1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nho giáo ở việt nam từ đầu công nguyên đến thế kỷ xix quá trình du nhập và phát triển phần 2

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 281,38 KB

Nội dung

140 Chương III ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NHO GIÁO DU NHẬP VIỆT NAM I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH NHO GIÁO DU NHẬP VIỆT NAM 1 Tính phức tạp trong quá trình Nho giáo du nhập Việt Nam Quá[.]

Chương III ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA QUÁ TRÌNH NHO GIÁO DU NHẬP VIỆT NAM I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH NHO GIÁO DU NHẬP VIỆT NAM Tính phức tạp q trình Nho giáo du nhập Việt Nam Quá trình du nhập vào Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX trình phức tạp truyền bá tiếp nhận Nho giáo Tính phức tạp q trình thể chỗ: Thứ nhất, Nho giáo truyền bá tiếp nhận Việt Nam khơng hồn tồn theo quy luật giao lưu văn hóa thơng thường mà trước hết áp đặt lực xâm lược phương Bắc với âm mưu đồng hóa dân ta văn hóa, tư tưởng Giao lưu văn hóa tượng phổ biến dịng chảy lịch sử văn minh nhân loại Bất kỳ văn hóa muốn tiến phát triển khơng thể tự khép kín tách biệt với phần cịn lại giới mà phải 140 ln chủ động không ngừng để gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi, tiếp thu sản phẩm, giá trị văn hóa dân tộc khác Nhờ có giao lưu văn hóa mà hiểu biết dân tộc tăng cường, tạo điều kiện thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị, ngoại giao từ tiến tới xác lập quan hệ cộng đồng văn hóa khác Vì vậy, q trình giao lưu văn hóa thơng thường mang tính tự giác, tự nguyện Tuy nhiên, tiếp xúc văn hóa Trung Quốc Việt Nam trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam buổi ban đầu áp đặt, cưỡng từ phía thơng qua hành động xâm lược thống trị phong kiến phương Bắc Việt Nam Thứ hai, truyền bá tiếp nhận Nho giáo vào Việt Nam diễn liên tục, nhiều thời điểm, với mục đích, nội dung tính chất khác Sự khác phụ thuộc vào giai đoạn điều kiện cụ thể lịch sử, trị, kinh tế, văn hóa đất nước ta giai đoạn Sự tiếp nhận Nho giáo người Việt từ trạng thái thụ động đến chủ động, từ chỗ phản kháng lại Nho giáo đến chỗ tự nguyện tiếp thu đề cao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống kiến trúc thượng tầng phong kiến xã hội Việt Nam Thời Bắc thuộc, Nho giáo truyền vào Việt Nam với xâm lược quyền phong kiến nhà Hán Để phục vụ cho mưu đồ trị sách đồng hóa dân tộc ta, Nho giáo lực cai trị sức truyền bá không thời nhà Hán mà 141 suốt triều đại Ngơ, Ngụy, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường Góp sức đắc lực công truyền bá quan viên đô hộ, nho sĩ, người di cư chạy loạn từ phương Bắc sang Về mặt nội dung, Nho giáo truyền vào Việt Nam lúc Nho nguyên thủy mà Hán Nho Những mệnh đề mà Đổng Trọng Thư đưa “vương quyền thần thụ”, “thiên nhân hợp nhất”, “thiên nhân cảm ứng”, “thiên bất biến đạo diệc bất biến” hay vấn đề luân lý - đạo đức “tam cương, ngũ thường”, “tam tịng, tứ đức”, “nam tơn, nữ ti” vơ thích hợp để củng cố cho quyền lực Hoàng đế Trung Hoa Việc truyền bá tư tưởng Nho giáo thực rộng rãi, tích cực khơng thơng qua việc mở trường lớp, dạy chữ Hán giáo lý Nho giáo, mà cịn thực sống hàng ngày, thơng qua việc hướng dẫn, mở mang kỹ thuật canh tác, phong tục, lễ nghi đạo lý đời cho người dân nơi họ sinh sống, cai quản Trong giai đoạn này, truyền bá Nho giáo diễn mạnh mẽ, chủ động chủ yếu áp đặt, ngược lại, tiếp nhận diễn dường chậm chạp, thụ động bị ép buộc Trong nhận thức hầu hết người Việt Nam lúc “Nho giáo tự trình diện cơng cụ thức chủ yếu nhà cầm quyền hộ để cai trị dân Giao Chỉ”1 Vì thế, Nhân dân ta phản ứng lại nhằm khẳng định độc lập, chủ quyền đất nước, bảo tồn nòi giống, bảo tồn di sản Trần Văn Giàu: Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Sđd, tr.87 142 văn hóa cổ truyền, tín ngưỡng phong tục tập quán dân tộc Việc tiếp nhận Nho giáo tư tưởng thống thơng qua trình giảng dạy trường học diễn phận nhỏ người đào tạo để làm quan cho quyền hộ, phải đến năm cuối thời kỳ Bắc thuộc thấy có người sử sách chép du học tới tận Trường An như: “Người quận Cửu Chân Khương Công Phụ làm quan thời Đường, đậu tiến sĩ bổ làm Hiệu thư lang” em ông “Khương Công Phục đậu tiến sĩ làm quan đến chức Bắc Bộ thị lang”1 Trong suốt 10 kỷ nước ta chưa hình thành nên tầng lớp nho sĩ địa với tư cách lực lượng xã hội có vai trị lịch sử Đúng tác giả Đại cương lịch sử Việt Nam nhận xét: “Dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo toàn hệ tư tưởng văn học Trung Quốc nói chung phát triển có ảnh hưởng số vùng trung tâm châu trị quận trị mà thơi, ảnh hưởng việc Hán hóa dân tộc Việt hạn chế”2 Như vậy, giai đoạn đầu, Nho giáo du nhập Việt Nam điều kiện mà tiếp xúc chủ thể truyền bá chủ thể tiếp nhận diễn cách áp đặt, khơng bình thường, khơng tự nhiên, nên tiếp nhận Nhân dân ta văn hóa, tư tưởng Trung Hoa có Nho giáo hạn chế Song, người Việt lúc bị Đại Việt sử ký toàn thư, Sđd, t.1, tr.190-191 Trương Hữu Quýnh (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Sđd, t.1, tr.71 143 áp đặt dường thụ động tư tưởng quyền ngoại bang, có tiếp thu mang tính chọn lọc đề kháng văn hóa Trung Quốc nói chung Nho giáo nói riêng Lúc này, Nhân dân ta chủ yếu học hỏi, tiếp thu kĩ thuật canh tác nơng nghiệp, văn hóa, phong tục tập quán từ người Trung Quốc phục trang, hôn thú, lễ nghi , tiếp nhận quan điểm có tính hệ thống trị, đạo đức, thể Nho giáo giai đoạn sau Đồng thời, phản kháng mạnh mẽ với Nho giáo, người Việt lại lựa chọn tiếp nhận Phật giáo Đạo giáo vũ khí tinh thần để chống lại áp đặt đồng hóa văn hóa lực xâm lược Nếu người truyền bá Nho giáo người hợp tác với kẻ xâm lược gia nhập vào máy thống trị, đứng phía kẻ đàn áp bóc lột Nhân dân, người truyền bá đạo Phật lại thường sống gần gũi với Nhân dân, hiểu tâm lý nguyện vọng người dân, đem lại cho họ an ủi, niềm hy vọng Thông qua lời giảng nhà sư, giáo nhà Phật duyên kiếp, khổ nạn người, hạnh phúc nơi Niết bàn, đường giác ngộ giải thoát, tinh thần từ bi, bác ái, tất chúng sinh thành Phật quần chúng nhân dân lắng nghe tin theo Vì thế, vào Việt Nam, Phật giáo nhanh chóng lan rộng Nhân dân Còn Đạo giáo bao gồm ma thuật, phương thuật mà dân tộc có tỏ phù hợp với tín ngưỡng cổ truyền Nhân dân ta Người ta tin rằng: Những câu tụng niệm, phù thầy phù thủy có 144 hiệu lực thần kỳ đem lại cho đời sống hàng ngày người dân may mắn mà họ mong đợi Do mà thời kỳ này, Phật giáo Đạo giáo bắt đầu ăn sâu, bén rễ xã hội Việt Nam, Nho giáo lại chưa có vị trí đáng kể Dấu vết ban đầu hòa quyện, dung hợp tam giáo thời kỳ người Việt biểu việc tiếp thu khơng hồn tồn bị động trước truyền bá Nho giáo mang tính áp đặt Đồng thời, tiếp thu học thuyết này, “Nhân dân ta biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa ngoại nhập phù hợp với đặc tính, tâm hồn Việt Nam để làm phong phú văn hóa truyền thống”1 Ở giai đoạn thứ hai trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam, mặt lịch sử, sau giành quyền từ tay lực phong kiến phương Bắc, dân tộc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự chủ Công xây dựng đất nước, quản lý xã hội ổn định đời sống nhân dân đặt yêu cầu việc du nhập Nho giáo Tuy nhiên, triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Nho giáo Việt Nam chưa thịnh lúc nhà nước phong kiến ta phải tập trung chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước thống nước nhà Các nhà sư thời có vai trị quan trọng Chính họ đảm nhiệm việc dạy học, đồng thời góp phần vào việc phổ biến Nho giáo Việt Nam Đến thời Lý, tình hình trị nước ổn định, đất nước dần bước vào thời kỳ xây dựng phát triển tất Trương Hữu Quýnh (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Sđd, t.1, tr.97 145 phương diện Trước yêu cầu đặt việc xây dựng phát triển nhà nước Đại Việt, giai cấp thống trị địa với sứ mệnh xây dựng quốc gia độc lập, tự chủ, giàu mạnh theo khuôn khổ chế độ phong kiến chủ động, tự nguyện tiếp thu Nho giáo thông qua giao lưu kinh tế, văn hóa, ngoại giao với phong kiến phương Bắc Về mặt nội dung, việc du nhập Nho giáo vào Việt Nam giai đoạn có thêm yếu tố biến đổi thực tiễn xã hội nước ta Trung Hoa Từ triều đại nhà Trần, Nho giáo Khổng - Mạnh Hán Nho ra, nhà nước phong kiến Việt Nam tiếp nhận nội dung Nho giáo Trung Quốc đương thời Nho thời Tống hay gọi Lý học, lấy nguyên tắc trị - đạo đức Tống Nho làm đối tượng truyền bá, triển khai nhằm xây dựng giáo dục Nho học cai trị đất nước, ổn định trật tự xã hội Với hệ thống nguyên tắc trị - đạo đức đó, Nho giáo cung cấp cho giai cấp thống trị Việt Nam lý luận học kinh nghiệm đạo trị nước, quản lý xã hội, tổ chức vận hành máy hành việc xây dựng giáo dục khoa cử cách có hệ thống nhằm đào tạo nhân tài thúc đẩy ngành văn hóa, học thuật phát triển Dựa tảng đó, triều Lý triều Trần bắt đầu khai thác, sử dụng Nho giáo làm sở tư tưởng để đề xuất chủ trương, sách lớn dời đơ, phát động chiến tranh, lập tử Bản thân vị vua đương thời vừa người am hiểu Nho học lại vừa uyên thâm Phật học Họ lo củng cố 146 Phật giáo, tổ chức nên giáo hội Phật giáo thống từ triều đình đến thơn xã; lo kiện toàn khoa thi Nho giáo để đào tạo nhân tài, mà quan trọng hơn, họ biết chuẩn bị cho đời đội ngũ trí thức vừa giỏi Nho giáo lại vừa tinh thông Đạo giáo Phật giáo Với chủ trương đó, Nho giáo tồn bên cạnh Phật giáo, Đạo giáo ba phát huy chức riêng để đáp ứng yêu cầu đa dạng đời sống trị, xã hội nhu cầu tâm linh người Với tinh thần khoan dung văn hóa triều đại Lý, Trần, tầng lớp sĩ phu đông đảo với cốt cách, tài hoa, sắc sảo xuất làm rường cột cho phát triển đất nước Sau này, nhà nho Lê Q Đơn nhắc đến điều với trân trọng: “Bởi nhà Trần đãi ngộ sĩ phu rộng rãi mà khơng bó buộc, hịa nhã mà có lễ độ, nhân vật thời có chí khí tự lập, hào hiệp, cao siêu, vững vàng, vượt ngồi thói thường, làm rạng rỡ sử sách”1 Sau chiến công oanh liệt ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, nhà Trần trở nên vững mong muốn xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền đủ mạnh Tuy Phật giáo ảnh hưởng lớn tư tưởng trị nước, lập pháp, hành pháp triều đình, chí vua Trần sùng đạo Phật, tầng lớp nho sĩ phát triển tạo chỗ đứng triều đình địa phương, nhà Trần dần nhận vai trò ưu Nho giáo việc quản lý đất nước Các nhà nho lúc đưa tư tưởng đức trị hăng hái phấn đấu cho lý tưởng xã hội Nho giáo Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục, Sđd, tr.299-300 147 phê phán ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo đời sống xã hội hoạt động triều đình Nhìn chung, giai đoạn thứ hai, sau thời Bắc thuộc, Nho giáo du nhập Việt Nam điều kiện giao lưu văn hóa tự nhiên, khơng cịn chịu áp đặt Việc tiếp nhận Nho giáo người Việt diễn thuận lợi đạt kết định Những quan niệm vũ trụ vạn vật, trời đất, người, vấn đề trị - xã hội, đạo đức, nhân sinh Hán Nho Tống Nho có tác động định vào đội ngũ người học đạo Nho Tuy nhiên, bối cảnh đất nước giai đoạn giành tự chủ chưa ổn định, yêu cầu bảo vệ thống nước nhà cấp bách việc xây dựng, phát triển văn hóa, quản lý xã hội, giai cấp thống trị chưa đánh giá mức vai trò Nho giáo nên việc truyền bá diễn chưa thật mạnh mẽ, sâu sắc chưa bình diện rộng Thời kỳ này, mức độ ảnh hưởng Nho giáo chủ yếu giới quan lại tầng lớp giai cấp quý tộc phong kiến Cịn dân gian, làng xã thơn quê, ảnh hưởng Nho giáo gián tiếp mức độ hạn chế Những nguyên tắc đạo đức khắt khe Nho giáo chưa thật ràng buộc người đời sống, mối quan hệ xã hội, chưa trở thành mực thước cho hành vi người, chí người triều đình, nơi mà Nho giáo có hội thâm nhập mạnh mẽ Phải bước vào giai đoạn thứ ba, từ kỷ XV, triều Lê xác lập sau kháng chiến chống quân Minh, 148 trình du nhập Nho giáo diễn thật mạnh mẽ Trong giai đoạn này, Nho giáo truyền bá vào Việt Nam cách rộng rãi thơng qua nhiều đường như: Chính trị, ngoại giao, trao đổi ấn phẩm văn hóa, hoạt động dịch thuật sách chữ Hán qua đường di dân Bắt đầu từ thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao đường phát triển Việt Nam Từ chỗ tồn đồng hành với Phật giáo, Đạo giáo bối cảnh tam giáo đồng nguyên mà Phật giáo chủ đạo, Nho giáo thay vị trí Phật giáo để đóng vai trị trung tâm tam giáo Đây thời kỳ Nho giáo xem tảng thiết chế trị, xã hội, đạo cho việc kiến quốc trị dân, quán triệt vào chủ trương, sách nhà nước phong kiến ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động văn hóa từ văn học, sử học tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, đạo đức lối sống người Các vị vua quan, nho sĩ người Việt tích cực phổ biến khuếch trương ảnh hưởng Nho giáo đến tầng lớp nhân dân Vào thời Lê sơ, dựa vào quy phạm đạo đức Nho giáo, Lê Thánh Tông đề chuẩn mực gồm huấn điều nhằm giáo hóa Nhân dân từ kinh đô đến làng xã Pháp luật thời Lê sơ - Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) - có điều khoản chế tài cho việc thực quy phạm đạo đức huấn điều giáo hóa Nhà Lê đặc biệt nhấn mạnh tuân thủ tam cương, ngũ thường, mà trước hết đạo tam cương, xem tảng hành vi trị, đạo đức Nếu thời Đinh, Lê, Lý, Trần, cách hành xử 149 triều đình cịn mang nhiều thoải mái, tự có ảnh hưởng yếu tố Phật giáo, từ yếu tố dần bị loại bỏ Mơ hình nhà nước phong kiến tập quyền từ thời Lê phát triển đỉnh cao, quyền uy vua khẳng định mạnh mẽ Ở nơi triều chính, hồng tộc, khơng cịn cảnh vua tơi trải chiếu dài, chăn rộng nằm ngủ Lan Đình để tỏ rõ tình đồn kết triều Trần Thời kỳ này, vương triều điều hành nhà nước theo luật pháp việc đưa nhiều luật lệ, luật Bộ Quốc triều hình luật hay Bộ luật Hồng Đức mang đặc thù riêng pháp luật Đại Việt, phản ánh chân thực sâu sắc tình trạng xã hội nước ta đương thời, quan trọng dựa tảng tư tưởng Nho giáo, qua xác lập vai trị to lớn nhà vua Thời Nguyễn chịu ảnh hưởng rõ nét Nho giáo thể qua Bộ luật Gia Long hay Hoàng Việt luật lệ Bộ luật thi hành suốt triều vua Nguyễn Nội dung dành nhiều điều luật để bảo vệ nhà vua, hoàng tộc, thể chế phong kiến; bảo vệ chế độ gia trưởng, phong tục tập quán trừng phạt kẻ xâm phạm điều Có thể thấy, triều đại từ nhà Lê sơ đến nhà Nguyễn dựa vào tư tưởng Nho giáo để đặt lễ giáo, định chế độ, tuyển lựa chấn chỉnh máy quan lại, dùng cương thường đạo lý, tập quán tông pháp để chuẩn mực hóa hành vi Nhân dân, chí dựa vào Nho giáo để đưa sách ngoại giao Từ đây, Nho giáo thực trở thành hệ tư tưởng thống, chi phối mạnh mẽ lĩnh vực trị, văn hóa, giáo dục, đạo đức xã hội Việt Nam 150 Về mặt nội dung, giai đoạn này, Nho giáo tiếp thu có tính hệ thống hơn, mặt học thuật lý luận ý nhiều Mặc dù, lúc này, Minh Nho Thanh Nho truyền vào Việt Nam có tác động định đến giới nho sĩ, học thuyết chủ yếu người Việt tiếp thu Tống Nho, đặc biệt đề cao tư tưởng Trình Hạo, Trình Di Chu Hy Nguyễn Bỉnh Khiêm xem “nhà Lý học Việt Nam đương thời”1 gọi Trạng Trình (họ Trình họ hai nhà Lý học tiếng Trình Hạo Trình Di) Thế kỷ XV, nho thần Ngơ Sĩ Liên đặc biệt đề cao Chu Hy coi tác phẩm Chu Hy khuôn mẫu cho kẻ hậu học Bộ Đại Việt sử ký toàn thư ông nhiều sử quan khác biên soạn gồm 15 với tất “174 lời bình có 98 lời trích từ tác phẩm kinh điển Nho giáo Trình Chu”2 Thế kỷ thứ XVIII, tư tưởng nho học Lê Quý Đôn - tiến sĩ cập đệ đại thần, người “tiêu biểu bậc cho trí tuệ Việt Nam thời trung đại”3 - phát triển cao lý học hay đạo học mà ông xưng tụng Chu Văn An Nguyễn Bỉnh Khiêm Trong sách Quần thư khảo biện, ông viết: “Tôi không dám nhận định theo nhà giải khơng tìm xét cho ý nghĩa sách, khơng dám có lời bàn lạ trái với lời bàn trước Y Xuyên Khảo Đình” Nguyễn Tài Thư (chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Sđd, t.1, tr.349 Nguyễn Hùng Hậu: Triết lý văn hóa phương Đơng, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004, tr.390 Phan Đại Doãn (chủ biên): Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Sđd, tr.294 151 (tức Trình Di Trình Hạo)1 Ngồi Lê Q Đơn, số nhà nho thời kỳ viết tác phẩm biên soạn, giải lại kinh điển Trình - Chu đưa quan điểm trừu tượng vũ trụ, mang đậm tính triết học Ngơ Thì Sỹ, Ngơ Thì Nhậm, Bên cạnh số luận giải mang tính triết học, nhà nho trọng nhiều đến vấn đề thực tiễn xã hội, đời sống Họ mong muốn tìm thấy Nho giáo quan điểm, tư tưởng hữu ích cho việc xây dựng quốc gia thái bình, vương triều thống nhất, xã hội ổn định Chính vậy, vào kỷ XVII - XVIII, Nho học bắt đầu sa sút, tệ đoan giáo dục khoa cử ngày nhiều, nhà nho lại nhận thấy phải đánh giá, phán xét lại Nho giáo để chấn hưng Nho học, tái thiết lập uy quyền đạo thống2 cách Một mặt, họ quay khai thác yếu tố cần thiết Phật giáo, Đạo giáo Mặt khác, họ học hỏi tiếp thu phong trào Thực học nhà Thanh lúc Như vậy, giai đoạn này, với việc đề cao Nho giáo hệ tư tưởng thống, q trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam diễn cách phong phú, sâu rộng hệ thống Tuy nhiên, sau, đặc biệt triều Nguyễn sau này, truyền bá tiếp nhận Nho giáo diễn cách cực đoan hơn, giáo điều, bảo thủ mục đích trị triều đại cầm quyền Điều ngun nhân sách cấm đốn việc du nhập Phan Đại Doãn (chủ biên): Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Sđd, tr.294 Đạo thống = đạo thống lĩnh thiên hạ (ý tư tưởng nhà nho) 152 tư tưởng tơn giáo khác Nhân dân Chính du nhập Nho giáo điều kiện khơng cịn tự nhiên, cởi mở trước làm cho việc tiếp thu phát triển hệ tư tưởng trở nên khó khăn Nho giáo thời Nguyễn dần trở nên lỗi thời, chậm vào sống bắt đầu vấp phải phê phán nhiều nhà tư tưởng đương thời phản ứng Nhân dân Đó dấu hiệu cho thấy lụi tàn chế độ phong kiến Nho giáo Việt Nam lịch sử Tóm lại, q trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX trình liên tục, đầy phức tạp truyền bá tiếp nhận Nho giáo Tùy vào thời điểm lịch sử khác mà mục đích, nội dung, cách thức truyền bá, tiếp nhận Nho giáo khơng giống Đồng thời, tác động việc truyền bá tiếp nhận quy định mức độ tiếp thu biến đổi Nho giáo du nhập vào văn hóa - xã hội dân tộc khác Nếu Nho giáo du nhập điều kiện bình thường, tự nhiên tiếp nhận Nho giáo diễn thuận lợi rộng rãi, ngược lại, q trình truyền bá mang tính áp đặt, khơng phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc mà xâm nhập tiếp nhận Nho giáo bị hạn chế, chí vấp phải phản kháng liệt Vì thế, sau thời Bắc thuộc, đặc biệt từ kỷ XV trở đi, Nho giáo có hội vươn lên mạnh mẽ, chi phối khơng lĩnh vực trị mà cịn nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội người Việt 153 Tính dung hợp q trình Nho giáo du nhập Việt Nam Thuật ngữ “dung hợp” bắt nguồn từ chữ Synkretimos tiếng Hy Lạp cổ, nghĩa liên kết, kết hợp, pha trộn, vay mượn phận, yếu tố hệ thống khác nhau1 Theo Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, dung hợp “trạng thái hòa vào để tạo thành thể thống nhất”2 Ở đây, dung hợp hiểu chiều sâu văn hóa, biểu lộ tính chất vừa đa nguyên lại vừa thống Trong trình Nho giáo du nhập Việt Nam, tính chất thể rõ ràng dung hợp Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo sở văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam Tam giáo du nhập tồn đồng hành Việt Nam với tư cách học thuyết, yếu tố văn hóa, tơn giáo đơn lập, tách biệt mà chúng có nhiều mặt thâm nhập vào nhau, hịa quyện vào nhau, chi phối tổng lực tâm thức người Việt Sự dung hợp chủ yếu xuất phát từ tính hài hịa dung hợp văn hóa Việt Nam Trong yếu tố cấu thành văn hóa Việt yếu tố khu vực đóng vai trị quan trọng Yếu tố khu vực văn hóa Đơng Nam Á, văn hóa cư dân nông nghiệp phương Nam với ba thành tố: Văn hóa đồng bằng, văn hóa núi văn hóa biển Trong đó, văn hóa nơng nghiệp lúa nước chủ đạo kết hợp với săn bắn dưỡng thú rừng Đó văn hóa thiên Theo Trương Văn Chung - Dỗn Chính (Đồng chủ biên): Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.277 Hoàng Phê: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2006, tr.266 154 âm tính, trọng mẫu, bình đẳng, sống hài hịa với thiên nhiên Đồng thời, đặc trưng văn hóa nơng nghiệp lúa nước trọng tình nên có tính hiếu hịa, dễ dàng chắt lọc dung hợp yếu tố văn hóa ngoại nhập miễn phù hợp, có lợi cho văn hóa địa Người Việt nhận thấy hay, tốt Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo nên dễ dàng tiếp thu Trên sở văn hóa địa vững kết tinh lĩnh, cá tính, lối sống truyền thống mà cốt lõi tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ, tinh thần cố kết cộng đồng, gắn bó với quê hương, đất nước, đạo lý thương người, khoan dung, trọng tình nghĩa, đức tính cần cù, dũng cảm mà thời kỳ nhà nước Văn Lang - Âu Lạc xây dựng nên, người Việt tiếp nhận, dung hợp biến đổi học thuyết Nho, Phật, Đạo cách linh hoạt Tính dung hợp Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo trình Nho giáo du nhập Việt Nam biểu cụ thể phương diện: Chính trị - xã hội, tư tưởng, đạo đức, văn hóa dân gian Thứ nhất, lĩnh vực trị - xã hội, dung hợp Nho giáo với Phật giáo Đạo giáo biểu hợp tác bổ trợ cho Nho, Phật, Đạo nhằm phục vụ cho mục đích cai trị đất nước, quản lý xã hội nhà nước phong kiến Việt Nam Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo xem ý thức hệ công cụ thống trị chủ yếu giai cấp cầm quyền trình hình thành, xác lập, phát triển chế độ phong kiến nước ta Tuy nhiên, tùy theo điều kiện, yêu cầu cụ thể khác mà triều đại có lựa chọn riêng tư tưởng 155 chủ đạo hệ tư tưởng Nho - Phật - Đạo việc cai trị đất nước Trong lĩnh vực tư tưởng trị - xã hội thấy ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo sau Phật giáo, Đạo giáo Việc cai trị đất nước theo đường lối nhân trị, đức trị, quan niệm xã hội lý tưởng - vua thánh, hiền, xã hội Đường - Ngu, quy tắc danh định phận, chuẩn mực đạo đức quan hệ vua tơi, cha con, thầy trị, chồng vợ với nghĩa vụ trung, hiếu xuất phát từ tư tưởng Nho giáo Bên cạnh đó, chủ trương bất tranh, dục, mềm dẻo lại Đạo giáo, Phật giáo Đồng thời, việc lý giải vấn đề sống - chết, họa - phúc, may rủi, giải thoát, việc huyền bí xảy sống dựa học thuyết Phật, Đạo Vào buổi đầu rực rỡ lịch sử dân tộc, triều đình thường xuyên tổ chức kỳ thi tam giáo để tuyển chọn nhân tài giúp nước Các vị vua Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Lý Thái Tổ, Lý Nhân Tông chọn đại sư, đạo sĩ vào triều đình làm cố vấn quốc sư Nhiều nhà sư kết hợp tư tưởng Nho, Lão để góp phần vào nghiệp xây dựng củng cố quyền vững mạnh Trước xâm lược lần thứ nhà Tống, với tư cách “quốc sư triều đình” Tiền Lê, nhà sư Khuông Việt (Ngô Chân Lưu, 933 - 1011) thay mặt nhà vua đến đền mà ông lập thờ người gặp mộng Tỳ Sa Môn để cầu xin thần phù hộ Yếu tố Đạo giáo phù thủy, thần linh sử dụng vũ khí tinh thần để chống giặc ngoại xâm Trong việc sự, để cố vấn gián nghị 156 vua, nhà sư lúc vận dụng Lão, trưng dẫn Nho để thuyết phục với tinh thần khống đạt, khơng câu chấp Chẳng hạn, trả lời câu hỏi vua Lê Đại Hành vận nước, Thiền sư Đỗ Pháp Thuận (915 - 990) khuyên vua nên dùng đường lối vô vi đạo Lão: Quốc tộ đằng lạc, Nam thiên lý thái bình Vơ vi cư điện các, Xứ xứ tức đao binh (Đất nước dây leo rối rắm, Trời Nam hưởng thái bình Dùng vơ vi nơi triều đình, Xứ xứ dứt đao binh)1 Đến thời Lý, mối quan hệ tam giáo nâng lên trình độ phát triển chất, phản ánh mối quan hệ trị - xã hội với đời sống tâm linh Dựa vào kinh nghiệm ba vương triều trước, với nhu cầu thời đại, cần thiết thực thi sách mềm dẻo nhân đạo cách tốt để thu phục lòng người, xây dựng nhà nước phong kiến đủ mạnh nhằm đối phó với tình trạng cát nước âm mưu xâm lược từ phía nhà Tống Trung Quốc, nhà Lý trọng phát triển Phật giáo, nâng đạo Phật lên vị trí quốc giáo Với tư tưởng từ bi hỷ xả, vị tha, cứu khổ cứu nạn , buổi đầu thiết lập quyền, ổn định trật tự xã hội, tư tưởng triết lý Phật giáo góp phần quan trọng việc tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, bảo vệ đất nước trước giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước Đại Việt thống nhất, hùng mạnh Tuy hệ tư tưởng thống nhà nước, Phật giáo chủ yếu tập trung giải vấn đề tâm linh, Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, t.1, tr.204 157 đạo đức, học thuật lĩnh vực trị, cịn Nho giáo lại bước thể vai trò lĩnh vực điều hành quản lý đất nước Đứng trước yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, đạo lý tề gia, trị quốc có trật tự chặt chẽ, rõ ràng Nho giáo bước vận dụng vào thực tiễn phát huy tác dụng tích cực Triều đình cho dựng Văn Miếu, lập viện hàn lâm, tổ chức thi cử, cho ghi chép sử sách, phát triển giáo dục Nho học Theo Thiền sư Viên Chiếu (999 - 1090), Nho Phật khác phương thức thực giáo lý, cần thiết nhau, mục đích chung để giúp ích cho đời Thiền sư cho Phật Thánh ánh sáng rực rỡ trời soi tỏ khắp nơi, đem lại sống cho vạn vật; bóng trăng êm dịu mang đến tĩnh cho người; mùa xuân ấm áp chim oanh hót líu lo; mùa thu cúc vàng rực rỡ: “Ly hạ trùng dương cúc Chi đầu thục khí oanh (Trùng dương đến, cúc vàng giậu Xuân ấm oanh náu đầu cành)” Khi đệ tử chưa hiểu, sư đáp tiếp: “Trú tắc kim ô chiếu, Dạ lai ngọc thố minh (Ngày vầng chiếu sáng, Đêm bóng thỏ rạng soi)”1 Trong Tựa thiền tông nam, Trần Thái Tông khẳng định: “ phương tiện dẫn dắt đám người mê muội, đường tắt sáng tỏ lẽ tử sinh, đại giáo đức Phật Đặt mực thước cho hậu làm khuôn mẫu cho tương lai, trách nhiệm tiên thánh”2 Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, Sđd, t.1, tr.274 Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, Sđd, t.2, tr.27 158 Cuối kỷ XIV, giáo dục khoa cử Nho học giữ vị trí chủ đạo giáo dục đất nước để tuyển chọn người cho máy quan lại Nho giáo theo mà chiếm ưu cung đình, tạo tầng lớp nho sĩ đơng đảo có ảnh hưởng định lĩnh vực trị Lúc này, khủng hoảng xã hội, phát triển mức đạo Phật gây hậu nặng nề, khuynh hướng cơng kích Phật giáo từ phía nho sĩ ngày trở nên mạnh mẽ Trong xích Phật giáo, nho sĩ nhà Trần khẳng định địa vị Nho giáo đời sống văn hóa - tư tưởng xã hội Tuy vậy, ưu Nho giáo thuộc lĩnh vực ý thức hệ thống nhà nước phong kiến, lĩnh vực đáp ứng đời sống tinh thần, tâm linh người Việt Phật giáo, Đạo giáo đóng vai trị chủ đạo Từ kỷ XV, Nho giáo bắt đầu suy tôn trở thành hệ tư tưởng thống kiến trúc thượng tầng phong kiến Giai cấp thống trị nhiều lần đứng lập trường đạo Nho để phê phán kịch liệt Phật giáo Đạo giáo, thân họ lại người tin theo Phật, Đạo, đồng thời họ sử dụng giáo lý Phật, Đạo để thu phục lịng người Trong triều đình, tư tưởng Đạo giáo tồn chi phối lễ nghi cung đình (trong tế lễ cầu mưa, tránh hạn) vua từ Lê Thái Tổ đến Lê Thánh Tơng có sắc lệnh hạn chế hoạt động Đạo giáo Tháng tư năm Giáp Dần (1434), sau lên ngôi, vua Lê Thái Tông sai rước tượng Phật chùa Pháp Vân kinh thành để 159 ... tư tưởng đương thời phản ứng Nhân dân Đó dấu hiệu cho thấy lụi tàn chế độ phong kiến Nho giáo Việt Nam lịch sử Tóm lại, q trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam từ đầu Công nguyên đến kỷ XIX trình. .. Chính du nhập Nho giáo điều kiện khơng cịn tự nhiên, cởi mở trước làm cho việc tiếp thu phát triển hệ tư tưởng trở nên khó khăn Nho giáo thời Nguyễn dần trở nên lỗi thời, chậm vào sống bắt đầu. .. Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao đường phát triển Việt Nam Từ chỗ tồn đồng hành với Phật giáo, Đạo giáo bối cảnh tam giáo đồng nguyên mà Phật giáo chủ đạo, Nho giáo thay vị trí Phật giáo để

Ngày đăng: 01/03/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w