1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận mở rộng vấn đề về nha chương trong văn hóa phùng nguyên

22 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 701,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ -🙞🕮🙜 HỌC PHẦN CÁC NỀN VĂN HĨA TIỀN- SƠ SỬ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MỞ RỘNG VẤN ĐỀ VỀ NHA CHƯƠNG TRONG VĂN HÓA PHÙNG NGUYÊN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.VÕ THỊ ÁNH TUYẾT SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN LÊ KIM HẰNG MSSV: 2056040055- LỚP: LỊCH SỬ K46 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2023 MỤC LỤC DẪN NHẬP I.Tổng quan văn hóa Phùng Nguyên I.1.Quá trình phát nghiên cứu I.2.Niên đại I.3.Đặc điểm văn hóa Phùng Ngun I.3.1.Loại hình di tích I.3.2.Đặc trưng di vật II.Nha chương văn hóa Phùng Nguyên II.1.Quá trình phát nghiên cứu nha chương II.2.Tên gọi chức nha chương II.2.1.Về tên gọi II.2.2.Về chức II.3.Nguồn gốc niên đại nha chương II.3.1.Về nguồn gốc II.3.2.Về niên đại III.Mở rộng vấn đề nha chương văn hóa Phùng Nguyên III.1.Một số quan điểm nha chương III.1.1.Văn hóa Phùng Nguyên kế thừa truyền thống vùng Dương Tử qua nha chương III.1.2.Nha chương Phùng Nguyên nha chương Tam Tinh Đôi III.1.3 Mối quan hệ văn hóa Phùng Nguyên với Trung Hoa qua nha chương KẾT LUẬN TÀI LIỆU TRÍCH NGUỒN PHỤ LỤC BẢN ẢNH DẪN NHẬP Nhắc đến vùng đất hội tụ nguồn phù sa vô tận màu mỡ, vùng có đồng ruộng phì nhiêu, có khí hậu ơn hịa, cảnh vật đa dạng, phong phú sông Hồng ngã ba Hạc (nay thuộc thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) bồi đắp nên ta khơng thể khơng nói đến người đến ngụ cư, sinh sống đồi gị thềm sơng cổ đó,họ người làm nên văn hóa mở đầu cho lịch sử văn minh thời Vua Hùng -văn hóa Phùng Nguyên, họ chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên – người lao động sáng tạo không ngừng để đạt thành tựu lĩnh vực, xây dựng nên sở vật chất tinh thần cho xã hội thời Hùng Vương Văn hóa Phùng Nguyên, văn hóa với tảng nông nghiệp lúa nước người Việt miền Bắc Việt Nam, khởi nguồn thời kỳ Hùng Vương lịch sử dân tộc Khi nói đến vật thời đại Hùng Vương giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên Phú Thọ không nhắc tới báu vật đặc biệt nha chương - minh chứng quan trọng việc nghiên cứu đời phát triển thời đại Hùng Vương Phú Thọ - vùng đất cội nguồn dân tộc Việt Nam Trên miền đất ấy, mắt xích văn hóa nối tiếp từ Sơn Vi, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn tảng quốc gia Văn Lang thời đại Vua Hùng Văn hóa Phùng Nguyên văn hóa mở đầu thời đại kim khí vùng miền núi đồng Bắc Bộ Việt Nam Những vật tìm thấy di tích văn hóa Phùng Ngun bao gồm đồ đá, đồ gốm, đồ xương….trong đồ đá đạt đến đỉnh cao Nếu có văn hóa khảo cổ hàm chứa nhiều tinh hoa kỹ thuật chế tác sản phẩm đồ đá văn hóa Phùng Ngun Cư dân Phùng Nguyên sử dụng nhiều loại đá khác để chế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ trang sức họ sử dụng thành thạo kỹ thuật ghè đẽo, tu chỉnh, mài, cưa, khoan, tiện, đánh bóng Độc đáo loại hình đồ đá phát văn hóa Phùng Nguyên phải nói tới nha chương  Việc nghiên cứu, tìm hiểu nha chương cho thấy vùng đất Tổ Phú Thọ quê hương tập trung nhiều vật điển hình, đặc sắc văn hóa Phùng Ngun góp phần hình thành nên nhà nước Văn Lang thời đại Vua Hùng, đồng thời qua phần tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh, đối chiếu nha chương Trung Quốc nha chương Phùng Nguyên có đặc điểm chung để từ thấy giao lưu, tiếp xúc văn hóa hai quốc gia Chính lý mà định làm đề tài : “ Mở rộng vấn đề nha chương văn hóa Phùng Nguyên” I.Tổng quan văn hóa Phùng Nguyên I.1.Quá trình phát nghiên cứu Di Phùng Nguyên lấy làm tên xác lập cho văn hóa Phùng Nguyên tọa lạc xã Kinh Kệ, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ – nôi vùng đất tổ Hùng Vương.Di Phùng Nguyên nhà khảo cổ học Việt Nam phát từ năm 1959 qua lần khai quật năm 1959, 1961,.1968 với diện tích khai quật khoảng 4.000m2 Cho tới nay, 50 di tích văn hóa Phùng Ngun phát hiện, di tích phân bố phạm vi rộng khắp châu thổ Bắc Bộ, nằm miền núi trước, chân đồi núi đất, ven sông suối vùng trung du,trên gị đất cao ven sơng có nguồn gốc thềm sông cổ, chủ yếu dọc theo lưu vực sông lớn: sông Hồng, sông Lô, sông Thao, sông Đà, sông Đáy tập trung nhiều tỉnh Phú Thọ, Nam Vĩnh Phúc, Hà Nội, Nam Bắc Ninh, I.2.Niên đại Theo Hoàng Xuân Chinh (2009), phần lớn học giả cho văn hóa Phùng Ngun mở đầu cho q trình phát triển văn hóa lưu vực sơng Hồng, có niên đại giai đoạn chuyển tiếp từ cuối thời đại đá sang thời đại đồng thau Di tích Đồng Chỗ xem di tích thuộc giai đoạn sớm văn hóa Phùng Ngun, lớp cuối di tích Đồng Đậu thuộc giai đoạn muộn văn hóa Phùng Nguyên nên niên đại văn hóa Phùng Nguyên vào khoảng 4.000-3.300 năm cách ngày I.3.Đặc điểm văn hóa Phùng Ngun I.3.1.Loại hình di tích Căn vào tính chất đặc điểm di tích văn hóa Phùng Nguyên, phân chia chúng thành loại hình: Di cư trú; Di chỉ-xưởng Di cư trú-mộ táng Theo Hoàng Xuân Chinh (2009), phần lớn di tích văn hóa Phùng Ngun phát nghiên cứu thuộc loại hình di cư trú, có tầng văn hóa, riêng di tích Đồng Đậu có tới ba tầng văn hóa, tầng văn hóa Phùng Nguyên lớp sâu Đa số di tập trung vùng đồng cao, mà phân bố vùng trung du, di yếu tố văn hóa Đồng Đậu xuất rõ nét.Về loại hình di tích, văn hóa Phùng Ngun bao gồm di cư trú Các di xưởng nằm giai đoạn cuối văn hóa Phùng Nguyên bước sang văn hóa Đồng Đậu Cho đến tìm thấy ba di chỉ- xưởng với tính chất cơng xưởng rõ ràng có tính chun mơn hóa cao: Di xưởng Gị Chè chun chế tác cơng cụ đá chính, xưởng Bãi Tự chuyên chế tác mũi khoan, di xưởng Tràng Kênh chuyên chế tác vòng trang sức chủ yếu Các di tích Lũng Hịa, Đồng Đậu (Vĩnh Phúc), Xóm Rền (Phú Thọ) vừa di cư trú, vừa khu mộ táng di cư trú kết hợp với xưởng chế tác công cụ đồ trang sức đá Hồng Đà (Phú Thọ), Tràng Kênh (Hải Phòng), Bài Tự (Bắc Ninh) I.3.2.Đặc trưng di vật Phùng Nguyên coi văn hóa vật chất mở đầu cho thời kỳ Hùng Vương dựng nước Sau nhiều năm, khối lượng di vật đồ sộ quý giá phát nghiên cứu Thơng qua di vật, thấy chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên người đạt đến trình độ phát triển cao kỹ thuật chế tác đồ đá đồ gốm Về đồ đá, tồn cơng cụ đồ trang sức mài nhẵn, kích thước nhỏ nhắn, đa dạng tinh tế, đạt đến đỉnh cao kỹ thuật chế tác đá nguyên thủy, kỹ thuật ghè đẽo, cưa, khoan, mài, tiện… có mặt đầy đủ quy trình chế tác đồ đá người Phùng Nguyên đạt đến trình độ điêu luyện Thậm chí nói văn hóa Phùng Nguyên, kỹ thuật chế tạo đồ đá đạt đến đỉnh cao lịch sử kỹ thuật chế tác đá tiền sử sơ sử Đồ đá đỉnh cao tiến bộ, người thời văn hóa Phùng Nguyên nằm nhiều tri thức loại chất liệu đá, giá trị sử dụng kỹ thuật tương thích cho loại nguyên liệu đá Gắn liền với tồn văn hóa Phùng Nguyên phát triển phổ biến đồ đá Trong nơi cư trú người cổ, ngồi đồ gốm tài sản họ đồ đá dạng cơng cụ sản xuất, vũ khí đồ trang sức Người thời văn hóa Phùng Nguyên sử dụng nhiều loại nguyên liệu như: Basalt, Diabazer, Spilite, Silic, đá sa thạch, diệp thạch Nhưng đặc trưng nhất, tạo nên khác biệt bật đồ đá văn hóa Phùng Nguyên so với văn hóa khác việc sử dụng phổ biến đá ngọc Nephrite để chế tác loại hình di vật chủ chốt, từ cơng cụ sản xuất (rìu, đục ) tới loại hình di vật thể đời sống tinh thần (đồ trang sức), vũ khí hay vật thể quyền lực (nha chương, qua, giáo ) Về công cụ sản xuất văn hóa Phùng Nguyên phong phú với loại rìu, bơn, đục, dao, liềm, lưỡi cưa, mũi khoan,…thường mài nhẵn, có kích thước nhỏ, đa dạng đồ trang sức đá phổ biến đời sống cư dân Các nhà khảo cổ học cho hình thành phát triển cơng xưởng chuyên sản xuất đồ trang sức Hồng Đà, Bãi Tự, Tràng Kênh với trình độ kỹ thuật chế tác cao điêu luyện sản xuất loại sản phẩm như: vòng đeo, vật đeo, hạt chuỗi loại Đặc biệt nhà khảo cổ tìm thấy Tràng Kênh (Hải Phịng) dụng cụ chuyên dùng chế tạo đổ trang sức đá Nephrite bao gồm: mũi khoan đá, cưa đá, loại bán mài, rìu, đục, đột trịn Về loại vũ khí di tích văn hóa Phùng Ngun chưa nhiều, gồm số loại tiêu biểu như: mũi lao, mũi giáo, mũi tên, qua đá nha chương Mũi lao, lưỡi giáo, lưỡi qua, đầu mũi tên cạnh cạnh di vật tìm thấy địa điểm Phùng Nguyên Sự đa dạng loại di vật cho thấy phương thức sống cư dân Phùng Nguyên xưa, săn bắn hoạt động phát triển có hiệu Mũi lao, mũi giáo làm đá Spilite, xám xanh hay đá Nephrite trắng hồng Phần lớn chúng bị gãy vỡ thành mảng nhỏ nên khó phân biệt mũi lao hay mũi giáo Qua đá loại vũ khí đặc biệt Qua đá xuất khơng nhiều văn hóa Phùng Ngun, ví dụ di Tràng Kênh có mảnh qua đá tổng số hàng nghìn di vật đá Đây coi vũ khí tự vệ mang tính văn hóa cao Nha chương vật độc đáo văn hóa Phùng Nguyên Nha chương làm loại đá, giống loại đá mà cư dân Phùng Nguyên thường dùng làm rìu Hiện vật mài nhẵn bóng, thân dài, có lỗ gần phía đốc, hai bên lỗ có mấu, lưỡi đầu, mài vát mặt rìa lưỡi cong lõm vào Đồ trang sức loại di vật phong phú có mặt tất địa điểm thuộc văn hóa Phùng Nguyên Đó loại vịng tay, vịng chân, vịng tai, hạt chuỗi trang sức hình vng, hình trịn, hình cá, hình dấu phẩy Vịng trang sức văn hóa Phùng Nguyễn khơng nhiều số lượng mà cịn phong phú loại hình Sự phong phú đồ trang sức đặc trưng văn hóa Phùng Nguyên khác với văn hóa khác Sự có mặt công xưởng Bãi Tự Tràng Kênh-chuyên sản xuất, chế tạo đồ trang sức đá cho thấy khiếu thẩm mỹ nhu cầu đời sống tinh thần cư dân Phùng Nguyên trình độ cao Đồ gốm loại vật biểu trưng rõ cho văn hóa khảo cổ Trong văn hóa Phùng Ngun, gốm có tầm quan trọng văn hóa Phùng Ngun đạt đến trình độ phát triển cao nghề đá lẫn nghề gốm Đồ gốm văn hóa Phùng Nguyên kiểu dáng hoa văn trang trí đạt đến đỉnh cao đồ gốm nguyên thủy Phần lớn đồ gốm chế tạo bàn xoay, thuộc gốm thô pha cát hạt tương đối mịn lại phủ lớp áo mỏng nên mặt tương đối mịn.Đồ gốm Phùng Nguyên trang trí nhiều loại hoa văn khác kết cấu phức tạp Các loại hoa văn thường thấy gốm Phùng Nguyên là:văn thừng,văn chải, văn in đập, văn trổ lỗ, văn khác vạch, văn in chấm - in lăn, hoa văn đắp thêm miết láng Trong đó, văn thừng, văn in đập, văn chải chiếm tỷ lệ lớn thường trang trí thân đáy mép miệng đồ gốm.Sản phẩm gốm cư dân Phùng Nguyên biểu trình độ nhận thức tích lũy phong phú dẫn tới biểu tư thẩm mỹ cao họ Vào giai đoạn này, đồ đồng manh nha lộ tầng văn hóa chưa tìm thấy vật đồng định hình mà phát cục xỉ đồng, dây đồng, mảnh đồng nhỏ Gị Bơng, Xóm Rền.Việc phát xỉ đồng, gỉ đồng, khn đúc đồng đất nung chứng cho phép ta xác định đời nghề luyện kim đồng thau Việt Nam giai đoạn phôi thai Tuy nhiên, nay, chưa tìm thấy đồ đồng nguyên vẹn di Phùng Ngun Việc khơng có vật đồng định hình cho thấy đồ đồng thời cịn chiếm tỉ lệ Khơng thể phủ nhận rằng, chủ nhân văn hóa Phùng Nguyên bước vào thời đại kim khí đồ đồng chưa lấn át công cụ đá Đồ đá chiếm tỉ lệ chủ yếu công cụ chủ đạo đời sống sản xuất – kinh tế người Phùng Nguyên Về tổ chức xã hội, cư dân Phùng Nguyên sống xã hội công xã nguyên thủy Do giai đoạn đồ đá phổ biến chiếm ưu thế, chưa tạo chuyển biến có tính chất bước ngoặt đời sống kinh tế tổ chức xã hội người thời kỳ Tuy nhiên, xuất nghề luyện kim dấu hiệu cho thấy người đàn ông cư dân Phùng Nguyên bắt đầu chiếm vị trí quan trọng sản xuất Như vậy, văn hoá Phùng Nguyên coi mốc lề đánh dấu chuyển biến lớn lao từ thời kì đá sang thời đại kim khí Những chuyển biến khơng nhỏ đời sống kinh tế – xã hội Phùng Nguyên dọn đường cho thời đại kim khí ngày phát triền sau qua giai đoạn Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn Điều chứng tỏ rằng, cư dân văn hóa Phùng Nguyên nôi dân tộc Việt văn hoá Phùng Nguyên cội nguồn văn minh sông Hồng II.Nha chương văn hóa Phùng Ngun II.1.Q trình phát nghiên cứu nha chương Hiện nay, nha chương Việt Nam phát 08 di khảo cổ Phùng Nguyên (03 chiếc) Xóm Rền (05 chiếc) tỉnh Phú Thọ Bảo tàng Hùng Vương lưu giữ Hai đầu Hán Văn Khẩn Hà Văn Tấn công bố vào năm 1981: hai vật đá có hình dạng đặc biệt phát cách ngẫu nhiên di Xóm Rền, xã Gia Thanh, huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú Bấy giờ, chưa tham khảo tài liệu đầy đủ, nên nhà khảo cổ công bố gọi chúng "hiện vật lạ" Về sau, loại vật gặp nhiều Trung Quốc, gọi tên khác nhau, nhiều người gọi nha chương Hai vật làm loại đá, giống với loại đá mà cư dân Phùng Nguyên thường dùng làm rìu, bên cạnh chúng cịn tìm thấy số mảnh vịng đá có mặt cắt hình chữ T, khun tai, hạt chuỗi, rìu đá mảnh gốm, tất đặc trưng cho di Xóm Rền cho Văn hố Phùng Nguyên Cả hai mài nhẵn bóng, thân dài, có lỗ gần phía đốc, hai bên lỗ có mấu, lưỡi đầu, mài vát mặt rìa lưỡi cong lõm vào (Ảnh 2) Vào năm 1985, nhà khảo cổ lại biết đến hai vật tương tự di Phùng Nguyên Hiện vật thứ làm đá màu vàng, nêphơrít, cịn lại đoạn, gãy phần dốc phần lớn thân Nhưng mảnh lại, với mấu lớn nhỏ đường vạch song song, cho ta thấy vật loại với vật thứ hai Xóm Rền kích thước lớn (hình 3) Hiện vật thứ hai Phùng Nguyên nguyên vẹn, làm đá màu trắng nêphơric, dài 24 cm Có hai mấu hai bên Trên hai mặt, có đường trang trí Lưỡi đầu rìa lưỡi cong lồi khơng lõm vật Xóm Rền (hình 4) Năm 1993, đào đất di tích Phùng Ngun, chủ lị gạch phát vật đá nguyên vẹn đẹp (hình)Bên cạnh vật cịn có số rìu đá, mảnh vòng đá mảnh gốm Năm 2004, di tích Xóm Rền, nhà khảo cổ phát nha chương lớp 10 hố H5 Nha chương làm đá ngọc màu xám xanh, mài nhẵn bóng, đốc hình chữ nhật hẹp thân lưỡi, lưỡi hình chữ V lệch xịe rộng; thân đốc có cặp mấu bên; phần mấu xẻ rãnh, mấu có lỗ trịn Ngày 24/12/2006, hạ vườn anh Lưu Văn Tráng ngụ xã Gia Thanh, huyện Phù Ninh, Phú Thọ tìm số mảnh vòng trang sức đá địa điểm khảo cổ học Xóm Rền độ sâu khoảng 40cm đào đất Nhờ ý thức bảo vệ di tích cao, anh báo cho Bảo tàng Phú Thọ đến xem xét xử lý Di tích khai quật theo phương pháp khảo cổ học nhà khảo cổ xác nhận mộ táng Mặc dù xương cốt mủn nát toàn vị trí đồ tùy táng khơng tương đối ngun vẹn mà cịn q Vị trí đầu mộ tìm thấy chuỗi vịng cổ đá ngọc 20 mảnh vịng Vị trí bên cổ tay, người chết đeo vịng tay đá có mặt cắt ngang hình chữ T đường kính lớn đến 12,1cm Đặc biệt, dọc theo thân người bên đặt nha chương đá ngọc nêphơrit Cả cịn ngun vẹn Chiếc thứ có hình dáng đá dài dẹt, đá màu trắng vân xám Phần chi hình chữ nhật, có lỗ chi Phần lưỡi có ngạnh nhọn hình đuôi cá mài vát bên Giữa chuôi lưỡi có mấu nhơ mài giũa tinh tế Chiều dài nha chương đạt kỷ lục số nha chương tìm nước ta: dài 63cm, chỗ rộng 11cm.Chiếc chơn phía sườn phải người chết, phần chi đặt hướng phía đầu phần lưỡi đặt hướng phía chân Kỹ thuật chế tạo nha chương tinh xảo Toàn thân mài nhẵn bóng dường khơng có vết ghè đẽo Chiếc thứ hai có dáng hình gần giống thứ nhỏ hơn, thân thẳng, rìa lưỡi cong trịn hình cá Hiện vật có màu trắng, vân màu hồng Chiều dài 32,4cm, chiều rộng 7,7cm Toàn thân mài bóng khơng có vết ghè đẽo Chiếc chơn phía bên sườn trái người chết Người xưa đặt nha chương ngược hướng với thứ nhất: chuôi vật hướng phía chân Theo Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn (2010), qua trình phát nghiên cứu cho thấy tất nha chương văn hóa Phùng Nguyên phát độ sâu l- 2m thuộc tầng văn hóa di tích Phùng Nguyễn Xóm Rền, khu đất chứa nha chương thường có màu đen đất tầng văn hóa thơng thường; nha chương chủ yếu nằm với số vật đặc trưng văn hóa Phùng Nguyên rìu đá, vịng đá, hạt chuỗi, vịng có mặt cắt chữ T mảnh gốm Hầu hết vật làm đá ngọc nephrite với kỹ thuật mài chuốt tinh xảo cao; Việc phát nha chương hai mộ khai quật năm 2004 năm 2006 góp phần xác định chắn nha chương loại đồ tùy táng,… II.2.Tên gọi chức nha chương II.2.1.Về tên gọi Đã từ lâu người ta biết đến vật làm đá ngọc với kỹ thuật chế tác tinh xảo, có hình dạng đặc biệt, phần lớn làm ngọc, phát ngẫu nhiên, khơng có xuất xứ rõ ràng Hiện vật không Việt Nam mà thấy nhiều sưu tập đồ ngọc Trung Quốc nước Mỹ, Pháp Nhưng tên gọi chưa thống xung quanh việc xác định tên gọi, chức chúng nhiều điểm mơ hồ, thảo luận Ở Việt Nam giáo sư Hà Văn Tấn đa số nhà nghiên cứu đồng với quan điểm gọi tên vật Nha Chương II.2.2.Về chức Chức nha chương có nhiều ý kiến tranh cãi Có nhà nghiên cứu cho với hình dáng mỏng dẹt khoảng 0,5cm đến 0,8cm đánh rơi vỡ dùng làm vũ khí mà vật sử dụng nghi lễ, lễ khí Theo sách Chu lễ Trung Quốc “Nha chương dùng để điều động quân đội, huy quân đồn chú” giống thứ “thượng phương bảo kiếm” đầy uy lực quân đội Và đa số nhà nghiên cứu nghiêng ý kiến cho nha chương có công dụng giống quyền trượng hay lệnh biểu trưng cho quyền lực vị thủ lĩnh dùng để điều binh khiển tướng Ở Việt Nam, nha chương ý nghĩa biểu trưng cho quyền lực vị thủ lĩnh cịn báu vật lạc tồn giai đoạn đầu văn hóa Phùng Nguyên II.3.Nguồn gốc niên đại nha chương II.3.1.Về nguồn gốc Vì nha chương xuất sớm Trung Quốc với số lượng lớn, nhiều kiểu loại đá ngọc tốt, kỹ thuật tinh xảo, đặc biệt Trung Quốc cịn có cơng xưởng chế tạo nha chương nên có nhà nghiên cứu cho quê hương nha chương Trung Quốc Và giống đến chi tiết nha chương Việt Nam nha chương Trung Quốc khiến nhiều nhà nghiên cứu cho 08 nha chương tìm thấy Việt Nam có xuất xứ từ Trung Quốc Tuy nhiên, qua phát khảo cổ nước ta dấu tích cơng xưởng chế tác đá Gị Chè, Hồng Đà nhiều vật hạt chuỗi, hoằng, vịng đá, khun tai, cơng cụ sản xuất… thuộc văn hóa Phùng Nguyên có chất liệu đá ngọc, kỹ thuật chế tác với Nha chương Điều cho ta thấy cư dân Phùng Nguyên người thợ thủ công tài khéo việc tạo dáng công cụ sử dụng kỹ thuật chế tác đá Qua tài liệu khẳng định nha chương Việt Nam có nguồn gốc địa sản xuất chủ yếu vùng núi phía bắc Việt Nam Sự giống loại hình, hình dáng nha chương Trung Quốc Việt Nam sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa khơng phải đồng quy văn hóa Hà Văn Tân (1993) cho rằng: Sự giống đến chi tiết nha chương Việt Nam nha chương Trung Quốc khiến nghĩ giao lưu hay tiếp xúc văn hóa khơng phải tượng đồng quy văn hóa Vì nha chương sản phẩm văn hóa Trung Nguyên (Trung Quốc), nghĩ có mặt nha chương Việt Nam biểu ảnh hưởng văn hóa Thương Việt Nam Sự ảnh hưởng văn hóa Thương đến văn hóa Phùng Nguyên, theo đường phía Tây, qua Tứ Xuyên, Vân Nam Tuy nhiên, chưa đủ chứng để loại trừ đường phía Đông, qua Quảng Đông,Quảng Tây II.3.2.Về niên đại Theo nhà nghiên cứu nha chương vật dùng nghi lễ Trung Quốc thuộc văn hóa Thương, cách ngày khoảng 3700 đến 3400 năm, niên đại tuyệt đối văn hóa Phùng Nguyên khoảng 4000 năm cách ngày tức ngang với thời Thương Trung Quốc Điều giúp ta xác định Nha Chương có niên đại tương đối vào khoảng 3700 – 3400 năm cách ngày nay.Theo Hà Văn Tấn (1993), niên đại nha chương Phùng Nguyên tương đương với văn hóa Thương Trung Quốc, khoảng kỷ XVII đến kỷ XIV trước Công nguyên Như vậy, nha chương di vật độc đáo văn hóa Phùng Nguyên Nha chương giúp xác định mộ táng, tập tục mai táng, phân hóa xã hội, giao lưu trao đổi văn hóa kỹ thuật cư dân Phùng Nguyên với người thời Nam Trung Quốc Hiện vấn đề nha chương nói chung nha chương văn hóa Phùng Nguyên nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu III.Mở rộng vấn đề nha chương văn hóa Phùng Nguyên III.1.Một số quan điểm nha chương III.1.1.Văn hóa Phùng Nguyên kế thừa truyền thống vùng Dương Tử qua nha chương Theo nghiên cứu di truyền học, văn hóa Phùng Ngun có nguồn gốc từ văn hóa vùng Dương Tử, với nguồn gốc chủ yếu từ văn hóa Thạch Gia Hà vùng Động Đình (trung lưu Dương Tử) Nha chương cổ vật văn hóa Phùng Nguyên cho thấy kế thừa trực tiếp truyền thống vùng Dương Tử Nha chương vật biểu tượng quyền lực quan trọng văn hóa Đơng Á cổ, xuất vùng rộng lớn từ bắc Đông Á tới miền Bắc Việt Nam Tại Việt Nam tìm thấy nhiều nha chương ngọc chế tác tinh xảo Nha chương vật biểu quyền lực quan trọng vùng Đông Á giai đoạn khoảng 4000 năm trước, có địa bàn phân bố rộng từ vùng Hoa Bắc, Tứ Xuyên miền Bắc Việt Nam Quảng Đông Vai trị Nha chương theo Chu Lễ “Nha chương dùng để điều động quân đội, huy quân đồn trú”, nha chương có chức giống quyền trượng hay lệnh biểu trưng cho quyền lực vua tướng lĩnh dùng để điều binh khiển tướng, quan điểm đồng thuận nhiều nhà nghiên cứu Tại Việt Nam phát nhiều nha chương văn hóa Phùng Nguyên Xóm Rền Có nhiều ý kiến cho nha chương nhập từ Trung Quốc, vai trò quan trọng chúng thời cổ đại, nên chúng giao thương, trao đổi Thêm văn hóa Phùng Ngun tìm thấy cơng xưởng chế tác ngọc Gò Chè, Hồng Đà với vật hạt chuỗi, hoằng, vịng, khun tai, cơng cụ sản xuất có chất liệu ngọc, kỹ thuật chế tác với nha chương chứng minh chúng tộc Việt miền Bắc Việt Nam chế tác để sử dụng cho hoạt động trị, qn Nha chương có nguồn gốc từ văn hóa Đại Vấn Khẩu vùng Sơn Đơng 5000 năm trước cơng ngun, chưa có chức đại diện quyền lực trị, sau cư dân vùng di cư vùng Động Đình, Dương Tử, văn hóa Thạch Gia Hà (4600 – 4000 BC) kế thừa nha chương, truyền thống tiếp tục kế thừa văn hóa Phùng Nguyên cư dân tộc Việt di cư Việt Nam khoảng 10 4000 năm trước Do nha chương vật có nguồn gốc từ truyền thống tộc Việt, khơng phải có nguồn gốc từ văn hóa Tam Tinh Đơi, Nhị Lý Đầu, hay từ nhà Hạ, nhà Thương số nhà nghiên cứu quan niệm.Đây chứng chứng minh tính kế thừa văn hóa vùng Dương Tử văn hóa Phùng Nguyên, đồng thời chứng chứng minh nhà nước vùng miền Bắc Việt Nam III.1.2.Nha chương Phùng Nguyên nha chương Tam Tinh Đôi Tại Trung Quốc, nha chương phát nhiều văn hóa Hà Văn Tấn so sánh nha chương Xóm Rền Phùng Nguyên với nha chương Trung Quốc nhận xét: “Sự giống đến chi tiết nha chương Việt Nam nha chương Trung Quốc biểu ảnh hưởng văn hóa Thương Việt Nam……Nha chương Việt Nam có niên đại tương đương với văn hóa Thương Trung Quốc, chí với giai đoạn sớm văn hóa này… Ảnh hưởng văn hóa Thương đến văn hóa Phùng Nguyên theo đường phía Tây, qua Tứ Xuyên, Vân Nam Tuy nhiên chưa đủ chứng để loại trừ đường phía Đơng, qua Quảng Đơng Quảng Tây Về hai nha chương Xóm Rền, học giả Hồng Kông Tang Chung (Đặng Thông) nhận xét : “ Việc nha chương Phùng Nguyên, rõ ràng mang phong cách nha chương Nhị Lý Đầu, giống hệt nha chương Tam Tinh Đơi cho thấy q trình lan tỏa nha chương tới Việt Nam phức tạp” Năm 2002, với nhà khảo cổ học Việt Nam khai quật ngơi mộ Xóm Rền, Tang Chung lại thấy nha chương nhỏ “giống dạng nha chương có Tam Tinh Đơi” Ông coi chứng cho “mối quan hệ đặc biệt văn hóa Tam Tinh Đồi nước Thục cổ văn hóa Phùng Nguyên” Tang Chung khơng nói rõ dạng nha chương nào, có lẽ, dạng nha chương lưỡi lõm, cán có hai lỗ, thấy văn hóa Tam Tinh Đơi Phùng Ngun Nhưng, có số quan điểm khác Hà Văn Tấn nhận xét “hai nha chương Xóm Rền làm loại đá giống loại đá mà cư dân Phùng Ngun thường dùng làm rìu” Ơng khơng nói rõ ngụ ý người Phùng Nguyên chế tác nha chương Hán Văn Khẩn cho rằng: Về mặt chất liệu, số lượng, mức độ tinh xảo, nha chương Phùng Nguyên thua nhiều so với nha chương Trung Quốc Do đó, khó có sở xác đáng nha chương Phùng Nguyên có nguồn gốc trực tiếp từ Trung Quốc Trong trình tiếp xúc 11 giao lưu với cư dân có nha chương Nam Trung Quốc, người Phùng Nguyên học hỏi tự tạo nha chương theo kiểu dáng nha chương Trung Quốc Phạm Minh Huyền (1995) với ý kiến: nha chương Phùng Nguyên với qua Lũng Hòa “được du nhập vào văn hóa PhùngNguyên cách có chọn lọc” Nguyễn Việt cho rằng: “Hình ảnh xa hoa lộng lẫy nha chương khiến liên tưởng đến thăm viếng người khách sang trọng từ vùng xa đến nơi viếng thăm chủ nhân Xóm Rền đến nơi xa để đưa nha chương đẹp lạ kỳ đó” Như nêu, Higham Tang Chung cho nha chương Phùng Nguyên có nguồn gốc trực tiếp hay gián tiếp từ hai văn hóa Nhị Lý Đầu Tam Tinh Đơi Nhưng nghiên cứu cho thấy nhà Hạ không chế tác nha chương, cịn nhà Thương, có chế tác nha chương, nha chương nhà Thương phần lớn đá làm minh khí khơng phải ngọc làm lễ khí Tóm lại, nha chương khơng phải biểu tượng cho quyền lực trị, tín ngưỡng nhà Hạ suy đoán Child-Johnson, chẳng thứ hàng hóa cao cấp nhà Thương dùng để trao đổi với vùng phía Nam Higham xác định Giờ đây, tư liệu khẳng định: nha chương Nhị Lý Đầu nha chương Thương có nguồn gốc Tam Tinh Đôi, nơi phát nhiều nha chương nhất, với loại hình phong phú nhất, với nha chương lớn đẹp có chứng việc dùng nha chương cụ thể Là nước lớn mạnh với văn hóa đồng thau rực rỡ, Tam Tinh Đôi xứng đáng trung tâm chế tác phổ biến nha chương thời Hạ-Thương Childs-Johnson (1995) cho biết: vào đầu năm 1930, di Thái Bình Dương, di sớm văn hóa Tam Tinh Đơi, nhà khảo cổ phát hố cúng tế nha chương với15 hạt chuỗi, nhiều vịng có mặt cắt hình chữ T phiến ngọc xanh,…Có thể thấy hai nha chương Thái Bình Dương (dài 39,4cm 36,5 cm) có dáng giống với nha chương Xóm Rền (dài 32,1cm) phát năm 2006 Đặc biệt, lễ khí di Thái Bình Dương tương đồng với lễ khí Phùng Nguyên, bao gồm nha chương- hạt chuỗi vòng mặt cắt chữ T Có thể thấy văn hóa Tam Tinh Đơi có tất dạng nha chương thấy văn hóa Phùng Nguyên, cụ thể dạng đầu cong lõm, đầu cong lồi, lưỡi vát, lưỡi hình cá riêng dạng chi có hai lỗ, thấy Tam Tinh Đôi Phùng Nguyên III.1.3 Mối quan hệ văn hóa Phùng Nguyên với Trung Hoa qua nha chương 12 Trong văn hóa Phùng Nguyên có nhiều tư liệu mối quan hệ giao lưu, trao đổi với vùng xung quanh Với Trung Nguyên (Trung Hoa): Mối quan hệ giao lưu, tiếp xúc văn hóa thể thơng qua loại hình vật đá có tên gọi nha chương Nha chương vật dùng nghi lễ Trung Quốc, thuộc văn hóa Thương,cách ngày 3700-3400 năm Niên đại nha chương Phùng Nguyên, theo kết xác định niên đại C14, khoảng 4000 năm cách ngày nay, tức ngang với đời Thương (Trung Quốc) Sự giống đến chi tiết nha chương Phùng Nguyên so với nha chương Trung Quốc chứng tỏ ảnh hưởng mạnh chủa văn hóa Thương đến văn hóa Phùng Nguyên Theo Hà Văn Tấn, ảnh hưởng văn hóa Thương đến văn hóa Phùng Nguyên, theo đường phía Tây, qua Tứ Xuyên, Vân Nam Tuy nhiên theo đường phía Đơng, qua Quảng Châu, Quảng Tây Theo Phạm Minh Tuyền: thực tiễn lịch sử hình thành nên hai luồng giao lưu, trao đổi theo dọc sơng Hồng theo đường ven biển Nhiều người cho rằng, nha chương vật văn hóa Trung Quốc tìm thấy số lượng nhiều hơn, tìm mộ táng Nếu nha chương có mặt ta giao lưu văn hóa Đó tượng bình thường thời cổ đại, biết rằng, mộ cổ tỉnh Triết Giang, Trung Quốc cách Việt Nam hàng ngàn số phía bắc có chơn theo trống đồng minh khí người Việt cổ Khi tìm thấy, nhà khảo cổ Trung Quốc phải thừa nhận trống đồng minh khí khơng phải sản phẩm vùng Điều chứng tỏ khơng ngày mà đường giao lưu kinh tế, văn hóa Việt Nam sớm rộng mở vươn xa từ 4.000 năm trước Sự giao lưu hai chiều có có lại Mà khơng ta Trung Quốc mà với nhiều nước khác Đông Á Đông Nam Á Tuy nhiên, nha chương Xóm Rền vừa phát có khả sản xuất nước ta Chất liệu làm nha chương hoàn toàn loại đá ngọc màu trắng vịng tay, hạt chuỗi vịng đeo cổ điển hình văn hóa Phùng Nguyên Người Việt cổ vào thời điểm có trình độ chế tác đá tuyệt đỉnh thừa sức chế tạo nha chương họ có nhiều cơng xưởng làm đá ngọc mà điển hình địa điểm Tràng Kênh, Hải Phòng Cũng ghi nhận thêm điểm mộ táng phát cung cấp đồ trang sức tuyệt đẹp có người xưa: vịng tay, hạt chuỗi, vịng cổ, tất làm đá quý Sự có mặt loại nha chương Xóm Rền cho thấy xã hội người Việt cổ hình thành số thủ lĩnh có quyền lực chi phối cộng đồng người, nhen nhúm tiền đề phân hóa xã hội để hình thành nên nhà nước Văn Lang thời Hùng Vương vùng Đất Tổ 13 Còn theo nhiều nhà khảo cổ học Việt Nam,nha chương Phùng Nguyên cư dân Phùng Nguyên tự chế tạo Bởi vì: - Các loại đá làm qua nha chương Phùng Nguyên nguyên liệu quen thuộc mà người Phùng Nguyên sử dụng để chế tạo hành loạt công cụ đồ trang sức - Cư dân Phùng Nguyên nhà sáng tạo dáng kỳ tài sản xuất hàng loạt công cụ sản xuất, vũ khí đồ trang sức Do họ khơng khó khăn tạo dáng qua nha chương - Nhìn chung, chất liệu đá, hồn hảo qua nha chương Phùng Nguyên Trung Quốc - Thời gian xuất qua nha chương Việt Nam sớm, cách ngày 4000 năm, khơng muộn Trung Quốc Nhìn chung, quan điểm muốn hướng tới mục tiêu tìm nguồn gốc nha chương Việt Nam du nhập địa Đây vấn đề chyên gia tiếp tục nghiên cứu, qua cho thấy người sinh sống trái có hạn chế lực sản xuất, mức độ giao lưu vùng, khu vực nay, thực tế, giao lưu trực tiếp gián tiếp văn hóa từ xưa đến ln tiếp diễn Thơng qua tìm hiểu nha chương Phùng Nguyên nha chương Tam Tinh Đôi phần hình dung mặt đời sống vật chất tinh thần cư dân Phùng Nguyên cư dân Tam Tinh Đơi mà cịn hiểu mối liên hệ hai văn hóa 14 KẾT LUẬN Nha chương vật quý hiếm, sản phẩm văn hóa Phùng Nguyên - giai đoạn trình hình thành phát triển Nhà nước Văn Lang thời Vua Hùng dựng nước Đến nay, Nha Chương phát vùng đất Phú Thọ - địa bàn quanh khu vực Đền Hùng - Kinh đô Nhà nước Văn Lang, nước chưa địa phương Việt Nam phát hiện vật tương tự Sự độc đáo Sưu tập Nha Chương nằm chất liệu Theo nhà khảo cổ, loại chất liệu đá ngọc (Nephrite), khơng có địa phương Phú Thọ nói riêng Việt Nam nói chung Ở nha chương hội tụ đầy đủ kỹ thuật chế tác đá Việc nghiên cứu, tìm hiểu nha chương cho thấy vùng đất Tổ Phú Thọ nơi tập trung nhiều vật điển hình, đặc sắc văn hóa Phùng Ngun, góp phần hình thành nên nhà nước Văn Lang thời đại Vua Hùng 15 TÀI LIỆU TRÍCH NGUỒN Đặng Mỹ Trang (2018) Nha chương- Báu vật văn hóa thời đại Hùng Vương Đã truy lục 09 01, 2023, từ Sở văn hóa,thể thao, du lịch tỉnh Phú Thọ: http://svhttdl.phutho.gov.vn/tin/nha-chuong-bau-vat-cua-van-hoa-thoi-daihung-vuong_1012.html Hà Văn Tấn (1998) Theo dấu văn hóa cổ Hà Nội: Khoa học Xã hội Hán Văn Khẩn, Đặng Hồng Sơn (2010).Trở lại vấn đề nha chương văn hóa Phùng Nguyên” Tạp chí Khảo cổ học, , 50-63 Hồng Xn Chinh.(2009) Các văn hóa cổ Việt Nam (Từ thời ngun thủy đến kỷ 19) TPHCM: Văn hóa thơng tin Lược sử tộc Việt (2018) Nha chương văn hóa Phùng Nguyên Đã truy lục 09 01, 2023, từ:https://luocsutocviet.com/2018/03/04/056-nha-chuong-van-hoa-phungnguyen/ Trịnh Sinh (2020) Nha chương - Biểu tượng quyền lực thủ lĩnh Đã truy lục 09 01, 2023, từ Bảo tàng Lịch sử Quốc gia: https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/71626/nha-chuong-bieu-tuong-quyenluc-thu-linh.html Vũ Quốc Hiền (2020) Đôi nét đồ đá văn hóa Phùng Nguyên.Đã truy lục 09 01, 2023, từ vansudia.net: https://vansudia.net/doi-net-ve-do-da-van-hoa-phung-nguyen/ 16 PHỤ LỤC BẢN ẢNH Ảnh 1: Chiếc nha chương thứ công bố năm 1981 (Nguồn: Hà Văn Tấn,1998) 17 Ảnh 2: Chiếc nha chương thứ hai công bố năm 1981 ((Nguồn: Hà Văn Tấn,1998) Ảnh 3: Nha chương văn hóa Phùng Nguyên h.1: Nha chương hố khai quật 2004 h.2: Phùng Nguyên (1985);h.3: Phùng Nguyên (1993);h4,7: Xóm Rền (2006); h5,6: Xóm Rền (1975) h.8: Phùng Nguyên (1985) Ảnh 4: Mộ táng phát ngẫu nhiên Xóm Rền năm 2006 có chơn theo nha chương, vịng có mặt cắt chữ T, 20 mảnh vòng 120 hạt chuỗi 18 ... Hiện vấn đề nha chương nói chung nha chương văn hóa Phùng Nguyên nói riêng cần tiếp tục nghiên cứu III .Mở rộng vấn đề nha chương văn hóa Phùng Nguyên III.1.Một số quan điểm nha chương III.1.1 .Văn. .. định làm đề tài : “ Mở rộng vấn đề nha chương văn hóa Phùng Nguyên? ?? I.Tổng quan văn hóa Phùng Ngun I.1.Q trình phát nghiên cứu Di Phùng Nguyên lấy làm tên xác lập cho văn hóa Phùng Nguyên tọa... cứu nha chương II.2.Tên gọi chức nha chương II.2.1 .Về tên gọi II.2.2 .Về chức II.3.Nguồn gốc niên đại nha chương II.3.1 .Về nguồn gốc II.3.2 .Về niên đại III .Mở rộng vấn đề nha chương văn hóa Phùng

Ngày đăng: 02/02/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w