1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn dạy học thơ đường ở trường phổ thông theo hướng tích cực

173 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Tuyết Trinh DẠY HỌC THƠ ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Văn Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH PHAN CẨM VÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS Đinh Phan Cẩm Vân- người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình làm luận văn Cơ hướng dẫn tơi tận tình với góp ý cụ thể, sâu sắc, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Phịng Sau đại học quý thầy cô khoa Ngữ Văn- trường ĐHSP TP HCM Những tri thức quý báu mà thầy cô truyền đạt suốt bốn năm đại học hai năm cao học giúp tơi có đủ kiến thức tự tin để thực đề tài khóa luận Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2012 Học viên Lê Thị Tuyết Trinh MỤC LỤC Lời cám ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Phạm vi đối tượng nghiên cứu: 11 Phương pháp nghiên cứu: 12 Đóng góp luận văn: 12 Kết cấu luận văn: 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY VÀ HỌC THƠ ĐƯỜNG14 THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 1.1 Vài nét thơ Đường 14 1.1.1 Khái niệm, phân loại: 14 1.1.2 Các quy tắc sáng tác thơ: 14 1.2 Tính tích cực dạy học nói chung dạy học thơ Đường: 24 1.2.1 Tính tích cực dạy học: 24 1.2.2 Tính tích cực dạy học thơ Đường: 28 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC THƠ ĐƯỜNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 2.1 Đọc sáng tạo văn bản: 32 2.1.1 Vấn đề đọc sáng tạo dạy học Văn: 32 2.1.2 Biện pháp đọc sáng tạo tác phẩm thơ Đường: 34 2.2 Khảo sát, sưu tầm, so sánh dịch: 37 2.2.1 Nghệ thuật dịch thơ Đường: 37 2.2.2 Khảo sát, sưu tầm, so sánh dịch: 38 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở: 71 2.3.1 Câu hỏi gợi mở dạy học Văn: 71 2.3.2 Câu hỏi gợi mở dạy tác phẩm thơ Đường: 73 2.3.2.1 Gợi mở, khám phá thi đề: 73 2.3.2.2 Gợi mở, khám phá thi tứ: 78 2.3.2.3 Gợi mở, khám phá thi ý: 85 Chương 3: THỰC NGHIỆM GIẢNG DẠY THƠ ĐƯỜNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3.1 Việc dạy học thơ Đường trường Phổ thông nay: 89 3.1.1 Về chương trình sách giáo khoa: 89 3.1.2 Những thuận lợi khó khăn việc dạy học thơ Đường: 92 3.2 Thực nghiệm giảng dạy thơ Đường trường Phổ thông: 95 3.2.1 Mục đích, yêu cầu, nội dung thực nghiệm: 95 3.2.1.1 Mục đích: 95 3.2.1.2 Yêu cầu: 95 3.2.1.3 Nội dung: 96 3.2.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm: 96 3.2.2.1 Chương trình ngữ văn Trung học sở: 96 3.2.2.2 Chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thông: 116 3.2.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm: 138 3.2.3.1 Địa điểm thời gian thực nghiệm: 138 3.2.3.2 Kết thực nghiệm: 138 3.2.3.3 Nhận xét, đánh giá: 139 KẾT LUẬN 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 149 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học Bảng 2.2: Đối chiếu phiên âm dịch nghĩa (Học sinh Trung học sở) Bảng 2.3: Đối chiếu phiên âm dịch nghĩa (Học sinh Trung học phổ thông) Bảng 2.4: Đề tài thơ Đường chương trình Ngữ văn Trung học sở, Trung học phổ thông Bảng 3.5: Các tác phẩm, tác giả chương trình Ngữ Văn Trung học sở Bảng 3.6: Các tác phẩm, tác giả chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thông Bảng 3.7: Thời lượng giảng dạy tác phẩm thơ Đường chương trình Ngữ Văn Trung học sở Trung học phổ thông Bảng 3.8: So sánh thời lượng giảng dạy tác phẩm thơ Đường với Văn học nước Văn học Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thời nhà Đường qua 1000 năm, lịch sử nhân loại có bước phát triển có điều khơng thay đổi tâm thức biết đất nước Trung Quốc, ngưỡng mộ thời sản sinh thi ca vĩ đại trường tồn năm tháng lòng người- Thơ Đường Thật vậy, Trung Quốc mệnh danh “đất nước thơ ca” Trong lịch sử phát triển thơ ca cổ điển Trung Quốc, thơ Đường chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Kéo dài ròng rã gần ba trăm năm (618-907), từ Đường Cao Tổ Lý Uyên dựng triều đại nhà Đường mất, thi phẩm tồn thơ Đường có tới 48000 khoảng 2300 thi sĩ với đỉnh cao: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, Vương Duy, Bạch Cư Dị, Mạnh Hạo Nhiên, Vương Xương Linh… Với vần thơ ngắn gọn súc tích nội dung tư tưởng sâu sắc, thâm trầm “ý ngôn ngoại”, thơ Đường di sản quý giá văn hoá- văn học nhân loại Thưởng thức cảm nhận thơ Đường thưởng thức vườn hoa đa hương sắc, “mảnh đất quen mà lạ” (Nguyễn Khắc Phi) Là tài sản vơ giá, thơ Đường mang nhiều giá trị nội dung nghệ thuật Chúng ta đến với thơ Đường tìm giới tâm thức người Trung Hoa thâm trầm, ý vị Qua giới nghệ thuật ấy, người đọc tìm thấy giới với nỗi niềm tâm riêng tư, quan niệm cá nhân hoàn cảnh, số phận đời…nhưng lại lời muốn nói sâu thẳm cõi lòng biết người cõi nhân Chính thế, thơ Đường nhiều người yêu thích, nhiều nhà thơ, dịch giả Việt Nam tham gia dịch thơ Đường số dịch tiêu biểu đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ Văn Trung học sở Trung học phổ thông Tuy nhiên, thực tế dạy học nay, số lượng học sinh say mê học văn khơng nhiều, chí cịn có nhiều học sinh chán học văn, lực học văn yếu kém, khả cảm thụ, phân tích văn học cịn hạn chế Trong đó, bị chi phối đặc điểm, quy phạm nghiêm ngặt thơ luật Đường, ta khó tìm hiểu hết giá trị thơ Đường khơng hiểu sâu sắc Vì thế, tiết học thơ Đường lại khó khăn em Việc dạy học thơ Đường nhà trường phổ thơng gặp khơng trở ngại vốn từ Hán Việt học sinh ỏi, lực cảm thụ khả phân tích thơ Đường người học (kể người dạy) nhiều hạn chế Do vậy, đọc- hiểu thơ Đường việc tưởng chừng vựơt sức lứa tuổi từ 13 đến 16 tuổi Trong thời điểm giáo dục đổi có nhiều chuyển biến mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lượng dạy học phương pháp dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Phương pháp khâu có ý nghĩa quan trọng chất lượng đào tạo Vì vậy, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước ta Trong trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học, nhà lý luận dạy học giới khẳng định vai trò to lớn ý nghĩa quan trọng xu hướng dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập người học trình nhận thức giáo dục nhân cách cho hệ trẻ Do đó, xu hướng dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập học sinh trở thành phương châm hành động hầu hết giáo viên quan tâm trọng hết Qua thực tế giảng dạy thơ Đường trường phổ thông nhận thấy: Thơ Đường thể loại văn học tương đối khó, tác phẩm thơ Đường đời từ lâu (khoảng từ kỉ VII đến kỉ X), cách mười kỉ, đến với hệ học sinh phổ thông kỉ XXI có khoảng cách thời gian Vì thế, giáo viên gặp khó khăn q trình soạn giáo án, học sinh hứng thú, khó tiếp cận, khơng tích cực học văn học cổ Vấn đề đặt phải có biện pháp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, góp phần đổi phương pháp giảng dạy nâng cao hiệu việc dạy học thơ Đường, để thi phẩm đời Đường chảy mãi, đọng lòng người học, người đọc Mục đích nghiên cứu: Như biết, dạy Văn nói chung dạy thơ Đường nói riêng công việc đầy gian nan, thử thách Những thơ Đường đưa vào chương trình Ngữ văn lớp Trung học sở Ngữ văn lớp 10 Trung học phổ thông tác phẩm đặc sắc thơ cổ Trung Quốc, văn học nhân loại Làm để học sinh chủ động lĩnh hội hay, đẹp thơ Đường thông qua việc đạo, hướng dẫn người thầy theo tinh thần đổi phương pháp dạy học ghi Luật Giáo Dục- 2005, điều 24.2: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Đây câu hỏi khó giải đáp, địi hỏi người thầy phải nỗ lực phấn đấu, khơng ngừng học hỏi, kết hợp với niềm say mê văn chương lịng u nghề bước nâng cao hiệu giảng dạy thơ Đường Thơ Đường thể tình cảm có tính tiêu biểu, tượng trưng cá thể, cá biệt Nhà thơ thường khơng nói hết, khơng nói trực tiếp mà người đọc suy nghĩ, cảm thụ Ngôn ngữ thơ Đường tinh luyện, hàm súc mà lại có dư ba, lời ý nhiều, ý lời Bởi vậy, giảng dạy thơ Đường cho học sinh lớp Trung học sở học sinh lớp 10 Trung học phổ thông cơng việc đầy thử thách Cái khó lớn phải vượt qua hàng rào ngôn ngữ để hiểu cảm hay, đẹp, thâm thuý thơ cổ tiếng nhà thơ Trung Quốc Do đó, chọn đề tài “Dạy học thơ Đường trường Phổ thơng theo hướng tích cực”, chúng tơi muốn sâu nghiên cứu, cụ thể hóa vấn đề lí luận phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học thơ Đường trường Phổ thơng thơng qua việc tìm tịi, khám phá biện pháp để phát huy tính tích cực học tập, giúp học sinh chủ động tìm hiểu hay, đẹp thơ Đường, tạo hứng thú cho em tiếp xúc với tinh hoa văn hoá nhân loại Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Là đỉnh cao thơ ca cổ điển Trung Quốc, tinh hoa văn hoá nhân loại nên 1000 năm qua, thơ Đường có bề dày nghiên cứu, phê bình nhiều tác giả thuộc nhiều hệ Họ nghiên cứu thơ Đường nhiều góc độ khác nhau: nội dung tư tưởng, ý nghĩa xã hội thơ Đường; hình thức thơ Đường góc nhìn thi pháp học, thể loại ngôn ngữ,…với số cơng trình nghiên cứu bật: Quyển Thơ Đường giáo sư Lê Đức Niệm trình bày khái quát văn học đời Đường tập trung sâu vào người thơ ba tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị Quyển Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc viện sĩ LX Lixevích Trần Đình Sử dịch, viện sĩ đề cập đến tư tưởng chung thơ Đường (Đạo giáo, Nho giáo, Phật giáo) Quyển Thi pháp thơ Đường – số phương diện chủ yếu Nguyễn Thị Bích Hải, Luận án PTSKH Ngữ văn (Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội), 1996 Quyển Thi pháp thơ Đường Nguyễn Thị Bích Hải, Nxb Thuận Hóa,1997 Với cơng trình nghiên cứu “Thi pháp thơ Đường”, Nguyễn Thị Bích Hải nói rõ ba lĩnh vực thi pháp: người, không gian thời gian Tác giả cho rằng: người gắn bó, hịa hợp với thiên nhiên, thiên nhiên, hành động, suy tư người thiên nhiên cảm ứng Con người xuất tư vũ trụ, đứng đất trời, đầu đội trời, chân đạp đất- nối đất với trời Ta thấy nhà thơ xuất với tư cách tơi- cá nhân, người người siêu cá thể Tiếng nói họ hồ âm với nhịp điệu vũ trụ Khơng gian, thời gian nghệ thuật thơ Đường đa phần không gian, thời gian vũ trụ Bầu trời, thiên nhiên thơ Đường, thời gian quan niệm dịng chảy liên tục, tuần hồn không nghỉ người liên tục bị theo dịng tuần hồn Quyển Về thi pháp thơ Đường Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Đà Nẵng, 1997 10 Ở cơng trình nghiên cứu này, Nguyễn Khắc Phi Trần Đình Sử đề cập đến vấn đề không gian thời gian nghệ thuật thơ Đường Các tác giả cho rằng: không gian thơ Đường không gian vũ trụ, không gian to lớn, vĩ mô đất trời, nhật nguyệt, nam bắc, đông tây… Về thời gian xuất năm phạm trù: thời gian siêu mệnh cá thể, thời gian vũ trụ, tự nhiên, thời gian siêu nhiên, thời gian sinh hoạt, thời gian lịch sử Ngồi ra, nghiên cứu thơ Đường lịch trình phát triển có “Lịch sử văn học Trung Quốc, tập hai”, nghiên cứu tác giả có “Lý Bạch tứ tuyệt” Phạm Hải Anh; “Thơ Đỗ Phủ” Trần Xuân Đề….Nghiên cứu thể loại lại có “Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường” Nguyễn Sĩ Đại, “Đến với Đường thi tuyệt cú” PGS TS Hồ Sĩ Hiệp… Thơ Đường đưa vào sách giáo khoa Trung học sở từ năm 1989, song đến cơng trình nghiên cứu chưa thật phong phú, phần lớn nhà nghiên cứu tiếp nhận thơ Đường đường khám phá, tìm hiểu nội dung, bút pháp nghệ thuật bàn vấn đề lịch sử văn học, nội dung, nghệ thuật, thể loại,… thơ Đường Đặc biệt, khía cạnh phương pháp dạy học thơ Đường đề cập đến Do điều kiện khảo sát hạn chế, đây, chúng tơi xin điểm qua số cơng trình nghiên cứu bật có liên quan đến đề tài nghiên cứu: Quyển Thơ Đường nhà trường Trần Ngọc Hưởng biên soạn, tác giả tuyển chọn số thơ Đường số phân tích, bình giảng thơ đó, nhằm giúp học sinh hiểu nắm bắt xác thơ Đường có chương trình phổ thơng Quyển Thơ Đường trường phổ thông PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp tuyển chọn biên soạn, Nxb Văn nghệ, TP.HCM, 1995 Quyển Giúp học tốt Văn học Trung Quốc nhà trường PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp, Nxb Đồng Nai, 1998 Quyển Văn học Trung Quốc với nhà trường (tiểu luận) PGS.TS Hồ Sĩ Hiệp, Nxb ĐHQG TP HCM, 2006 159 \ 160 161 Giai thoại lý thú giải thích tiếng chuông chùa Hàn San vào lúc nửa đêm: Chuyện kể rằng, vào đêm Trương Kế đậu thuyền bến Phong Kiều, lúc thao thức cảnh đẹp thiên nhiên làm hai câu đầu thơ thất ngôn tứ tuyệt dự định mà thôi, nhà thơ bâng khuâng chưa tìm ý tưởng cho hai câu Tuy nhiên, vào thời điểm ấy, khơng phải có thi nhân khơng ngủ mà có đến hai người khác q say mê thơ trằn trọc khơng an giấc Người thứ sư cụ trụ trì chùa Hàn San Đêm khuya mà thầy cịn thao thức khơng làm hai câu cuối thơ thất ngôn tứ tuyệt Thầy làm hai câu đầu bị ngưng lại đó, không viết tiếp Người thứ ba trằn trọc đêm tiểu chùa Chú tiểu người yêu thơ Lúc đó, sư cụ trụ trì thấy tiểu cịn thức đưa cho hai câu thơ làm khơng thể làm tiếp kể kết thúc trọn vẹn thơ Chú tiểu vừa đọc qua hai câu đầu sư cụ liền xuất thần viết hai câu sau Sư cụ đọc qua, ráp lại, nhận thấy thơ bốn câu hay quá: Sơ tam sơ tứ nguyệt mông lung, Bán tự ngân câu bán tự cung Nhất phiến ngọc hồ phân lưỡng đoạn, Bán trầm thủy để bán phù không Bản dịch Trần Trọng San: Mồng ba mồng bốn trăng mờ, Nửa móc bạc nửa ngờ vành cung Trăng xẻ đôi vầng, Nửa in đáy nước nửa lồng mây Với tâm trạng vô mừng rỡ nghĩ Phật Tổ linh thiêng giúp đỡ cho hai thầy trò ngẫu nhiên làm thơ ưng ý, thầy bảo tiểu thắp hương thỉnh chuông để tạ ơn đức Phật Lúc đó, Trương Kế thao thức suy nghĩ hai câu thơ sau, tiếng chng chùa Hàn San vang lên Trong đêm khuya mùa thu, sương phủ mờ dịng sơng, Trương Kế nằm thuyền lẻ loi đậu 162 bến Phong Kiều tâm trạng buồn bã, lại thêm có tiếng quạ kêu não nề vang vọng khơng trung bất ngờ thay, tiếng chuông chùa Hàn San vẳng đến Tiếng chuông chùa ngân vang, lay động sương Hồn thơ Trương Kế tưởng lụi tàn nỗi buồn “đối sầu miên” trỗi dậy từ ngồi thành Cơ Tơ có tiếng chng chùa Hàn San ngân nga vọng lại Ơng lắng nghe tiếng chng tỉnh Tiếng chuông nửa đêm khuya vang lên rửa lớp bụi trần gian, đời bôn ba trường khoa bảng ông bị tiếng chuông trôi vào khứ Hiện hữu tỉnh thức: tâm trạng thoát tục; khách cửa thiền Nhà thơ cảm thấy tâm hồn lâng lâng thoát tục ý thơ từ đâu ùa vào nước lũ Và với tâm hồn cảm xúc với đạo Phật, hồn thơ Trương Kế lay động với vi diệu tiếng chuông chùa, nhà thơ viết hai câu kết: Cô Tô thành ngoại Hàn San tự Dạ bán chung đáo khách thuyền Và từ đó, kho tàng văn học sử Trung Hoa lại có thêm kiệt tác Đường thi theo thể loại thất ngôn tứ tuyệt 163 Lư Sơn Phụ lục 3: Lư Sơn (hay cịn gọi Lơ Sơn) dãy núi nằm phía nam thành phố Cửu Giang, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc Lư Sơn có 99 núi, đỉnh cao Đại Hán Dương với độ cao 1.474 m mực nước biển Núi điểm du lịch quan trọng Trung Quốc Đây nơi đến du khách nội địa Trung Quốc ưa thích Tại đây, vách núi nhìn thấy dịch chuyển vỉa đặc biệt từ thời kỳ băng hà Phong cảnh vùng đẹp với đỉnh núi, thung lũng, hẻm núi, khe núi, kiến tạo đá, hang động, thác nước Khu vực có số đền thờ Đạo giáo, chùa Phật giáo, nhiều di tích Khổng giáo Năm 1982, Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn Lư Sơn khu danh lam thắng cảnh trọng điểm quốc gia Công viên quốc gia trải dài diện tích 500 km² đến lưu vực Hồ Bà Dương Năm 1996, Công viên Quốc gia Lư Sơn UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Năm 2004, công viên UNESCO công nhận vườn địa chất đưa vào danh sách hệ thống vườn địa chất quốc tế Núi Lư Sơn tiếng đẹp nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm thi ca Trung Quốc Điển hình thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Lí Bạch, hay “Lô Sơn” (hay Lư Sơn) mà giới thiền tông thường cho Tô Đông Pha: 164 Lô sơn yên tỏa Chiết giang triều Vị đáo bình sinh hận bất tiêu Đáo đắc hồn lai vơ biệt vị Lơ sơn yên tỏa Chiết giang triều Bản dịch tiếng Việt sư Mật Thể: Lô Sơn Mù tỏa Lô Sơn sóng Triết Giang Khi chưa đến hận mn vàn Đến lại khơng lạ Mù toả Lơ Sơn sóng Triết Giang 165 Phụ lục 4: Tổng hợp kết điều tra * Kết điều tra giáo viên THCS THPT: - Tổng số phiếu: 62 phiếu (gồm 24 phiếu Giáo viên THCS 38 phiếu Giáo viên THPT) - Đơn vị khảo sát: + Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong- Quận 5: phiếu giáo viên THPT + Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa- Quận 1(cấp II, III): 10 phiếu giáo viên THCS phiếu giáo viên THPT + Trường THPT Lương Thế Vinh- Quận (cấp II, III): 14 phiếu giáo viên THCS 12 phiếu giáo viên THPT + Trường THPT Tạ Quang Bửu: phiếu giáo viên THPT Số TT Giáo viên THCS Số Tỉ lệ lượng (%) Giáo viên THPT Số Tỉ lệ lượng (%) 16/24 66,7 31/38 81,6 8/24 33,3 7/38 18,4 - Bản phiên âm 2/24 8,3 5/38 13,2 - Bản dịch nghĩa 0/24 0/38 Đường chủ yếu theo: - Đối chiếu, so sánh dịch 6/24 25,0 11/38 28,9 thơ với phiên âm dịch 16/24 66,7 22/38 57,9 - Đọc văn bản: Phiên âm, 22/24 91,7 31/38 81,6 4,2 3/38 7,9 Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời Theo thầy/ cô, việc Câu đọc diễn cảm phần - Có phiên âm dạy thơ Đường có - Khơng cần thiết khơng? Câu Thầy/ cô dạy thơ - Bản dịch thơ nghĩa Câu Trước dạy thơ dịch nghĩa, dịch thơ Đường, thầy/ cô dặn - So sánh, đối chiếu 1/24 166 dò học sinh chuẩn bị dịch gì? - Trả lời câu hỏi 22/24 91,7 31/38 81,6 7/24 29,2 13/38 34,2 2/24 8,3 7/38 18,4 2/24 8,3 5/38 13,2 5/24 20,8 18/38 47,4 17/24 70,9 15/38 39,4 0/24 0/38 0/24 0/38 24/24 100 33/38 86,8 0/24 5/38 13,2 11/24 45,8 21/38 55,3 2/24 8,3 5/38 13,2 6/24 25,0 8/38 21,1 5/24 20,9 4/38 10,4 (Ở câu này, thầy/cô Sgk (hoặc câu hỏi chọn nhiều giáo viên hướng dẫn soạn đáp án trả bài) lời) - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu - Hoàn toàn không yêu cầu Câu Trong dạy - Rất nhiều thơ Đường, thầy/ - Khá nhiều cô có đặt vấn đề để học sinh - Thỉnh thoảng thảo luận, tranh luận - Khơng có khơng? Câu So sánh thơ Đường - Dễ thơ Việt Nam, - Khó thầy/ thấy dạy thơ - Như Đường: - Vốn từ Hán Việt o viên học sinh hạn chế Câu Khó khăn lớn - Sách giáo viên, tài liệu thầy/ cô dạy thơ tham khảo chưa phong Đường gì? phú - Thơ Đường ngắn gọn, hàm súc, học sinh khó hiểu - Giáo viên bồi 167 dưỡng, đổi phương pháp dạy học Theo thầy/ cô, việc - Hợp lý 2/24 8,3 3/38 7,9 22/24 91,7 35/38 92,1 Qua quan sát, thầy/ - Thích thú 1/24 4,2 1/38 2,6 Câu cô cho biết tâm lý - Bình thường 4/24 16,7 7/38 18,4 học sinh tiếp - Khơng thích 19/24 79,1 30/38 79,0 Câu phân phối thơ Đường chương trình - Chưa hợp lý hợp lý chưa? cận thơ Đường Câu 9: (Dành cho Giáo viên Trung học sở) Theo thầy/cô, thơ Đường chọn để giảng dạy chương trình Ngữ Văn Trung học sở có phù hợp với học sinh khơng? Bài thơ Phù hợp Không phù hợp Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Tĩnh tứ 24 100 0 Hồi hương ngẫu thư 11 45,8 13 54,2 Vọng Lư Sơn bộc bố 23 95,8 4,2 Mao ốc vị thu phong sở phá ca 14 58,3 10 41,7 Phong Kiều bạc 12,5 21 87,5 168 Câu 9: (Dành cho Giáo viên Trung học phổ thông) Theo thầy/cô, thơ Đường chọn để giảng dạy chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thơng có phù hợp với học sinh không? Bài thơ Phù hợp Không phù hợp Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 38 100 0 Thu hứng 36 94,7 5,3 Hồng Hạc lâu 35 92,1 7,9 Kh ốn 15,8 32 84,2 Điểu minh giản 10,5 34 89,5 Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Câu 10: Thầy/ cô sử dụng phương pháp giảng dạy thơ Đường? (Thống kê giáo viên Trung học sở) Mức độ sử dụng Thường Khá xuyên thường xuyên 15/24 5/24 4/24 0/24 62,5 % 20,8 % 16,7 % So sánh, đối chiếu 4/24 11/24 5/24 4/24 dịch 16,7 % 45,8 % 20,8 % 16,7 % Đặt câu hỏi 17/24 6/24 1/24 0/24 gợi mở 70,8 % 25 % 4,2 % Tên PPDH Đọc diễn cảm Thỉnh thoảng Không sử dụng 169 Phân tích 6/24 10/24 8/24 0/24 bình giảng 25 % 41,7 % 33,3 % Trực quan 3/24 9/24 5/24 7/24 12,5 % 37,5 % 20,8 % 29,2 % Câu 10: Thầy/ cô sử dụng phương pháp giảng dạy thơ Đường? (Thống kê giáo viên Trung học phổ thông) Mức độ sử dụng Tên PPDH Đọc diễn cảm Thường Khá xuyên thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng 19/38 9/38 7/38 3/38 50 % 23,7 % 18,4 % 7,9 % So sánh, đối chiếu 9/38 21/38 8/38 dịch 23,7 % 55,3 % 21 % Đặt câu hỏi 27/38 9/38 2/38 gợi mở 71,1 % 23,7 % 5,2 % Phân tích 19/38 15/38 4/38 39,5 % 10,5 % 2/38 4/38 15/38 17/38 5,3 % 10,5 % 39,5 % 44,7 % bình giảng Trực quan 50 % * Kết điều tra học sinh THCS THPT: - Tổng số phiếu: 429 phiếu (gồm 157 phiếu học sinh THCS 272 phiếu học sinh THPT) - Đơn vị khảo sát: + Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong- Quận 5: 90 phiếu học sinh THPT + Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa- Quận 1(cấp II, III): 73 phiếu học sinh THCS 48 phiếu học sinh THPT 170 + Trường THPT Lương Thế Vinh- Quận (cấp II, III): 84 phiếu học sinh THCS 51 phiếu học sinh THPT + Trường THPT Tạ Quang Bửu: 83 phiếu học sinh THPT Số TT Câu Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời Em có thích học - Có thơ Đường - Không Học sinh THCS Số Tỉ lệ lượng (%) 17 10,8 Học sinh THPT Số Tỉ lệ lượng (%) 82 30,1 140 89,2 190 69,9 35,3 17 20,7 11,8 11 13,4 52,9 54 65,9 10 7,1 13 6,8 6,4 24 12,6 - Vốn từ Hán Việt hạn chế 121 86,4 153 80,5 - Đọc văn bản: Phiên âm, 113 72,0 213 78,3 5,7 12 4,4 89 56,7 131 48,2 khơng? * Thích: - Thơ Đường ngắn gọn, hàm súc - Thơ Đường dễ thuộc, dễ Lý em nhớ Câu thích thích) (khơng - Thơ Đường thâm trầm, ý vị học thơ * Khơng thích: - Thơ Đường thâm trầm, khó Đường? hiểu - Thơ Đường nhiều điển tích, điển cố Câu Trước học dịch nghĩa, dịch thơ thơ Đường, em - Đối chiếu dịch chuẩn bị - Trả lời câu hỏi gì? (Ở câu này, học Sgk (hoặc câu hỏi giáo viên sinh chọn hướng dẫn soạn bài) 171 Câu nhiều - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu 15 9,6 21 7,7 đáp án trả lời) 44 28,0 59 21,7 Trong học, - Rất nhiều em có tích cực - Khá nhiều tham gia phát biểu, thảo luận, - Thỉnh thoảng 13 8,3 11 4,0 38 24,2 53 19,5 67 42,7 134 49,3 tranh luận - Khơng có 39 24,8 74 27,2 - Rất lôi 3,8 48 17,6 - Khá lôi 81 51,6 159 58,5 - Ít lơi 57 36,3 54 19,9 - Không lôi 13 8,3 11 4,0 - Phiên âm 1,9 14 5,1 - Dịch nghĩa 1,3 1,8 - Dịch thơ 114 72,6 142 52,2 - Đối chiếu dịch 38 24,2 111 40,8 0 1,5 - Khó 112 71,3 236 86,8 - Như 45 28,7 32 11,8 - Hồn tồn khơng chuẩn bị vấn đề giáo viên đặt không? Câu Phương giảng pháp dạy giáo viên: Câu Em thích học thơ Đường qua So sánh Đường thơ thơ - Dễ Câu Việt Nam, em thấy học thơ Đường: 172 Câu 8: (Dành cho học sinh Trung học sở) Xếp theo thứ tự ưu tiên (từ đến 5) thơ Đường chương trình ngữ Văn Trung học sở mà em thích học nhất: Bài thơ Thứ tự ưu tiên 111 29 10 Hồi hương ngẫu thư 22 25 54 47 Vọng Lư Sơn bộc bố 98 34 17 Mao ốc vị thu phong sở phá ca 13 21 56 61 Phong Kiều bạc 33 46 69 Tĩnh tứ Câu 8: (Dành cho học sinh Trung học phổ thông) Xếp theo thứ tự ưu tiên (từ đến 5) thơ Đường chương trình ngữ Văn Trung học phổ thơng mà em thích học nhất: Bài thơ Thứ tự ưu tiên Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng 253 14 0 Thu hứng 198 45 19 3 Hoàng Hạc lâu 212 33 12 Khuê oán 46 42 52 58 74 Điểu minh giản 10 17 20 67 158 173 ... Cơ sở lý luận dạy học thơ Đường theo hướng tích cực 1.1 Vài nét thơ Đường 1.2 Tính tích cực dạy học nói chung dạy học thơ Đường Chương 2: Những biện pháp dạy học thơ Đường theo hướng tích cực. .. Các quy tắc sáng tác thơ: 14 1.2 Tính tích cực dạy học nói chung dạy học thơ Đường: 24 1.2.1 Tính tích cực dạy học: 24 1.2.2 Tính tích cực dạy học thơ Đường: 28 Chương... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY VÀ HỌC THƠ ĐƯỜNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 1.1 Vài nét thơ Đường: 1.1.1 Khái niệm, phân loại: Thơ Đường hay Đường thi thơ thi sĩ Trung Hoa làm thời nhà Đường, tiếng 300 gọi Đường

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w