Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
6,55 MB
Nội dung
PGS.TS HÁN VĂN KHẢN XĨM RÈN MỘT DI TÍCH KHẢO CỎ ĐẶC BIỆT QUAN TRỌNG CỦA THỜI ĐẠI ĐỒ ĐỜNG VIỆT NAM NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hán Văn Khẩn Sinh ngày 20 tháng 10 năm 1940 Tại Gia Thanh, Phù Ninh, Phú Thọ Tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Tổng họp Hà Nội, năm 1966 Bảo vệ luận án tiến sĩ Bulgaria năm 1979 Phó giáo sư, Tiến sĩ, Nhà giáo Nhân dân Các cơng trình nghiên cứu cơng bố: Văn hóa Phùng Nguyên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 C sở khảo cổ học (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Xóm Ren - Một di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng thời đại đồ đồng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Khoảng 100 công trình cơng bố tạp chí Khảo cổ học Việt Nam Bulgaria, sách kỷ yếu hội thảo khoa học nước quốc tế Từ điển Bun - Việt, tập (viết chung), Nxb Đại học Tổng hợp Sofia, Bulgaria CƠNG TRÌNH DO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TÀI TRỢ MỤC LỤC Mue lu e • • Danh mục chữ viết tắt .7 Lòi giới th iệ u .9 M đầu 11 C h n g 1: VỊ TRÍ ĐỊA - CẢNH QUAN MÔI TRƯ ỜN G VÀ LỊCH SỪ NGHIÊN cứu 15 1.1 Vị trí địa - cảnh quan môi trư n g .15 1.2 Lịch sừ nghiên cứu v 17 1.2.1 Đợt khai quật lận I 18 1.2.2 Đợt khai quật lận I I 19 1.2.3 Đợt khai quạt lận III 20 1.2.4 Đợt khai quật lận I V 22 1.2.5 Đợt khai quạt lận V 23 1.2.6 Đợt khai quạt lần V I 25 1.2.7 Các di tích di vật phát ngâu n h iên 27 Chương 2: CÁU TẠO ĐỊA TẦNG VÀ DI TÍCH 29 2.1 Cấu 2.1.1 2.1.2 2.1.3 tạo địạ tầ n g 29 Lớp đất canh tá c 30 Tầng văn hóa 30 Sinh th ổ 32 2.2 Di tích 33 2.2.1 Những cục đất nung đỏ bở r i 33 2.2.2 Các cụm dải g ố m 33 2.2.3 Các hổ đất đ e n 35 2.2.4 Dấu tích bếp lửa hay lị nung g ố m 35 2.2.5 v ệ dậu vết thực v ậ t 37 2.2.6 v ề dấu tích đọng v ậ t 37 2.2.7 Mộ táng Xóm Ren 39 Chương 3: DI V Ậ T 43 3.1 Di vật đ 43 3.1.1 Nguyên liệu 43 3.1.2 Cae loại cồng cụ sản x u ấ t 46 3.1.2.1 RỈU đ 50 3.1.2.1.1 Rìu có vai 50 3.1.2.1.2 Rìu tứ g iá c 52 3.1.2.1.3 Rìu bầu dục 55 3.1.2.2 Bôn đ .56 3.1.2.2.1 Bơn có vai 56 3.1.2.2.2 Bôn tứ g iá c 57 3.1.2.3 Rìu b ô n 59 3.1.2.4 C u ố c .62 3.1.2.5 Các loại đục 65 3.1.2.6 Mũi n h ọ n 69 3.1.2.7 Dao c ã 69 3.1.2.8 Bàn m i 71 3.1.2.9 "Bàn đập vò cây" 73 3.1.2.10 Thỏi đa d i 75 3.1.2.11 Các loại công cụ đá khác 76 3.1.3 Các loại vũ k h í 77 3.1.3.1 Mũi tên đ 77 3.1.3.2 Mũi lao/mũi giáo đ 79 3.1.3.3 Nha chương Xóm Rền 79 3.1.4 Đồ trang sức 83 3.1.5 Tượng động vật 90 3.1.6 Kỹ thuật chê tác đá Xóm R ề n 92 3.2 Đồ g ố m v 93 3.2.1 Chất liệu gốm Xóm R ề n 94 3.2.2 Loại hình gốm Xóm R e n .101 3.2.2.1 Các loại đô dùng thường n h ậ t 102 3.2.2.1.1 Bầt đáy tròn đáy b ằn g 102 3.2.2.1.2 Bát có chân đ ế 104 3.2.2.1.3 Các loại nồi niêu 108 3.2.2.1.4 Bình g ố m 110 ) 3.2.2.1.5 Bình quai dọc 111 3.2.2.1.6 Bình dạng tạng trố n g 112 ! 3.2.2.1.7 Thố Xom R ề n 112! 3.2.2.1.8 Cốc gốm 117 3.2.2.1.9 Ấm Xóm Rền 118 ỉ 3.2.2.1.10 Mảnh m iệng 119 ) 3.2.2.1.11 Chân đ ế 119) 3.2.2.1.12 Nắp 120 ) 3.2.2.1.13 Tai gốm 120 ) 3.2.2.1.14 Quai g ố m .121L 3.2.2.1.15 Chân g ố m 1211 3.2.2.2 Các loại công cụ sản xuât .122 3.2.2.2.I Dọi xe c h ỉ 1221 3.2.22.2 Bi g ố m 123 3.2.2.2.3 Chì lựới 123 3.2.2.3 Các loại đồ trang sức 123 3.2.2.4 Tượng nghệ th ụ ậ t .124 3.2.2.5 Các vật gốm k h c 125 3.2.2.5.1 Chạc gốm 125 3.2.2.5.2 Con dau bàng đất n ung 127 3.2.2.5.3 Chén hạt m í t 127 3.2.2.5.4 Di vật hình loa k è n 128 3.2.2.5.5 Mảnh gôm ghè mài tròn 128 3.2.3 Hoa văn gơm Xóm R ê n 128 3.2.4 Kỹ thuật chế tạo đồ gốm Xóm R ề n 136 3.3 Đồ xương Xóm R ề n 139 3.4 v ề đồ đồng Xóm R ền 139 Chưo-ng 4: VỊ TRÍ CỦA DI TÍCH KHẢO CỐ XĨM RÈN TRONG VĂN HĨA PHÙNG N GUYÊN 141 4.1 Xóm Ren với việc phân định giai đoạn phát triển văn hóa Phùnẹ N guyên .141 4.2 Xóm Ren với việc xác định đặc trưng tiêu biểu văn hóa Phùng N guyên 159 4.3 Xóm rền với việc tìm hiểu mối giao lưu văn hóa cư dân văn hóa Phùng N g u y ên 161 4.4 v ề loại hình văn hóa Phùng N g u y ê n 164 4.5 Xóm Ren nơi hội tụ đỉnh cao phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội cùa cư dân Phùng N g u y ê n .167 C h o n g 5: ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN XÓM RỀN 171 5.1 Môi trường sống cư dân Xóm R e n 171 5.2 Các hình thức hoạt động kiếm s ố n g 174 5.2.1 Nông nghiệp 175 5.2.2 Chăn nuôiv 182 5.2.3 Săn bán (bắt) 183 5.2.4 Thu lượm 185 5.2.5 Các nghề thủ c ô n g 187 5.3 Đời sống cư dân Xóm R ền 190 5.3.1 Đời sộng vật c h ậ t 191 5.3.2 Đời sống tinh thần 194 TÀI LIỆU THAM K HẢO 200 PHỤ LỤC MINH H Ọ A 213 DANH MỤC CÁC CH Ữ VIÉT TẮT 03.XR.H1.L,o.a4:50 Ký hiệu vật BA Bản ảnh BC Trước Công nguyên BD Bản dập hoa văn BP Cách ngày BV Bản vẽ BTLSVN Bảo tàng Lịch sử Việt Nam CTQG Chính trị - Quốc gia DTH (tạp chí) Dân tộc học ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHTHHN Đại học Tổng hợp Hà Nội ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn GD Giáo dục HVDN Hùng Vương dựng nước h hình (ành) KCH (tạp chí) Khảo cổ học KHXH Khoa học Xã hội KH&KT Khoa học Kỹ thuật NCLS (tạp chí) Nghiên cứu Lịch sử Nxb Nhà xuất NPHMVKCH Những phát Khảo cổ học ST/STMĐ Sưu tầm/Sưu tầm mặt đất TBKH Thông báo khoa học tr trang VHDT Văn hóa Dân tộc VHTT Văn hóa Thơng tin VHTT-TT Văn hóa Thơng tin - Thể thao LỜI GI ỚI T H I Ệ U Có m ột di tích khảo cố học với sỗ lượng lớn di vật, phong phú chát liệu đa dạng chức nàng sừ dụng Từ loại công cụ sản xuất: rìu bơn, cuốc, dục, dao, bàn mài, chì lưới, dọi xe chi, bàn dập vải vỏ cây; loại vủ khí: mũi lao, mũi giáo, mũi tên; loại trang sức: vịng tay, khun tai, hạt chuỏi dến loại dổ gỗm gia dụng: thỗ, bát bống, nổi, cốc, bát, chân chạc gốm không dược trang trí nhiều đồ án hoa văn phức tạp mà tăng thêm vỏ dẹp đường nét hoa mỹ dó bàng m ột lớp bột tráng phù ngồi dồ gổm M ột di tích khảo cổ mà nhiểu nhà khoa học nước quốc tế đánh giá đặc biệt quỷ sỗ gán trăm di tích văn hố Phùng Ngun Với táng văn hoá dày nguyên vẹn chi người nơi m ột cộng cư dân biết đến thau sớm Việt Nam Chính họ dưa kỹ thuật chế tác dá phát triển đến dinh cao thành thạo kỹ thuật bàn xoay ché tác gỗm M ột di tích m với di vật lán biết đến nha chương đá, thó gốm trang trí hoa văn khác vạch, in chấm, phủ bột tráng tráng lớp áo trắng bên cho thẫy quan hệ giao lưu cư dân nơi với khu vực N am Trung H oa Đ ông N am Á M ột di tích mà qua táng văn hố cho thấy rỏ hai giai đoạn phát triển liên tục - từ giai đoạn Gị Bơng đến giai đoạn Phùng Ngun Đó di tích khảo cổ học Xóm Rcn trcn vùng dát T ổ Phú Thọ, nằm m ột vùng núi cao, lám đổi gị, nhiều sơng ngịi đám hổ, giàu nguốn lợi lâm thuỷ sản, đất đai màu mở thích hợp với việc cấy trổng lúa nước Nơi chứng kiến bước tiên phong cách mạng luyện kim khai phá châu thổ sông H để khai sinh m ột nén văn minh tiếng - Văn minh nơng nghiệp trổng lúa nước Di tích Xóm Rốn công trường khai quật luyện nhiều the hệ chuyên gia khảo cổ học Việt Nam Nơi đây, hệ thầy trị Bộ mơn Khảo cổ học (Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước dày, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Qụóc gia Hà Nội) Viện Khảo có học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam lán tiến hành khai quật kế từ phát (năm 1969) Đ ó q hương tác giả cơng trình - Nhà khảo cổ, N hà giáo Nhân dân Hán Văn Khán Là nhà khảo có học, Ơng điển dã khai quật nhiéu di chi khảo cổ nhiếu vùng đất nước CỊUỐC tế (từ Bulgaria vé Việt Nam) qua di tích Gị Bơng, Phùng Ngun, Hoa Lộc, Phú Lộc, Đổng Dậu, Đình Tràng, T hành Nhà Hơ, Chu Đậu, Khởi Nghĩa, Tháng Lợi, Vân Đón, Hội An Nhưng sớm cả, thâm canh nhiều cà với di tích Xóm Rền Cơng trình nhà khảo cổ Hán Văn Khán cỗ gắng to lớn tổng kết trung thực, sâu sắc khách quan thành tựu khai quật nghiên cứu di tích Xóm Rền, thời đặt tổng thé diễn trình văn hố Phùng Nguycn củng gửi gắm vào đầy nhiểu luận điểm khoa học lạ Tình cảm, tri thức, tâm tám người với quẻ hương, cùa m ột nhà giáo với hệ học trò, m ột nhà khoa học với bạn nghiệp ông vé suỗt 40 năm qua hoà trộn thăng hoa để chung dúc thành cơng trình: "Xóm Rên - M ột di tích khảo cổ đặc biệt quan trọng thời đại đổ Việt Nam" Là người dược may mán đọc từ sơ thảo trân trọng giới thiệu cơng trình mát bạn đọc vào dịp kỷ niệm 40 năm phát nghiên cứu di tích Xóm Rcn Được chia sẻ với bạn đọc tình cảm hạnh phúc tơi Chủ nhiệm Khoa Lịch sử PGS.TSKH Nguyỗn Hải Ké 10 M Ở ĐẤU Tơi sinh lớn lên Xóm Rền Tại dày, năm 1954, lán dầu tiên, trôn đường di học về, tơi nhặt dược m ột rìu đá lớn, mài nhẫn tồn thân Tơi hồn tồn khơng biết dó lại m ột vật dầu tiên m ột di tích sau dược xác dịnh di tích khảo cổ Xóm Rén - di tích dặc biệt quan trọng cùa văn hóa Phùng Nguycn Tơi củng chẳng ngờ rìu dá lại diểm báo trước vé nghé khảo cổ mà theo đuổi dời Và, sau tỗt nghiệp dại học (1966) vổ chuycn ngành khảo cổ, lán vé quê, thăm cha mẹ, anh em bạn bè, làng xóm, tơi cịn thăm di tích khảo cổ Xóm Rến Di tích khảo cổ Xóm Rcn dã có 40 năm phát nghiên cứu với lẫn khai quật tổng diện tích 491,12m2 Di tích di vật phát hiộn dược lần khai quật vô phong phú, đa dạng q giá T ính đến có cử nhàn khảo cổ láy tư liệu từ khai quật Xóm Rền dề viết khóa luận tỗt nghiệp đại học Đ ó là: - Phan Trọng Kiểm (1969): Di Xóm Rên vị trí văn hóa PhùngNgiiyên - Đặng H Sơn (2004): Báo cáo khai quật di Xóm Rền lẩn thứ III lần thứ r v - Bùi Hữu Tiến (2005): Báo cáo khai quật di Xóm Rền lần thứV* Phan T rọ n g Kiém (1969) Di chi Xóm Rén vị trí cùa văn hóa Phùng Nguyên, luận văn tót nghiệp Đ H T H H N , tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đ H K H X H & N V , Đ H Q G H Nội Đ ặng H ổ n g Sơn (2004) Báo cáo khai quật di chi Xóm Rén ỉđti thứ III lân thứ IV, khố luận tót nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, T rường Ẹ)H KHXH&NV, Đ H Q G Hà Nội Bùi H ữ u T iế n (2005) Báo cáo khai quật di Xóm Rén lân thứ V, khóa luận tốt nghiệp, tư liệu Khoa Lịch sử, T rư ng Đ H K H X H & N V , Đ H Q G Hà Nội 11 Ngồi khóa luận cịn có luận văn thạc sy Bùi Thị Thu Phương: Hoa văn kỹ thuật tạo hoa văn đồ gốm di Xóm Rên1 Ngồi ra, loại di tích di vật Xóm Rốn cịn cơng bỗ nhiểu sách, báo cáo khoa học chuyên kháo Hiện nay, nhà khảo cổ cho rằn^ Xóm Rền di tích khảo cổ dặc biệt quan trọng cùa văn húa Phựng Nguyờn Cng m rụnỗ khai qut Xúm Rn phát thêm nhiều vật quý giúp tìm biết rõ thêm vé diện mạo tầm vóc đặc biệt Xóm Rền văn hóa Phùng Ngun Di tích khảo cổ Xóm Rền quan trọng dến mức không chi thu hút quan tâm ý nhà khảo cổ học Việt Nam mà hút ý học giả nước Trong thời gian qua, nhiều nhà khảo cổ nước ngồi dã đến khảo sát di tích Xóm Rén Thậm chí, m ột sỗ người cịn đến Xóm Rcn nhiéu lán Đặc biệt, năm 2006, nhà khảo cổ tỉnh Tứ Xuyên Thiềm Tây (Trung Quốc) đến khảo sát Xóm Rền Sau đó; họ bàn dịnh lập kế hoạch với Bào tàng Lịch sử Việt Nam đế khai quật Xóm Rén Tơi dược mời tham gia khảo sát khai quật Rát tiếc, nhiéu lý do, chương trình hợp tác Việt - Trung khai quật Xóm Rén khơng thực Một lý mà tơi dược biết là: tinh Phú T họ tạm dừng khai quật Xóm Rền để lập dự án dế nghị cơng nhận Xóm Rén di tích xếp hạng cấp quốc gia chuán bị lập bảo tàng ngồi trời di tích Các nhà khảo cổ rát m ong sớm trở lại khai quật Xóm Rén Riêng tơi, /6 lán trực tiếp tham gia khai quật, dó có lần chủ trì, mong sớm trở lại khai quật Xóm Rén Sau 44 năm (1965-2007) khai quật nghiên cứu văn hóa Phùng Nguycn 40 năm (1969-2007) khai quật nghiên cứu di tích Xóm Rén, tơi thấy Xóm Rền thực khơng chi m ột di tích đặc biệt quan Bùi Thị T h u Phương (2005) Hoa văn kỹ thuật ché lạo hoa văn gâtn dí chi Xóm Rén, luận văn thạc sỹ, tư liệu Khoa Lích sử, T rư ng Đ H K H X H & N V , Đ H Q G H Nội 12 trọng vãn hóa Phùng Nguycn mà cịn di tích khảo cổ quan trọng thời dại dónc; Việt N am Mặc dù vậy, thực té, cho đén chưa có cơng trình tập hợp dầy dù, hộ thỗng nghiên cứu tồn diện di tích khảo cố Xóm Ron Dây mục tiêu nội duníT bán mà cuổn sách dặt giải Việc thực dế tài dối với vừa tình cảm dổi với quê hương vừa trách nhiệm nhà kháo cổ đỗi với việc bảo tồn phát huy giá trị di tích kháo cố quan trọng vào bậc văn hóa Phùng Ngun, dặng góp phán tịn vinh lớp người "Khai sơn, phá thạch, m lỗi, dáp dường" châu thổ sông Hổng dề tạo lập nên văn minh Việt có Nhà nước Văn Lang - Au Lạc lịch sử Việt Nam Nguón tài liệu sử dụng cho dồ tài chủ yếu loại di tích di vật phát dược lân khai quật Xóm Rền Ngồi ra, chúng tơi cịn tham khảo báo báo khoa học, chuyên khảo có licn quan trực tiếp gián tiếp đén di tích khảo cổ Xóm Rền cơng bổ từ trước dốn (các tài liệu từ sỗ dến sổ 234) Các di tích di vật Xóm Rén phong phú da dạng, bao góm 2.032 di vật đá, 554 dổ gốm nguyên phục nguycn dược, 361.658 m ành gỗm lớn nhỏ 10 mộ táng Tuyệt dại phận di tích di vật dang dược tàng trữ Bào tàng tổng hợp Phú T h ọ Bào tàng Đến Hùng Đề tài dược thực két chủ yếu dựa tài liệu diều tra, thám sát, khai quật, do, vẽ, chụp ảnh, miêu tả, phân loại, xử lý theo lớp tầng văn hóa lán khai quật Xóm Rổn Trịn sở dó, chúng tơi có gắng phân ánh cách dầy dù nhất, xác khách quan nhát diện mạo vị trí Xóm Rền văn hóa Phùng Nguyên Hán Văn Khán (2005b) Văn hóa Phùng Nguyên, Nxb D H Q G H N , Hà Nội Hán Vàn Khán (2006) "Kết quà phản tích “chát bột tráng” trcn dó gốm văn hóa Phùng Nguyên", KCỈ í, sỗ 2, tr 44-53 13 Đế hoàn thành dề tài này, phương pháp khảo cố học truyền thổng, chúng tơi cịn cố gắng vận dụng sử dụng kết phân tích phương pháp khoa học tự nhiên hóa học, quang phổ, thạch học, bon phóng xạ c 14, AMS, phục ché, thực nghiệm, thống kê, so sánh dân tộc học Cơng trình cổ gáng tập hợp, sấp xếp, hộ thống, phân tích sử dụng tồn kết nghiên cứu từ trước đến vé di tích khảo cổ Xóm Rén Trên sở đề tài phục dựng lại diện mạo kinh tế - văn hóa - xã hội, dời sống vật chất tinh thần, nguổn gỗc, mối quan hệ xa gần, niên dại vị trí di tích khảo cổ Xóm Rến văn hóa Phùng Nguycn Trong q trình thực cơng trình này, ngồi hiếu biét kinh nghiộm cùa thân, dã nhận dược dộng viên giúp đỡ nhiếu quan nhà khoa học, Bộ môn Khảo cổ học, Bào tàng Phú Thọ, T hs Đặng Hỏng Sơn Tôi xin chân thành cảm ơn quan nhà khoa học Do nguốn tư liệu cịn tản mạn, khả có hạn, ncn cơng trình chác chán khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế c h ú n g rát m ong nhận góp ỷ chân tình nhà nghiên cứu bạn đống nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả PGS.TS Hán Văn Khẩn 14 chư ơng ỉ VỊ TRÍ ĐỊA - CẢNH QUAN M ÔI TRƯỜNG VÀ LỊCH S NGHIÊN c ứ u l.I VỊ trí địa - cảnh quan mơi trường Di tích Xóm Rồn thuộc dịa phận Xóm Rến (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tinh Phú Thọ) Di tích nằm tọa dộ 21°26'58" vĩ dộ Bác 105° 19 59" kinh độ Đơng Phía Bác Xóm Rền dải ruộng trũng Ngịi Dịu, phía Nam hó Bờ Vai song Sẩy, phía Dơng hồ Hố Ngà, phía Tây song Sào, song Sáy Di tích có độ cao so với mặt biền khồng 20m Di tích cách sơng Lơ khoảng 1km vế phía Đơng, cách di chi Gị Dicn (xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, tinh Phú T h ọ ) độ 800m vế phía Đơng Xóm Rén cách thị trán Phong Châu (huyện lỵ Phù Ninh) dường quốc lộ sỗ độ 4kin vé phía Tây (Sơ dổ 1) Xóm Rốn hay gọi gò Đổng Rền m ột gò dát cao, cao hon ruộng trũng xung quanh dộ 5-6m, mặt gò tương đối phẳng thoải dân xuỗng chân gị ba phía (Nam, Bắc, Tây) Con dường tỉnh lộ 312 chạy qua Xóm Rốn đến dê sơng Lơ chia di tích Xóm Rổn làm hai phán gần Di tích khảo cổ phân bố chủ yếu dọc sườn gị phía Bấc sườn gị phía Nam, khơng phân bổ chủ yếu sườn gị phía Bắc m ột sỗ tài liệu dã viết Di tích khảo cổ Xóm Rền nằm dải với nhiều di tích Phùng Nguyên khác phân bỗ dọc hai bcn bờ sồng Lơ, từ Phù Ninh dến ngã ba Việt Trì từ Lập Thạch íỉến Bạch Hạc Đ ó di tích Xóm Rền, Gị Diên, An Đạo (xã An Đạo, huyện Phù Ninh, tinh Phú T h ọ ) Đói Giàm (xã Q uất Thượng, thành phỗ Việt Trì, tinh Phú Thọ) hữu ngạn sơng Lơ Đ ó di tích Gị Hội (xã Hải Lựu, huyện Lập hạch, 15 tinh Vĩnh Phúc), Dơn Nhân Gị sỏi (xã Đơn Nhân, huyện Lập Thạch, tinh Vĩnh Phúc) di tích Lũng Hịa (xã Lũng Hòa, huyện Lập Thạch, tinh Vĩnh Phúc) tả ngạn sơng Lơ Di tích khảo cổ Xóm Rén gẳn phù kín gị Đồng Rén Nó có diện tích khoảng 30.000m2 Cư dân cổ Xóm Rền chọn đắt đế lập làng lập nghiệp liền kế với nguổn nước dối rừng Xung quanh gò Đổns; Rcn m ột hộ thống dám, hổ, song lớn nhỏ ruộng trũng Đ ó Ngịi Địu phía Bác; Bờ Vai song; Sẩy phía Nam; hồ Hỗ Ngà phía Dơng; song Sào song Sáy phớa Tõy Xa hn mt chỳt cũn cú nhicu sonỗ dổ nước vế dây song Ban, song Chò, song ĐỚ Các song dcu nằm phía Bắc Tây Bác cùa di tích Xóm Rén Vào mùa mưa lũ song nhận nước từ rộc dố vào, rộc Nám, rộc Giêng Ba, rộc Giống Táng, rộc Khu Mè, rộc Khu Mán, rộc Bùng, rộc Cày Hổng, rộc Bờ Hôi, rộc Lão thi d nc trc tip vo cỏc song, nỗụi, dõm h xung quanh di tích Xóm Rốn Nơi dày thực trở thành túi khổng lổ chứa nước từ nhiều nơi đổ vế Có chi sau dem mưa trút nước từ trời xuống dã khiến cho cà vùng bị ngập lụt, đồi gị, dó có gị D Rền (Xóm Rền) biến thành hịn đào nằm biển nước mênh mơng Việc di lại cùa người từ dổi gò den dổi gị khác hồn tồn bảng thuyền Trước năm 1950, nhà dân Xóm Rốn phải có thuyén làm phương tiện di lại hàng ngày Dỗi với người dân XĨITÌ Rén, nước mùa lũ lụt (nước lũ từ sông Lô nước mưa từ nhiểu niỊuổn) không dem lại nguồn lợi (phù sa cho ruộng dóng tươi tỗt loại tòm, cua, cá, ỗc, hên cho người dân dánh bắt quanh năm) mà dơi cịn dem den tai họa khôn lường (nhà dỗ, mát mùa, người c h ế t ) Hàng năm, người dàn phải chung sỗng với lũ lụt vài ba tháng Ngồi sơng nước, đấm hỗ, xung quanh Xóm Rén (thuộc địa phận xã Gia Thanh) nhiều dịa danh rừng núi, rừng Đụn, rừng Khuân Dưa, rừng Sãng, rừng Tranh, rừng Vàu, rừng C h ò Đặc biệt, theo ký ức dân gian nơi đây, vào thời Hùng Vương, Sơn Tinh Thuỷ T inh dánh ác liệt Vào đêm mưa to gió lớn, sấm chớp dùng dùng, 16 trời tỏi den mực, quan quàn Thủy Tinh dàng nước lên cao chặt hèl cà rừng ^ỏ chị lớn địn máy người ơm khơng hết vòng cày Con dường Thúy Tinh kéo gỗ rộc Nâm Núi c h ị khơng cịn m ột cày gỏ nhàn dân gọi núi núi Chò Ở vùng này, trước 1950, ván nhiều dối ẹò, rừng rậm Trong rừng m ột sổ chim thú ỉioantỊ dã, cầy cáo, kỳ nhông, chim ca ca, gà cỏ Do đó, vào lúc nơng nhàn; phường săn văn tổ chức săn bắt chim thú Nhiếu cụ trùm săn vân say sưa kế lại truyén thỗne; săn bán xa xưa cha ơng, vế nhiều lồi chim thú đối tượng sàn bắn bao đời nhiếu mẹo thuật sàn bán lợi hại mà cha ông truyền lại Tát nhiên, câu chuyện, cụ bày tỏ ngại, luyen tiếc việc rừng bị phá trụi nhiều loài chim thú hoang dã bị tuyệt diệt Như vậy, vị trí dịa cành quan mơi trường cư dân cổ Xóm Rcn tỗt cho việc lập làng lập nghiệp sinh sỗng lâu dài Ngồi làm ruộng, họ có nhiều hội tốt dế thu lượm sản phầm thủy sinh lâm sản Xóm Rền thật vùng dát dai màu mỡ, cối tốt tươi với rừng cọ, dổi chè, xanh ngào ngạt sông Lô nước xanh chảy hiến hòa dưa nước vé ngã ba Việt Trì hợp lưu với sơng Thao sơng Đà đổ nước vào sơng Hồng chảy biến Dơng Xóm Rền dúng nơi sơn thủy hữu tình! 1.2 Lịch sử nghicn cứu Tính đến di tích khảo cổ Xóm Rcn dã có 40 năm phát nghiên cứu Di tích dã khai quật lấn với tổng diện tích 491,12mz, Bộ mơn Khảo cổ (Đ H Q G H N ) khai quật lán, Viện Khảo cổ học khai quật lân Bảo tàng Lịch sử Việt Nam khai quật lán1 Q uá trình khai quật nghiên cứu di tích Xóm Rền gắn liền với q trình khai quật nghiên cứu văn hóa Phùng Ngun Q trình chia làm giai đoạn Giai doạn chi có lần khai quật nhát vào năm 1969 Giai đoạn kéo dài từ năm 2002 đến năm 2005 với lấn ' Tên ký hiệu hố khai quật, thám sát quan chù trì khai quật đặt ĐAỈ H Ọ C Q U Ố C G iA HÀ NỔI , TRUNG TÂM THÔNG TIN ĨHƯ VIÊN LC- / ¿ khai quật (Sơ đổ 2) Sau xin trình bày tóm tắt vé lán khai quật phát ngảu nhiên di tích Xóm Rén l l l Đ ợ t khai quật lân I Di tích khảo cổ Xóm Rền thức dược phát vào năm 1968 Bộ môn Khảo cố học, Khoa Lịch sử, Trườnc; Đ H T H H N khai quật lấn đáu tiên vào năm 1969 Thành phán Đoàn khai quật gốm thầy giáo, sinh vicn năm thứ thuộc chuyên ngành Khảo cổ học 40-50 sinh vicn năm thứ nhát Cuộc khai quật GS Hà Văn Tấn chủ trì Cuộc khai quật nhầm mục đích sau: sinh viên năm thứ láy tư liệu đề viết luận văn cử nhân Khảo cổ học, sinh viên năm thứ thực tập khai quật khảo cổ, thây giáo thu thập sử dụng tư liệu dể góp phần nghicn cứu dề tài "Hùng Vương dựng nước" cùa toàn ngành Khảo cổ học Đoàn thực tập dã mở hỗ khai quật sườn gị phía Bắc gị Đ Rén, gẳn Ngòi Địu, cạnh dường từ thôn sang thôn 3, nơi dã nhặt dược rìu dá vào năm 1954 nói H ổ khai quật 69.XR.Hi rộng lOOrrr, hổ khai quật Xll.H rộng 51m Như diện tích khai quật lần I Xóm Rcn 151 m Hai hổ khai quật nằm gân nhau, chi cách vài ba mét Cuộc khai quật lần thứ nhát cho thấy di tích Xóm Rền có tầng văn hóa thuán nhát, dày 2m Hiộn vật phát dược hổ khai quật phong phú đa dạng, bao gốm 270 di vật đá, 16 gỗm nguyên gân nguyên, 39.364 mành gốm, mảnh đồng m ột số vét tích đổng, mộ táng Đồ đá gồm có loại c ng cụ sản xuất, vũ khí đỏ trang sức Tuyệt đại phận đổ gỗm mảnh vỡ, dó có nhicu mảnh bát bống, thố dc trang trớ hoa rỏt dỗp C dõn c Xóm Rcn sử dụng loại dá với nhiều màu sắc khác (tráng ngà, xanh, đcn ) để ché tạo cơng cụ, vũ khí dổ trang sức (Bảng ) Trong bàng thống kê chưa kề khuyên tai đá tháy mộ táng dấu tích ( mảnh sổ xi dóng) thấy táng văn hóa 18 Ở phán cuối bán thông báo kết quà khai quật lán ỉ Xóm Rén, Hà Vãn Tán dua nhận xét sơ sau: - Xóm Rén di chi thuộc vàn hóa Phùng Nẹuyèn - Xóm Rền giỗns; Nghĩa Lập An Đạo - Đổ gỗm Xóm Rền có nhiều dỏ án hoa văn giống hột di chi Phùng Ngun - Xóm Rcn khác Gị Bịng - Xóm Rền khác di chì-mộ táng Lủng H ịa1 Kết khai quật dợt cho phép nhìn nhận lại m ột vài ỷ nhận xét 1.2.2 Đ ợt kliai quật lân II M dấu cho giai doạn nghiên cứu thứ hai di tích khảo cổ Xóm Rền dược bát dấu từ ngày 1-10-2002 den ngày 15-11-2002 Viện Khảo cổ học hợp tác với Trung tâm Khảo cổ học Nghệ thuật thuộc Đại học Trung Văn (H ống Kông, Trung Quổc) tiến hành Đây đợt khai quật lẩn II Xóm Rén Các hố khai quật dược hoạch định khu vực (khu I, II III) dọc theo sườn gị phía Bác phía Đơng Xóm Rền Khu I có m ột hổ khai quật hổ thám sát mở vườn nhà ông H án Văn Luận, hỗ khai quật ký hiệu 02.XRi.Hi có diện tích 24m 2, hỗ thám sát (02.XRi.TSli XR1.TS2) mối hố có diện tích 2m N hư vậy, tổng diện tích thám sát khai quật khu I 28m: Tại khu II, có hố khai quật dược mở vườn nhà ông Trần Văn Du với tổng diện tích 65m Các hố khai quật có lcý hiệu XR11.H 1, XR11.H XR11.H Cũng vườn ông Du đào dược nha chương dá vào năm Các hỗ khai quật thuộc khu I II đéu nằm phía Bác di tích Xóm Rền T rèn khu III, hố khai quật với diện tích 27m m vườn nhà ơng Lưu Văn Hồn Hố khai quật có ký hiệu XR111.H H ó Hà Văn T n ( 1970) "Thông báo két khai quật di X óm Rén", T B K H Đ H T H H N , tập V, Hà Nội, tr 284-285 19 khai quật nằm cách hỗ khai quật lán thứ (năm 1969) độ 5m vế phía Đơng Tầng văn hóa khu vực nhát, dày nhát 2m, chứa nhiếu di tích di vật Di tích quan trọng nhát phát dợt khai quật mộ táng Các mộ táng dược trinh bày cụ chương Di vật phát dược rát phong phú da dạng Dó 630 di vật đá (cơng cụ sản xuất, vũ khí, dổ trang sức), 60 dó gỗm nguycn 74.312 mành gổm (Báng 2-4) Trên co' sở phân tích khối tư liệu lớn vổ đổ đá, dồ gổm m ộ táng, người khai quật cho rằng, "dặc trưng Phùng Nguyên dien hình đặc trün^T bân Xóm Rền" có yếu tố sớm Gị Bơng khu I, Xóm Ren đảm trách vị trí dặc biệt văn hóa Phùng N guyên1 1.2.3 Đợt khai quật län III Đợt khai quật lần thứ III dược tiến hành vào cuỗi tháng 12-2002, tiếp sau đợt khai quật lẳn thứ kết thúc Đợt khai quật cán sinh viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn H Nội thực Mục dich nhiộm vụ đợt khai quật giống đợt khai quật lẩn I (như trình bày trên) Nhiệm vụ trọng tâm đợt khai quật tìm hiếu sâu kỹ vé cáu tạo địa tầng dặc trưng di tích, di vật di tích khảo cổ Xóm Rền c h ú n g tơi dã mở m ột hỗ khai quật (02.XR.Hi) với diện tích 60m vườn nhà ông Hán Văn Luận, khu I đợt khai qu 't lân II H ổ khai quật nằm chân gị phía Bác, chi cách bờ ao nhà ông Li Ạn lm Việc lựa chọn vị trí hoạch dinh hố khai quật dược xác dịnh trước cán Viện Khảo cố học den diều tra đề xác dinh khai quật dợt II Vách ao chỗ mở hổ khai quật cao tới 3m Trên mật vách ao khoảng từ trôn 2,5m dễ dàng nhận táng văn hóa màu xám den xám den mảnh gõm Bùi T h u Phương, Nguyên Kim D un g (2006) "Khai quật lán thứ hai di X óm Rén th u ộ c văn hóa P hù n g Nguyẻn", KCH, số 3, tr 22-40 20 ... Xóm Rền 11 8 ỉ 3.2.2 .1. 10 Mảnh m iệng 11 9 ) 3.2.2 .1. 11 Chân đ ế 11 9) 3.2.2 .1. 12 Nắp 12 0 ) 3.2.2 .1. 13 Tai gốm 12 0 ) 3.2.2 .1. 14 Quai g ố m .12 1L 3.2.2 .1. 15... 3.2.2 .1. 4 Bình g ố m 11 0 ) 3.2.2 .1. 5 Bình quai dọc 11 1 3.2.2 .1. 6 Bình dạng tạng trố n g 11 2 ! 3.2.2 .1. 7 Thố Xom R ề n 11 2! 3.2.2 .1. 8 Cốc gốm 11 7 3.2.2 .1. 9 Ấm Xóm. .. rằn^ Xóm Rền di tích khảo cổ dặc biệt quan trọng cùa văn húa Phựng Nguyờn Cng m rụnỗ khai qut Xúm Rn phát thêm nhiều vật quý giúp tìm biết rõ thêm vé di? ??n mạo tầm vóc đặc biệt Xóm Rền văn hóa Phùng