối với hệ thống chi ngân sách nhà nước 74 3.3.3.2 Đối với hệ thống thu ngân sách nhà nước 75 3.3.4 Hồn thiện sách quản lý ngoại hối tỷ giá hối đoái 75 3.3.4.1 Chính sách tỷ giá hối đối 75 3.3.4.2 Về quản lý ngoại hối 80 3.3.5 Quản lý nợ vay nước 80 3.4 Xây dựng phát triển định chế tài 81 3.4.1 Nâng cao chất lượng mở rộng hoạt động tổ chức trung gian tài 81 3.4.2 Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng 82 3.4.2.1 Đối với hệ thống ngân hàng nhà nước 82 3.4.2.2 Đối với hệ thống ngân hàng thương mại: 83 3.4.3 Đối với thị trường chứng khoán 84 3.4.4 Đối với thị trường bảo hiểm 86 3.5 Xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh, thơng thống ổn định 86 3.5.1 Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống luật pháp theo hướng thơng thống, hấp dẫn, đảm bảo tính chặt chẽ phù hợp với thông lệ quốc tế 86 3.5.2 Giữ vững ổn định trị – xã hội 88 3.5.3 Tiếp tục cải cách hành quốc gia 89 3.5.4 Kiên chống lại tham nhũng 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á APEC Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương BĐS Bất động sản CTTC Cơng ty tài ĐCTC Định chế tài DN Doanh nghiệp DNNN: DNNN FED: Cục trữ liên bang Mỹ GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MNC Công ty đa quốc gia MTTC Mơi trường tài NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương NSNN Ngân sách Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TGHĐ Tỷ giá hối đoái TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTCK Thị trường chứng khoán WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cung ứng vốn qua thị trường tài Bảng 1.2: Tóm tắt định chế tài trung gian Bảng 1.3: Các kênh truyền tải sách tiền tệ Bảng 1.4: Các loại rủi ro phận cấu thành Bảng 1.5: Phạm vi thể rủi ro Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996–1999 Bảng 2.2: So sánh tốc độ tăng trưởng GDP năm 2007 2008 Việt Nam nước khu vực Bảng 2.3: Chỉ số giá giai đoạn 1996 – 2000 Bảng 2.3: Cán cân tài khóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (% GDP) Bảng 2.5: Bù đắp bội chi NSNN Bảng 2.6: Cân đối giai đoạn 2007-2009 Bảng 2.7: Chỉ số giá thực tế so với đồng đô la Mỹ số đồng tiền Bảng 2.8: Đánh giá rủi ro Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tổng hợp nhân tố tác động MTTC Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng GDP quý giai đoạn 2000-2010 Hình 2.2: Chỉ số chu kỳ Việt Nam từ năm 2000–2009 Hình 2.3: Đóng góp vào tăng trưởng GDP 1996-2009 Hình 2.4: Lạm phát Việt Nam từ năm 1990-2010 Hình 2.5: Lạm phát Việt Nam số nước giới 2000-2010 Hình 2.6: Tăng trưởng lạm phát Việt Nam từ năm 1990–2010 Hình 2.7: NSNN Việt Nam từ 1995 - 2010 Hình 2.8: Lãi suất lạm phát năm 2008 Hình 2.9: Tốc độ tăng số giá Hình 2.10: Mối quan hệ tín dụng, tổng tiền gửi tốc độ tăng M2 từ năm 1996 - 2010 Hình 2.11: Tăng trưởng cung tiền, tín dụng, GDP lạm phát 1994-2008 Hình 2.12: Tỷ giá danh nghĩa VND/USD trung bình năm 1990-2010 Hình 2.13: Diễn biến tỷ giá năm 2008 Hình 2.14: Tỷ giá thực tế tỷ giá danh nghĩa VND/USD 2000-2009 Hình 2.15 Tỷ giá thực hiệu lực Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Cuộc khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu gây hậu nghiêm trọng hầu hết kinh tế, có nước ASEAN Việt Nam nước khu vực ứng phó cách tích cực với khủng hoảng Mặc dù cố gắng với nhiều thành công chiến lược quản lý vĩ mô, nhìn chung mơi trường tài chưa thật làm cho nhà đầu tư nước hoàn toàn yên tâm, thủ tục hành cịn nặng nề với sách vĩ mô chưa đồng phát huy tác dụng Xét trung dài hạn cần thiết phải có sách, chiến lược hay kế hoạch mang tính tổng thể nhằm xử lý tận gốc vấn đề ngăn chặn cách có hiệu nguy nổ khủng hoảng tương tự Tăng cường vai trò điều tiết giám sát Nhà nước Theo chuyên gia, nguyên nhân quan trọng dẫn tới khủng hoảng tài – kinh tế tồn cầu khơng trọng mức vao trò điều tiết giám sát Nhà nước Vì vậy, yếu tố bao gồm: quản trị doanh nghiệp tốt, chế kỷ luật thị trường phát huy tác dụng đầy đủ với việc Nhà nước quản lý, điều tiết giám sát thị trường tài hoạt động hiệu quả, phát triển cách cân giúp cho mơi trường tài quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung lành mạnh phát huy hiệu Tìm nguyên nhân hướng giải cho vấn đề mục đích mà đề tài “ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM” hướng tới Bằng phương pháp biện chứng phân tích hồi qui, đề tài thực trạng diễn tác động đến mơi trường tài Việt Nam giải pháp cấp thiết cho vấn đề Đề tài phần mở đầu, kết luận bố cục thành ba phần sau: Chương 1: Tổng luận tính lành mạnh mơi trường tài quốc gia Chương 2: Đánh giá mơi trường tài Việt Nam từ năm 2000 đến Chương 3: Các giải pháp nhằm góp phần lành mạnh hóa mơi trường tài Mặc dù cố gắng tìm tịi, thu thập phân tích liệu vấn đề rộng mang tầm vĩ mô phức tạp lại diễn thay đổi ngày Cho nên với khả có hạn chắn đề tài tránh khiếm khuyết Em mong nhận nhận xét đóng góp thầy cho đề tài để hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Trang CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN TỔNG QUAN VỀ TÍNH LÀNH MẠNH CỦA MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH MỘT QUỐC GIA 1.1 Mơi trường tài khía cạnh mơi trường tài Mơi trường tài tổng hợp tương tác lẫn yếu tố tài gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hoạt động tồn thành phần bên kinh tế quốc gia Có thể nói MTTC (bao gồm yếu tố mơi trường luật pháp tài chính) môi trường ảnh hưởng gần lớn hay nói có tính chất định tồn tại, phát triển hay trì trệ đất nước Các yếu tố MTTC tác động chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế, buộc cấp, ngành phải có giải pháp thích hợp kịp thời nhằm đạt hiệu cao phát triển đất nước MTTC nói khái quát tập hợp nhân tố vi mô vĩ mô kinh tế, tác động cách trực tiếp gián tiếp đến thành phần bên kinh tế 1.2 Các dấu hiệu mơi trường tài lành mạnh 1.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng nóng khơng ổn định Tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất nó, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Khơng thế, tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế nhanh vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng Đối với nước phát triển nước ta, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển Như vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu thường xuyên quốc gia, không theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá Thực tế cho thấy, tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế - xã hội mong muốn, trình tăng trưởng mang tính hai mặt Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế q mức dẫn đến tình trạng kinh tế "quá nóng", Trang gây lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, đồng thời làm cho phân hoá giàu nghèo xã hội tăng lên Khi kinh tế tăng trưởng nhanh, khó giữ vững ổn định dài hạn thân tăng trưởng kinh tế nhanh thường chứa đựng nhiều nhân tố gây cân đối dẫn tới khủng hoảng Và ngược lại kinh tế tăng trưởng chậm lại làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh gây trì trệ làm hạn chế đầu tư Sự tăng trưởng lúc nhanh lúc chậm có ảnh hưởng khơng tốt đến kinh tế tăng trưởng khơng ổn định chứa đựng nhiều nguy rủi ro, làm cho nhà đầu tư e ngại phải liều lĩnh bỏ vốn vào thị trường Đến lúc này, kinh tế rơi vào cảnh mở cửa khơng vào Vì vậy, địi hỏi quốc gia thời kỳ phải tìm biện pháp tích cực để đạt tăng trưởng hợp lý, bền vững 1.2.2 Thị trường tài bất ổn định Thị trường tài phận quan trọng, chi phối hoạt động kinh tế hàng hóa Sự phát triển góp phần thúc đẩy mạnh mẽ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thị trường tài thị trường mà vốn chuyển từ người có dư thừa sang người thiếu vốn, tức đưa vốn từ người sử dụng cách sinh lợi cho mình, sang người sử dụng cách sinh lợi, đưa đến hiệu kinh tế cao nhờ thị trường tài thúc đẩy việc tích lũy tập trung tiền vốn để đáp ứng nhu cầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sản xuất kinh doanh Khơng người có tiền đầu tư, thị trường tài giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu người vay tiền để đầu tư Người cho vay có lãi thơng qua lãi suất cho vay Người vay vốn phải tính tốn sử dụng vốn vay hiệu họ phải hoàn trả vốn lãi cho người cho vay đồng thời phải tạo thu nhập tích lũy cho thân Bên cạnh đó, thị trường tài tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực sách mở cửa, cải cách kinh tế Chính phủ thơng qua hình thức phát hành trái phiếu nước ngoài, bán cổ phần, thu hút vốn đầu tư nước vào ngành sản xuất kinh doanh nước Trang Do có thiếu đồng việc phối hợp quản lý, điều hành kênh huy động loại thị trường khả tập trung, phân bổ, kiểm sốt nguồn lực tài qua thị trường chưa thực hiệu gây bất ổn thị trường tài Và có “trục trặc” xảy với thị trường tài nguồn vốn “thừa” “thiếu” khơng “bù đắp” cho Người cần khơng có cịn người thừa chẳng biết để đâu Thơng tin nguồn vốn lúc trở nên khó khăn khơng hồn hảo cho nhà đầu tư Sự hạn chế TTCK biểu Nguồn tài ví dầu bơi trơn hoạt động cho DN kinh tế ngày lớn mạnh, phức tạp vận hành với tốc độ cao địi hỏi chất lượng dầu nhờn phải nâng cấp lên nhiều Với tính bất ổn nhà đầu tư nắm giữ chứng khoán DN phát hành nhà đầu tư ngắn hạn, nhỏ lẻ, không đủ khả cung cấp nguồn vốn cho kinh tế họ sợ phải gánh chịu biến động cú sốc từ thị trường Điều khiến nguồn vốn mà họ cung ứng cho DN trước bị tổn thất đáng kể Ngoài việc sử dụng cơng cụ phái sinh vào mục đích bất làm tăng thêm bất ổn cho thị trường tài hậu làm đóng băng thị trường tín dụng làm phá sản NHTM khả tốn… 1.2.3 Chính sách kinh tế tài vĩ mơ khơng thỏa đáng Chính sách tài khố, sách tiền tệ sách tỷ giá hối đối ba sách kinh tế vĩ mơ quan trọng Chính sách tài khố sách thông qua chế độ thuế đầu tư công cộng để Nhà nước can thiệp vào kinh tế theo mục tiêu Vì sai lầm việc điều hành sách tài khóa đem lại kết ngược lại Kinh nghiệm quốc tế cho thấy nhiều nước dựa vào mơ hình tăng nhanh đầu tư dù phải chấp nhận gánh nặng nợ nước ngày gia tăng, nghĩa tăng trưởng cao giá Kết đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế xấp xỉ hai số, dẫn tới lạm phát gia tăng, kinh tế phát triển “nóng”, nhân tố khủng hoảng kinh tế – tài hình thành ngày chín muồi, dẫn tới khủng hoảng khơng thể tránh khỏi Ngồi ra, việc đưa sách thuế hợp lý hay khơng tác động đến tình hình kinh tế trị quốc gia Việc cắt giảm thuế khuyến Trang khích thành phần kinh tế sản xuất kinh doanh lại làm hẹp nguồn thu ngân sách Vì sách tài khố phải dung hịa hai vấn đề để đảm bảo kinh tế phát triển ổn định Khơng riêng sách tài khố mà sách tiền tệ hai sách kinh tế vĩ mơ quan trọng Khi cần kích thích kinh tế tăng trưởng, NHTW làm tăng lượng cung tiền Ngược lại, cần hạ nhiệt cho kinh tế, chống lạm phát, NHTW làm giảm lượng cung tiền Một sách tiền tệ thực thi tốt khuyến khích đầu tư, sản xuất, kích thích tăng trưởng Nhưng gia tăng hay cắt giảm lãi suất không hợp lý tác động nhanh chóng tới thị trường tiền tệ khả gây lạm phát hay giảm phát Chính sách tiền tệ, mặt nội dung chất phận hợp thành sách kinh tế, mức độ, sách tiền tệ có quan hệ khăng khít với sách tài khố quốc gia Vì việc vận hành sách sách tiền tệ khơng thể khơng đặt với vận hành sách phát triển kinh tế sách tài khố quốc gia vị trí đặc thù việc nhạy cảm với điều kiện tình hình tiền tệ – tín dụng ngoại hối, nên việc vận hành sách tiền tệ địi hỏi phải nhạy cảm uyển chuyển thu kết Bên cạnh đó, sách tỷ giá hối đối xem xét điều chỉnh cho phù hợp, tỷ giá không phù hợp gây tổn hại cho kinh tế như: suy giảm lực cạnh tranh thương mại quốc tế hàng hoá dịch vụ, kìm hãm xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu, gây sức ép cho ngành sản xuất nước Chính sách tỷ giá khơng thỏa đáng tạo sốc cho kinh tế, tỷ giá thị trường ổn định, hạn chế hoạt động thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Bản chất kinh tế thường xuyên phát sinh nhân tố gây khủng hoảng Nếu sách kinh tế vĩ mô không nhạy cảm không điều chỉnh phù hợp với tình hình khơng thể tránh khỏi khủng hoảng lúc MTTC bị ô nhiễm nghiêm trọng 1.2.4 Hệ thống định chế tài chưa hoàn thành tốt chức Như phần nhận định, thị trường tài phận quan trọng, chi phối hoạt động kinh tế hàng hóa Và nhân tố giúp cho Trang thị trường tài phát huy vai trị kinh tế ĐCTC - trung gian quan trọng giúp thỏa mãn nhu cầu người có vốn lẫn người thiếu vốn Điều có nghĩa, tổ chức huy động vốn từ người tiết kiệm chuyển tới nhà đầu tư cách cho vay, mua chứng khoán, đồng thời cung cấp dịch vụ tài đa dạng dịch vụ tốn, bảo quản tài sản, tư vấn đầu tư, môi giới, bảo hiểm Chức ĐCTC chức dẫn vốn từ người có thu nhập nhiều chi tiêu đến người có nhu cầu sử dụng vốn nhiều thu nhập Các ĐCTC đóng vai trò người trung gian hay người thứ người cho vay người vay giúp cho vốn luân chuyển từ người sang người với 03 chức tạo vốn, chức cung ứng vốn cho kinh tế, chức kiểm soát Hệ thống ĐCTC hoạt động nhạy cảm chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Chỉ cần tổn thương nhỏ hoạt động hệ thống ngân hàng gây nên tác động lớn kinh tế Một khơng hồn thành chức (có thể lực tài chính, trình độ quản lý kinh doanh kém, trình độ nhân lực cịn bất cập)… việc phá sản tất yếu Khi NHTM phá sản tạo mối lo ngại khả toán tức thời ngân hàng khác xảy tượng đổ xơ đến ngân hàng, tượng có tính lây truyền từ ngân hàng đến ngân hàng khác làm cho hàng loạt ngân hàng phá sản khả toán Hiện tượng lại gây ổn định thị trường tiền tệ Nếu khơng có giải pháp kịp thời nhẹ nguồn vốn cho kinh tế chắn giảm Vốn trở nên hoi cho nhà đầu tư, sản xuất kinh doanh, ngăn cản phát triển thị trường tài Nếu nặng gây khủng hoảng kinh tế Đây điều đáng lo ngại quốc gia 1.2.5 Môi trường đầu tư bất bình đẳng Khi có phân biệt DN với chắn có bất bình đẳng DN, tình trạng bảo hộ, độc quyền, đặc quyền làm cho nhà đầu tư e ngại hạn chế hoạt động đầu tư ngồi nước Khi mơi trường đầu tư khơng bình đẳng khả tiếp cận nguồn vốn chắn khác Các DNNN thường DN hoạt động hiệu lại đơn vị dễ dàng vay Trang vốn ngân hàng DNTN hay DN có vốn đầu tư nước ngồi Nguồn vốn lúc phân phối cách thiếu hợp lý Nếu không sớm xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh làm hạn chế hoạt động DN tham gia vào vận động kinh tế Mặc dù tác động chậm so với ngun nhân mơi trường đầu tư bất bình đẳng dấu hiệu để ta nhận biết MTTC lành mạnh 1.3 Các nhân tố tác động đến lành mạnh mơi trường tài 1.3.1 Tác động lạm phát đến mơi trường tài Lạm phát góp phần làm lành mạnh hóa mơi trường tài Theo lý thuyết kinh tế vĩ mơ, kinh tế chưa đạt đến mức toàn dụng, nghĩa yếu tố sản xuất đất đai, lao động, vốn, công nghệ, … chưa khai thác hết, mức giá chung tăng lên có tác dụng kích thích DN gia tăng đầu tư để tăng sản lượng hàng hoá cung ứng thị trường, làm cho sản xuất mở rộng Sản xuất mở rộng tạo nhiều việc làm nên giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng thu nhập người dân Đầu tư cho sản xuất tăng, thu nhập người dân tăng góp phần làm tăng tổng cầu; tổng cầu tăng lại tạo điều kiện cho sản xuất phát triển Sản xuất tiêu dùng liên tục phát triển, mở rộng góp phần trì tăng trưởng ổn định kinh tế Trên giác độ này, lạm phát xem nhân tố kích thích kinh tế phát triển Giá chung tăng tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tất ngành kinh tế phát triển Vì thế, ngành tăng giá bán tồn phát triển, ngược lại bị tụt hậu thay Kết vốn đầu tư chuyển dịch, ngành kinh tế phát triển thu hút nhiều vốn đầu tư, cịn ngành khơng phát triển thu hút vốn đầu tư Điều góp phần làm biến đổi cấu kinh tế theo hướng có lợi hiệu Giá tăng khơng góp phần làm thay đổi cấu kinh tế mà tạo áp lực cạnh tranh lớn kinh tế hầu hết ngành nghề Đối với ngành tăng giá bán áp lực lớn DN để trì phát triển thị phần Cịn ngành khơng tăng giá DN phải chịu áp lực lớn vừa phải trì thị phần vừa phải cố gắng hạ thấp chi phí để Trang đảm bảo có lợi nhuận Trong bối cảnh đó, để tồn phát triển, DN phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, lực quản lý, cải tiến chất lượng hạ giá thành sản phẩm Đối với nhà đầu tư, lạm phát xem nhân tố rủi ro tiềm ẩn động cần thiết để đầu tư sinh lợi Rủi ro thể không chắn giá trị đồng tiền tương lai Nếu lạm phát tăng đồng ngày hơm có giá trị nhiều đồng tương lai, tức giá trị đồng tiền giảm Giá trị đồng tiền giảm theo thời gian thuế đánh người nắm giữ tiền Điều khuyến khích người nắm giữ tiền sử dụng tiền để đầu tư sinh lợi, chẳng hạn gửi tiết kiệm, mua chứng khốn, góp vốn kinh doanh,… nhằm bảo tồn giá trị thực tiền mang lại giá trị tiền tệ lớn Kết làm tăng hiệu sử dụng vốn kinh tế Như vậy, lạm phát xảy có tác động tích cực định kinh tế tăng trưởng, gia tăng việc làm, kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu sử dụng vốn, … Tuy nhiên, tác động tích cực có lạm phát mức độ thấp mang tính ổn định thời gian dài Lạm phát gây lành mạnh hóa mơi trường tài Nếu lạm phát xảy vượt kiểm sốt phủ mức độ cao có tác động tiêu cực kinh tế, thể số mặt như: Phân bố nguồn lực không hiệu quả: lạm phát xảy đồng tiền bị giá, đặc biệt thời kỳ lạm phát cao giá trị đồng tiền sụt giảm nghiêm trọng, giữ nhiều tiền mặt tay trở nên nghèo Các khoản tiền gửi tiết kiệm bị sụt giảm, làm nguồn vốn cho vay Ngân hàng bị giảm sút nghiêm trọng Nguồn vốn Ngân hàng giảm làm tăng lãi suất cho vay, dẫn đến vốn đầu tư cho sản xuất giảm; vốn đầu tư vào tài sản sản xuất BĐS, vàng… tăng lên Xét giác độ kinh tế, tài sản ngồi sản xuất khơng góp phần tạo sản phẩm cho xã hội, việc đầu tư nhiều vào tài sản làm giảm hiệu kinh tế Trang Lạm phát gây biến dạng thu nhập: đứng giác độ phân phối thu nhập lạm phát xảy có lợi cho người vay, nhà sản xuất Chính phủ; ngược lại, người cho vay người hưởng lương, trợ cấp bị thiệt hại Đối với người hưởng lương, trợ cấp lạm phát xảy ra, lương họ thường điều chỉnh sau giá tăng lên, tốc độ tăng lương khơng với tốc độ tăng giá cả, tạo cho lợi nhuận nhà sản xuất tăng lên, phần thiệt hại mà người lao động phải chịu chuyển thành phần lợi mà nhà sản xuất hưởng Đối với người cho vay, thường họ cho vay dạng lãi suất cố định nên lạm phát xảy ra, lãi suất cho vay thực giảm sút, chí cịn bị âm Lạm phát cao làm cho việc dự đoán chi phí giá gặp khó khăn, dự án đầu tư khó thực Chi phí sản xuất tăng làm giảm lợi nhuận, nên khơng khuyến khích sản xuất phát triển Hơn nữa, chi phí tăng cao, lợi nhuận thấp không thu hút nhà đầu tư thị trường vốn Dịng vốn đầu tư nước ngồi chảy vào nước có mơi trường đầu tư tốt hơn, làm cho thị trường vốn nước bị suy yếu thu hẹp dần Ngoài ra, lạm phát nước cao lạm phát nước làm cho giá hàng hoá nước tăng lên làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá xuất khẩu, đồng thời kích thích nhập hàng hố Xuất giảm, nhập tăng làm cân đối cán cân toán quốc tế, làm thu hẹp sản xuất nước Lạm phát gây tốn chi phí xã hội: lạm phát gây thiệt hại không nhỏ cho kinh tế kể trên, nên lạm phát xảy ra, phận kinh tế gồm phủ, DN người dân phí để tìm cách đối phó kiểm sốt lạm phát Khi lạm phát xảy ra, người dân, mà người lao động, hưu trí người chịu thiệt hại nhiều Để đối phó với tình trạng này, họ phải nhiều thời gian, công sức tính tốn, tìm kiếm mua sắm hàng hố cất trữ giá trị tốt Về phía DN phải tốn nhiều tiền cho việc tổng hợp, phân tích dự báo thơng tin kinh tế liên quan đến thị trường Hơn nữa, để tránh bị lỗ, DN buộc phải thay đổi giá bán Họ phải thời gian tốn chi phí để tính tốn lại giá, Trang in ấn lại bảng giá; chi phí giao dịch với khách hàng tăng lên để thơng báo, giải thích việc thay đổi giá Trong thời gian ngắn, sụt giảm khối lượng hàng hố bán khơng tránh khỏi điều chỉnh tăng giá Nhìn chung, lạm phát xảy ảnh hưởng đến nhiều mặt đời sống xã hội Trên giác độ người quản lý vĩ mơ, phủ phải tìm biện pháp để kiểm sốt lạm phát cho có lợi cho kinh tế Các biện pháp đòi hỏi phải tốn thời gian, cơng sức chi phí để thực điều làm giảm nguồn thu vào NSNN tăng chi tiêu phủ 1.3.2 Tác động thị trường tài đến mơi trường tài Thị trường tài tác động đến mơi trường tài thơng qua chức tạo lập nguồn vốn cho kinh tế Thị trường tài khơi thơng nguồn vốn dẫn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội Nếu thị trường tài hoạt động bất ổn, vốn “thừa” nằm đọng lại nơi “thừa” nơi “thiếu” thiếu vốn Trạng thái xảy hoạt động thị trường tài rào cản cho hoạt động đầu tư cá nhân nước nước làm hạn chế phát triển kinh tế Bảng 1.1: Cung ứng vốn qua thị trường tài Nguồn tiền vốn cung ứng  Cá nhân  Đơn vị kinh tế  Tổ chức đoàn thể  Người nước ngồi THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Nhu cầu sử dụng vốn  Các đơn vị kinh tế  Chính phủ  Cá nhân Thị trường tài thu hút, huy động nguồn tài ngồi nước, khuyến khích tiết kiệm, tạo hội đầu tư cho thành viên xã hội Thông qua thị trường tài thành viên xã hội dùng đồng tiền để đầu tư nhiều hình thức để kiếm lời với nhiều qui mơ Thị trường tài cịn giúp nâng cao suất hiệu hoạt động toàn kinh tế nhờ hoạt động thị trường tài làm tăng hiệu suất sử dụng vốn toàn kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh, công nghệ tiên tiến ứng dụng rộng rãi làm cho kinh tế phát triển với tốc độ ngày cao Thông qua công cụ thị trường riêng biệt, thị trường tài thực sách tài khố, sách tiền tệ nhà nước ... thị trường tài đến mơi trường tài Thị trường tài tác động đến mơi trường tài thông qua chức tạo lập nguồn vốn cho kinh tế Thị trường tài khơi thơng nguồn vốn dẫn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh tế. .. đề mục đích mà đề tài “ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM? ?? hướng tới Bằng phương pháp biện chứng phân tích hồi qui, đề tài thực trạng diễn tác động đến mơi trường tài Việt Nam giải pháp cấp... 23 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 2.1 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến 26 2.2 Khái quát tình hình lạm phát Việt Nam từ năm 2000 đến

Ngày đăng: 01/03/2023, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan