Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
CHU XUÂN GIAO (Chủ biên) NGUYỂN t h ị L n g THẢNG LONG THẾ KỶ 17 ĐẾN THẾ KỶ 19 qua tư liệu NGƯỜI NƯỚC NGOÀI NHÀXƯÂT BẢN QUÂN ĐỘI NHẢN DÂN Hà Nội ■2010 TổNG LUẬN CHU XN GIAO* LỜI MỞ Các bạn dang có tỉrơn tay cươn sách mói vê Hà Nội chào mừng ìmột ngàn năm Thăng Long - Hà Nội Như nhan đổ day SƯU tập tư liộu bước đẩu viết Thăng Long - Ke Chợ - Hà Nội người nước ngồi dã có dịp trực tiếp đcn sông trực tiếp ghé qua, hay nghe kể cách chi tiết (từ vài người Đàng Ngoài, hay nước dà 00 dịp đến, sông tại, ghé qua) vùng đất Nhóm biên soạn chúng tơi dự định sỗ thực hiộn sách sưu tập với nội dung tính từ thịi điểm mà tư liệu có thổ cho phép ngược đến (dự kiến ngược tới the kỷ thứ SCN1) ngày hôm (thạp niên đầu tiôn ký XXI) Tuy nhiôn, ghi chép kỳ lưỡng kèm theo * Viện Nghiên cứu vàn hỏa, Viện Khoa hoc xả hội Đó ghi chép ngắn gọn đặc sắc phong tục tập quán huyện Mê Linh nói riêng quận Girio Chỉ - Nhật Nam Cửu Chân nói chung vào kỷ thứ Thái thú Giao Chỉ Tiết Tông (không rõ năm sinh, biết năm 243 - Xích năm thứ 6), thư mà vị gửi vế cho quốc vương minh Ngơ Tơn Quyền (có thể xem Tiốt Tơng truyện, Ngơ sử, Tam quốc chí) lịi bình luận thú vị từ mắt người nưốc Thăng Long - Hà Nội xuât với số lượng nhiều đa dạng th ế kỷ XVII; vậy, tập SƯU tập khởi đầu giai đoạn kéo dài hai th ế kỷ, từ đầu thò kỷ XVII đến khoảng th ế kỷ XIX v ề bản, theo chúng tôi, tư liệu mang tính phát Đàng Ngồi Thăng Long tư liệu hồn thành khoảng thời gian Những tư liệu sau thường chép sử dụng lại tư liệu giai đoạn mà khơng có phát mối, vào đề tài hẹp mang tính chun sâu có khó đọc với bạn đọc phổ thơng Chúng tạm lấy điểm xuất phát chương 13 v ề xứ Dàng Ngoài ghi chép mang tiêu đê X ứ Đàng Trong năm 1621 (tiêu đề dịch) thực sở quan sát thực tê chuyến công du đến Đàng Trong từ năm 1618 đến năm 1622 giáo sĩ người Ý Cristophoro Borri, điểm dừng Hải N am tạp trứ (Ghi chóp tản mạn biổn Nam) khắc in lần năm 1837 tác giả người Đài Loan Thái Đình Lan (lưu lạc đến Việt Nam năm 1835) Như vậy, điểm dừng tư liệu SƯU Lầm tập ngầm định trước năm 1858 (năm liên quân Pháp - Táy Ban Nha công Đà Nẳng), tức trước năm 1882 (quân Pháp hạ thành Hà Nội) năm 1883 (triều đình nhà Nguyễn ký Hịa ước Q Mùi / Hịa ước Harmand, mà theo dó Việt Nam thức trở thành thuộc địa Pháp) Có thể nói cách tổng quát rằng, thời gian hớn hai thơ kỷ đó, từ khoảng thập niên 1620 đơn trước năm 1858 thời gian có bơn biên lớn lao mang ý nghĩa đặc biệt quan Lrọng lịch sử kiến tạo đất nước văn hóa Việt Nam, dịnh tương lai đất nước giai doạn Cụ thổ sau T nhât, bờ cõi mở rộng, "từ đèo Cù Mông (Quy Nhờn) ta băng vượt núi tiến thẳng mạch xuống vịnh Xicm La, làm cho gia tài cha ông dựng ngàn năm trước, chốc tăng lên gấp đơi" (Phạm Đình Khiêm 1960: 38) Thứ hai tự chủ việc tiếp xúc giao lưu với phương Tây, "mỏ cửa dón nhận nguồn văn minh khác hẳn với nguổn truyền thông lừ Bắc phương đưa lại, để thực tổng hợp xây dựng thành văn hóa riêng biộl phong phú mà ta thừa hưởng" (Phạm Đình Khiỏm 1960: 38) Việc tự chủ Việt Nam giai đoạn giao lưu với phương Tây ngun nhân dể chúng tơi lây năm 1858 làm mốc ranh giới (từ dó vổ sau cho đôn năm 1945, bị động yếu th ế giao lưu ]à điều rõ ràng) T ba, nhờ giao lưu phương Tây, chữ quốc ngử với tính chất văn tự ký âm (khác chất với chữ Hán Ưu ihê hẳn chữ Nơm) dã hình thành trơn dường hồn thiộn Tất nhiên, chữ quốc ngữ, dể có mã mang tính quy chuẩn ngày phải trải qua nhiêu lần chinh sửa liên tục nhiều thê hệ từ sau năm 1858 (đặc biệt nh ữn ị' (lê nghị sửa dổi vào đầu thê ký XX), nơn tảng vững chãi dạt dược từ kỷ XVII vối từ diên Việt - Bồ - La giáo sĩ Alexanđre Rhodes biôn soạn cho xuất vào năm 1651 Roma (Alcxandre de Rhođes 1651, 1991) T h ứ tư, dã có chuyển dổi quan trọng vê mặt thể chê trị tổng thổ: từ hai vương quốc gồm Đàng Trong {Giao Chỉ, Cochinchina) Đàng Ngoài (An N am , Tonkin), sang vương quốc thống (Việt N am từ năm 1804, Đại N am từ 1839) Sự chuyển đổi kết tất yếu nội chiến th ế lực (Mạc, Lô - Trịnh, Chúa Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn Ánh) hướng đến việc thông đất nước, kéo dài suốt trăm năm môi quan hộ da chiều với với th ế lực liên kết bên (Trung Quối\ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) Phần lớn ghi chép người nước ngồi giai đoạn nhiều phản ánh nội chiến từ góc quan sát người, thời điểm họ có mặt Việt Nam Trong hai thế* kỷ, dã có khơi lượng tư liộu khơng nhỏ người nước ngồi viết Viột Nam nói chung Thăng Long - Ke Chợ nói riêng, sơ" dịch ti ơng Viột có lẽ mối chiếm tỷ lệ khiơm tơn Chúng tơi vơn có dự định giới thiệu sơ" tư liệu chúng tơi chuyển dịch lần đầu tiên, bị hạn chô vổ thời gian chuẩn bị, tự thấy nhiều điểm bất cập, nôn tạm gác lại viộc công bô" chúng Bởi vậy, đây, với lần xuất đẩu tiôn, giới hạn công việc SƯU tập trích lục nhửng tư liệu dả chuyển dịch tiếng Việt Nhan dây, xin bày tỏ ngưỡng mộ lịng biết ơn dơi với tất dịch giả, đặc biệt dịch giả có đóng góp dặc biột quan trọng Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Thừa Hý, Vĩnh Sính, Ngồ Đức Thọ, Hồng Anh Tuấn Nếu SƯU tầm chúng tơi có ý nghía tham khảo dốỉ với độc giả may mắn cho chúng tơi, điổu dó bát nguồn từ dịch kèm theo khảo cứu công phu dịch giả Như nhiều độc giả biết, gần đây, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin phơi hợp với Thịi báo Kinh tế Việt Nam xuất sách lớn Tổng tập rtghìn năm văn hiến Thăng Long gồm tập (28 phần), tập 4, phẩn thứ 28 (phần cuối cùng) có Liêu đề Thăng Long - Hà Nội qua m người nước ngồi, theo chúng tơi dây sưu tập quan trọng, dã bao quát khơi lượng tư liộu dáng kể, có tư liộu cơng bơ" lần đầu Tuy nhiơn, SƯU tập SƯU tập dây chúng tơi có điếm khác cách thức hiên soạn (điểu này, đọc đôi sánh, bạn dễ dàng nhận được) Thêm nữa, dã dược xuất trước, nên thân SƯU tập ây trở thành tài liộu tham khảo cho SƯU tập chúng tơi (xin phép trích lục từ vài tư liệu sang SƯU tập chúng tôi) Chúng mong muôn cung cấp tập hợp tư liệu, để qua dó, dộc giả có thổ tự có bình luận hay phương cách sử dụng tư liệu thích hợp với sở thích hay chun mơn Lừng người Có ý nghĩa tống thuật sơ thảo, hay dần dơn giản, sỗ trình bày ơách khái lược số gương mặt tiôu biểu viết vổ Thăng Long - Kẻ Chợ tác phẩm họ, Còn thân nội dung / hình ánh Thăng Long - Ke Chợ kỷ XVII - XIX qua ghi chép người nước (được dưa vào SƯU tập này) ch ú n g tơi dành cho cảm nhận tưởng tượng quý độc giả NGƯỜI N c NGOÀI GHI CHÉP VỂ THĂNG LONG - HÀ NỘI THẾ KỶ XVII-XIX: NHỮNG GƯƠNG MẶT TIÊU Biểu VÀ TÁC PHAM c ủ a h ọ Nốu phân theo nghề nghiộp hay cơng việc thì, tác giả xuất SƯU tập gồm có: giáo sĩ, nhà buôn (thương nhân), nhà du Ihành (khám phá giới qua lữ du nhiều mang tính mạo hiểm); đó, giáo sĩ nhà bn chiếm đa sơ" Nhà bn tất theo đạo, có người theo cơng giáo, có người theo tin lành (chẳng hạn hai anh em nhà Tavernier làm việc cho công ty Đông Ân Hà Lan) Các giáo sĩ thường theo thuyền buôn đế đến Việt Nam từ Thương nhân người Bồ Đào Nha (Bồ) người phương Tây đến Việt Nam sớm cả, từ sớm họ có dược "(‘ăn địa” vùng Đơng Ân (East-Indies1) Ma Cao Những ghi chép sâm Thăng Long Đàng Ngồi thương nhân người Bồ viết2 Thương nhân ngưòi Ý, Hà Lan, Pháp, Anh, đến sau người Bồ; sau này, họ có hợp tác tương trợ, có cạnh tranh (về vị the dối với chúa, hay lợi ích kinh doanh) Ma Cao thuộc Bồ Đào Nha có mốí quan hộ đặc biệt VỚI Thăng Long - Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung hai kỷ ó Ma Cao có trường Dịng cơng ty, sau thời gian tập dài hay ngắn, giáo nhận định tới nơi truyền giáo Khơng thấy có trường hợp kể lại giáo sĩ từ cảng phía Nam di thẳng tối, sau này, từ Goa từ Malacca, mà họ Đông Ân (East-ỉndies) vùng rộng lớn từ mũi Hảo Vọng (Nam Phi) sang vùng biển Đơng Nam Á đến phần phía tây Thái Bình Dương Tây An (West Indies) khu vực trải dài từ sườn tây lục địa châu Phi sang đến sườn tây lục địa châu Mỹ (chuyển dẫn từ VVilliam Dampier 2007: 6) Theo Charles B Maybon: "Người Bổ Đào Nha, người đấu tièn đến vùng biển Ấn Dộ, chảng bao ỉâu lưu ý tới bán đảo Đồng Dương Nftm 1511, sau đánh chiếm Malacca, d buquerque cử đồn sứ thần sang Xiêm Năm 1516, Fernard Perez, năm 1524, Duarte Coelho nãm 1535, Antonio Faria Fernand Mendez Pinto cử khảo số nơi thuộc miền duyên hải Đông Dương, v ể sau có nhà du hành khác thăm bờ biển Chân Lạp, sau thuộc Đàng Trong” (Charles B Maybon 2006: 122) 10 dã di từ Ma Cao Những nhà buôn Ma Cao noi gương người Hoa ngưịi Nhật, có thói quen hàng năm đặn đến buôn bán với người Đàng Trong, họ nhận lên tàu họ giáo dịng Tơn (Charles B Maybon 2006: 13) Giáo đồn mang tên Hội dịng Tên (Societas Iesu, Hội Gia Tô) Ma Cao thức thành lập vào năm 1615, gần hai trăm năm, sau nhiểu nảm Hội bị giải tán, khoảng 180 giáo sĩ thuộc dòng tới truyền giáo Đàng Trong Đàng Ngoài (Charles B Maybon 2006: 14) Theo tính chất xuất xứ ghi chép có hai loại: ghi chép trực tiếp (hình thành trơn trải nghiệm cá nhân cuôYi sổ ghi chép/nhật ký), ghi chép gián tiếp (thông qua lịi kể người có trải nghiộm thực tế, biên tập lại ghi chép dã có ngưịi khác trường hợp người dó khơng có khả tự cơng bổ); đó, loại ghi chép trực tiếp chiếm đa sơ" Theo giới tính tác giá, SƯU tập có nam giới Hiộn chưa thây tài liệu viết vổ Thăng Long - Hà Nội hay Đàng Ngoài tác giả nữ Theo quốc tịch, hiộn với tư liệu dịch tiếng Viột, biết nhiều đến người phương Tây (Bồ, Pháp, Hà Lan, Anh, Ý), không nhiều tác giả người Trung Quốc (Chu Thuấn Thủy, Thái Đình Lan) Chúng cố sưu tập dược sô" tư liộu người Nhật, dôi tác thương mại cúa Việt Nam thòi kỳ này, tạp sách này, chúng tỏi xin tạm chưa công bổ’ / Giáo sĩ người Pháp A le x an dre de Rhodes (quen gọi Đắc Lộ; 1593-1660; T hăng Long Đàng Ngoài năm, từ th án g năm 1627 đôn tháng năm 1630) 11 Cũng nhiều nhà nghiên cứu trước, dặc biệt đánh giá cao ghi chép Alexandre de Rhođes, người quen gọi tên Việt Nam Đắc Lộ, với hai xuât thập niên 1650: Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài (Histoire du royaume de Tunquin) Hành trình truyền giáo (Divers voyages et missions) Trong Lhứ có đính kèm đồ Việt Nam gồm Đàng Ngoài Đàng Trong giáo sĩ A de Rhodes vẽ v ề Đàng Ngồi nói chung Thăng Long - Kẻ Chợ nói riêng, ghi chóp giáo sĩ A de Rhodes thê kỷ XVII ghi chép có giá trị hàng đầu, kế thừa thành nhiều người di trước, ảnh hưởng đến Lất ghi chép người dời sau Vào đầu kỷ XX, Charles B Maybon đánh sau A de Rhodes Lịch sử Vương quốc Dàng Ngồi ơng: "Nhân vật người Pháp hoạt động có hiệu việc cung cấp nhận thức đắn vổ nước An Nam" (Charles B Maybon 2006: 16) Gần dây, khảo cứu chun sâu vổ đơn Cịn (Quỳnh Lưu, Nghệ An) tục thờ Tứ vị Thánh Nương, sử dụng tư liệu từ hai sách tâ'm đồ A de Rhodes nói trên, có đốì chiếu vối tư liệu Hán Nơm trước sau người Việt Nam (Việt điện u linh, Lĩnh N am chích qi, Ơ Châu cận lục, Thượng kinh ký sự), chúng Lôi nhận giá trị dân tộc chí ẩn chứa ghi chép A dc Rhodes (xem Chu Xuân Giao 2009a, 2009b) Có thể thây, ơng có thói quen ghi chép hàng ngày ndi đến, việc dã thấy nghe, cần mẫn tinh tường chẳng khác nhà dân tộc học điều tra điền dã Qua nhiều thực tế hay nhiều kiện phản ánh ghi chép hàng ngày, ông rút mơ tả tổng quan đơi tượng dó, 12 thấy thông mô tả tổng quan với ghi chép kiộn Hai cVi sách hình thành ghi chép cần mẫn vậy, nơn theo chúng tơi, chúng có giá trị cao trôn nhiổu phương điộn M endics- scpxcmtrio ỉ ỉ ì n h 1: Bản đố An Nam (gồm Đàng Trong Đàng Ngoài) giáo sĩ A de Rhodes vẽ công bô vào đầu thập niên 1650 Đà CÓ nhiều khảo cứu dời hành trình truyền giáo A de Rhođes (gần đây, cơng trình có tính tổng hợp bề có lõ Peter c Phan dã xuất năm 1998), nói vắn tát thời gian ơng tới Đàng Ngồi kinh dơ Thăng Long - Kỏ Chợ Trưỏc đến Đàng Ngoài vua Lẽ chúa Trịnh, A de Rhodes có nam kinh nghiộm truyền giáo Đàng Trong chúa 13 Nguyễn (năm 1624 - 1626) Ông học sử dụng thành thạo tiếng Việt thời gian Khi bổ cử tới Đàng Ngồi, với lý sợ bị chúa Đàng Ngoài nghi ngờ làm gián điệp cho Đàng Trong, A de Rhodes không di thắng từ Đàng Trong Đàng Ngoài, mà phải chọn đường vòng: từ Đàng Trong Ma Cao, từ Ma Cao vào Đàng Ngồi Ơng đến Đàng Ngồi việc cập bến Cửa Hạng (Thanh Hóa) vào ngày 19 tháng năm 1627 Hơn năm lưu lại Đàng Ngồi, vào tháng năm 1630, ơng rời bỏ Đàng Ngồi (vì nhà chúa lệnh trục xuât), từ c a Chúa (tức Cửa Còn / Cửa Lạch Còn, Nghệ An), để trở lại Ma Cao Về đại thể, theo chúng tơi, lịch trình truyền giáo A de Rhodes Đàng Ngồi chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: Có thể tính từ ngày 19 tháng năm 1627 (trùng ngày lễ thán h Giuse, c a Bạng)1 đôn cuổì tháng năm 1629, tức gần trịn năm, tạm gọi giai đoạn từ Ma Cao đến Thăng Long (Ma Cao - c a Bạng - qua đường sông Đáy vào đường sông Hồng để đôn Thăng Long - gặp chúa Trịnh khu vực gần Phủ Lý2 - theo chúa Trịnh vào Thanh Hóa, dừng lại khu vực An Vực - chúa Trịnh phủ chúa Thăng Long - truyền giáo Thăng Long vùng lân cận) Theo Nguyễn Khắc Xuyên, Giáo hội Công giáo Việt Nam đă nhận thánh Giuse quan thầy, đấng bảo hộ Nhà thờ Lớn Hà Nội nhà thờ kính thánh Giuse, lễ ngày 19 tháng (xem Alexandre de Rhodes (Hồng Nhuê dịch) 1994b : -c h ú thích 28) Phạm Đình Khiêm cho A de Rhodes găp chúa Trịnh lần khoảng Phủ Lý Hưng Yên, ông viết: "Từ Ảo Môn đến cửa Bạng (Thanh Hóa) ngày 19 tháng năm 1627, giáo sĩ A de Rhodes theo tàu buôn đến Cửa Đáy, vảo sông Hổng Hà để lên Thăng Long, dọc đường khoảng Phủ Lý Hưng Yên gặp chúa Trịnh thân chinh đánh chúa Nguyễn" [Phạm Đình Khiêm 1960: 62] 14 Giai đoạn 2: Có thể tính từ cuối tháng năm 1629 đến khoảng tháng 10 năm 1629, tức khoảng tháng, tạm gọi giai đoạn phải rời bỏ Thăng Long đến tỉnh Bơ' Chính, với dự định lừ Ma Cao khơng xuất cảng (Thăng Long - Ke Ĩ3Ò - Kẻ No / Cửa Bạng - ghé qua Cửa Chúa/Cửa Cờn - tỉnh Bố Chính - Nghệ An - cửa Rum - tới gặp người Bồ đợi Cửa Chúa/Cửa Còn) Giai đoạn 3: Có thể tính từ tháng 10 năm 1629 đến iháng năm 1630, tức khoảng tháng, tạm gọi giai đoạn tạm trở lại Thăng Long, lại phải rời bỏ Thăng Long, quay lại vùng Thanh Nghệ đ ể từ Ma Cao (Cửa Chúa/Cửa Còn theo người Bồ vê Thăng Long - truyền giáo Thăng Long - rời bỏ Thảng Long - Kỏ Bị - Ke Bích - tới gặp người Bồ đợi Cửa Chúa/Cửa Cờn - từ cử a Còn Ma Cao) Trong thời gian ba năm truyền giáo Đàng Ngoài, A de Rhodes làm lễ tẩy cho 5.602 người Bằng trải nghiệm ba năm ấy, mà phần lớn lưu lại kinh thành Thăng Long, tìm hiểu qua tư liệu viết, A de Rhođes thu thập tư liệu dể sau viết nên cuôn Lịch sử Vương quốc Dàng Ngồi A de Rhodes cịn dược ghi cơng đầu việc thành lập Hội truyền giáo ngoại quốc hay Hội truyền giáo ngoại quốc Pari (Sém inaire des Missions étrangères, Missions Etrangères de Paris, MEP) VÓI tư cách Lố chức truyền giáo trực thuộc Hội đồng truyền giáo Roma, việc ông gửi thinh nguyện dầu tiên vổ việc từ năm 1650 Tám năm sau, vào tháng năm 1658, Hội đồng truyền giáo chuẩn y Các nhà truyền giáo thuộc MEP sau thời A de Rhođcs để lại nhiều tư liệu quan trọng liên quan đến Việt Nam nói chung Dàng Ngồi nói riêng, chúng lưu giữ Văn 15 khô" MEP Pari, chẳng hạn: cuôn Tam giáo chưIchi vọng (chữ quốc ngữ cổ, xcm giáo sĩ người Ý viết vào năm 1752), hay cuôn sổ tay ghi chép nhiều đề tài khác (trong có nhiều chi tiết phong tục, tín ngưỡng người Việt N a m 1) N h ữ n g g iá o s ĩ đến T h ă n g L o n g Đ n g N g ồi tritớc Alexandre de Rhodes Như nói, thương n h â n Bồ người phương Tây đến Việt Nam sớm nhât, theo sau họ giáo sĩ thuộc Hội dòng Tên Giáo sĩ A de Rhodes Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài ghi công gieo Phúc âm vào xứ Đàng Ngoài cho giáo sĩ người Ý Giuliano Baldinotti Giáo sĩ theo tàu buôn người Bồ, từ Ma Cao vào Đàng Ngoài2 > Trước Giuliano Baldinotti đến Đàng Ngoài vào năm 1626, trước A de Rhodes lần đôn Đàng Trong vào năm 1624, có giáo sĩ người Ý tên Cristophoro Borri (Cristoíoro Borri / Christophe Borri, 1583-1632) đến Đàng Trong vào năm 1618 năm 1622 Vị giáo sĩ có viết tường trình tiếng Ý Relation de son ưoyage, ấn hành lần dầu năm 1631 dịch sang nhiều thứ tiêng khác (Pháp, Latinh, Hà Lan, Đức, Anh) năm 1631-1633 (xem Cristophoro Borri 1998) Phần Việt Nam Cụ thể hơn, xem Nguyễn Khắc Xun 1960: 145-146 Có lẽ Giuliano Baldinotti theo tàu buôn người Bổ đến Đàng Ngồi, nên có người ta nhẩm ơng người Bổ, chẳng hạn Nguyễn Thừa Hỷ có viết: "Năm 1626, giáo sỹ Dòng Tên, người Bồ Đào Nha Baldinotti đến Kẻ Chợ truyền giáo, có viết tặp du ký Ghi chép vương quốc Đàng N goàỉ' (Nguyễn Thừa Hỷ 2008: 1987) 16 tường trình dã Nguyễn Khắc Xuyên dịch sang tiếng Việt với tiêu đề X ứ Đàng Trong năm 1621 Tuy Liỏu đổ vậy, thấy dó nhiều liên hệ Dàng Ngoài vê Thăng Long, tác giả dành (‘hương 13 (chương cuối cùng) để viết riêng xứ Đàng Ngoài qua lời kổ người từ Đàng Ngoài tới tỉnh Quy Nhơn Chương có mây trang, lại qua tư liộu gián tiếp, cho khái quát chung nước Việt Nam (gồm Đàng Trong Đàng Ngoài) kinh thành Thăng Long thòi đẩu th ế kỷ XVII T hật ra, trước Cristophoro Borri, từ năm 1615 có ba vị giáo sĩ dịng Tơn Ma Cao tới Đà Nẵng (Francesco Busomi người Y, người ba vị đó, Đàng Trong 20 năm, phát triển n h a n h chóng Cơng giáo khoan dung Chúa S ã i1), nhiên, ba vị không để lại ghi chép Cho nên tường trình C.Borri dầu tiên dược in nói vê giáo đồn Đàng Trong "Những thông tin mà sách cưng cấp vổ đất nước xa xơi có giá trị khơng dồng đổu, thật, hồn tồn xứng dáng dược coi hấp dẫn đơì với độc giả người Âu, người sùng tín kẻ ngoại đạo" (Charles B Maybon 2006: 15) ỉ3orri dã cố gắng học tiếng Việt, không thạo lắm, dủ đổ giảng giáo lý Kitơ Có vài câu chữ quốc ngữ tưòng th u ậ t ông, cho biết rằng, từ năm 1618-1620 có khởi đáu hình thành chữ quốc ngữ Cái khác biột c Borri so với A de Rhodes sau là, ông ký âm tiếng Việt chữ viết người Ý, Xem Charles B Maybon 2006: 15, Tư liệu mạng (phần đ ầ u ) 2-TI 17 người Bồ, ví dụ: nho viết thành gnoo, nhỏ viết thành gno, xin viết thành scin (Cristophoro Borri 1998: ) c Borri rịi Đàng Ngồi vào năm 1622 để trở lại Ma Cao Sau đó, từ Ma Cao, năm 1624 A de Rhodes cử vào Đàng Trong, năm 1626 Giuliano Baldinotti dược cử vào Đàng Ngoài > Người cử cha Giuliano Baldinotti tới Đàng Ngồi cha Hienrơ Rodriguez Cha Hienrơ thuộc Dịng Tên, từ "căn địa" Ma Cao đến truyền giáo N h ậ t Bản, bị trục xuât khỏi nước vào khoảng năm 1617-1620, nên đ ành trở lại Ma Cao; từ Ma Cao, ông cử giáo sĩ nước lân cận Nhật Bản Đàng Trong, Đàng Ngoài, Thái Lan Họ nhắm đến Đàng Ngồi với hai mục đích: trước hết tìm hiểu vùng đất họ chưa biết rõ mang ánh sáng Phúc âm tới đó; thứ hai, từ Dàng Ngồi tiến vào Trung tQuốc vào Lào qua đường (theo Giuliano Baldinotti 1626) > Năm 1626, cha Hienrô cử cha Giuliano Baldinotti (người Ý) người phụ tá Juliô Piani (người Nhật) từ Ma Cao tới Đàng Ngoài Các vị phải tới 36 ngày lênh đênh biển tới Đàng Ngồi, họ chưa thơng thạo đường lại gặp bão lớn biển (năm sau, năm 1627, A de Rhodes m ất có tuần để từ Ma Cao đến Đàng Ngoài) Họ khởi hành từ Ma Cao vào ngày tháng năm 1626, đến ngày tháng cập bên Đàng Ngoài, chúa Trịnh cử chiến thuyền đón Thăng Long Cha Giuliano Baldinotti Thăng IiOng khoảng tháng, từ tháng đến tháng năm 1626, chúa Trịnh long trọng tiếp đón chăm sóc chu đáo, chúa kỳ vọng vào hợp tác người Bồ việc giúp đánh chúa Nguyễn Đàng Trong Thời điểm Baldinotti đến Thăng Long cao điểm 18 quan hộ đối đầu Đàng Trong ng Ngồi, để làm Lan nỗi lị chúa Đàng Ngồi việc người Bồ phản ngài (ngài thừa biết Đàng Trong tiếp xúc với người Bồ từ trước), cha Giuliano th.am gia hội thề không chông lại chúa Đàng Ngoài ha> x.ứ Đàng Ngoài, mà phải bạn tốt trung Ihành ngài Giulismo rời Đàng Ngoài vào ngày 11 tháng năm 1626 để trở vổ Ma Cao Sau trở vê Ma Cao bình yên, vào tháng 11 năm dó, ơng viết báo cáo Tường trinh Đàng Ngoài 1626 để gủi vồ liLoma Theo phân tích Nguyễn Khắc Xun, tường trình năm 1626 Giuliano khơng dài q Nó cho chúng La biết nét đại cương vê Thăng Long - Kẻ Chợ vào dầu thê kỷ XVII "Còn vổ việc truyền giáo’ dược biết sơ lược buổi tiếp xúc dầu tiên giáo sĩ với chúa Trịnh Tráng, với nhà sư, nhà nho thời Điểu làm ngăn trở khơng cho giáo sĩ giao thiệp rộng rãi dó việc khơng tinh thơng ngơn ngữ xứ Chúng tơi đốn dàm thoại xảy chữ viết, nhò thầy trợ sĩ người Nhậl với giáo sĩ" (theo Giuliano Baldinotti 1626) Anh em n h T ave rn ier (Công ty Đông Ân Hà Lan VOC) S a m u e l Iìaron (Cơng ty Đông An Hà Lan v o c , Công ty Đ ông Án Anh EIC) Trong giai đoạn nàv, Việt Nam nói chung Thăng Ijong Đàng Ngồi nói riêng có quan hộ thương mại chủ yếu với người Nhật (hộ thống Chu Ấn thuyên, 1592-1635), người Trung Quốc (thương nhân nhà Minh, nhà Thanh), người Bồ Đào Nha (Cơng Ly Hồng Gia), người Mà Lan (Vereenigđe Oost-Indische Compagnie/Cơng ty Đông Ấn Hà Lan, v o c , 1602 -1799), người Anh (Công ly Đông Ân Anh/ Knglish East India Company, P2IC, 19 1600 -1874), người Pháp (Công Ly Đông Ân Pháp/Compagnie francaise des Indes orientales, 1664-1769) Với dơi tác nói trên, tương lai, chúng Lơi có giới thiệu tống quan riêng, dừng lại với việc giới thiệu vê voc (Công ly Đông An Hà Lan) liên quan với hai du ký (của anh em nhà Tavernier Baron) > v o c thành lập vào tháng năm 1602, sở hợp nhât công ty nhỏ trước đó, đặt bảo trợ Chính phủ Hà Lan, nhà nước irao dộc quyền buôn bán tù mũi Hảo Vọng trở phương Đông, dược thay mặt nhà nước ký kết hiệp ước buôn bán, tuyên b(D chiến tranh, ký kết hiệp ước hịa bình Hoạt động cơng ty phương Đơng điểu hành Tồn quyền Hội đồng Đơng An đặt Batavia (Hồng Anh Tuấn 2007: 116) Thương nhân Hà Lan người đên Đàng Ngoài Thăng Long Người Bồ sau phát kiến dịa lý cuối the kỷ XV thành lập Cơng ty Hồng gia Estado da India, dặt thương điếm Goa, Malacca, tiếp tục hướng Lới thị trường Đơng Á Trong q trình thâm nhập thị trường Trung Quốc, người Bồ đến Dàng Trong (năm 1523) Đàng Ngoài (1626) Dù chậm chân người Bồ, người Hà Lan dã đến Đàng Trong vào năm 1601; nhiên, nỗ lực thiết lập quan hộ với chúa Nguyễn không thu kêt chí cịn bị thiệt hại nhiêu nhân tài sản suốt ba thập kỷ sau đó, người Bồ sức ngăn chặn Quan hệ người Hà Lan vâi Đàng Ngoài Thăng Long phải đến năm 1637 thiết lập thức đơn năm 1700 hồn tồn chấm dứt (Hoàng Anh Tuân 2007: 107) Gần bảy thập kỷ bn bán với Đàng Ngồi, voc đổ lại khơi lượng đồ sộ văn bản, không sổ sách kinh 20 doanh, thư từ ngoại giao qua lại với quyền vua Lê, chúa Trịnh, mà cịn có nhật ký, ghi chóp cá nhân thương nhân vê lịch sử văn hóa, tình hình (ìhính trị, kinh tê, bang giao, Đàng Ngoài toàn th ế ký XVII Các văn nàv dều ỏ dạng viôt tay, VỚI văn phong Hà Lan cổ, từ vựng thay đổi hầu hết nôn viộc đọc lại từ ngữ không dỗ dàng với người ngữ (Hoàng Anh Tuấn 2007: 108) Trong bối cảnh chưng vậy, tiếng Viột, có dịch hai du ký / tường trình: Tập du ký kỳ thú Vương quốc Dàng Ngoài anh em nhà Tavernier (do Lê Tư Lành chuyển ngữ từ dịch tiếng Pháp xuất năm 1681), Mô tả Vương quốc Dàng Ngoài Samucl Baron (do Song Kha dịch, chưa rõ theo nào; nguyên tiếng Anh xuất lần đầu năm 1723) Có điểm thú vị là, làm việc cho v o c hai thời điểm khác nhau, Baron dà phô phán gay gắt cuôn anh em nhà Tavcrnier, có nhiều điều "khơng tưởng phi lý" Tuy nhiôn, hai cuốn, anh em nhà Tavernier Baron, đểu nhiểu chịu ảnh hưởng (ke* thừa, nêu nghi vấn chỉnh lý) từ Lịch sử Vương quốc Dàng Ngoài A de Rhodes > Tập du kỷ kỳ thú vê Vương quốc Đàng Ngoài anh om nhà Tavernier dược hình thành sở ghi chép Danicỉ Tavernier (người em trai) dịp vị đôn Thăng Long - Kẻ Chợ với tư cách SI quan phụ trách kế tốn, hành tàu bn voc khoảng thời gian từ năm 1639-1645 Daniel kể ơng trở trở lại Đàng Ngồi tới 11, 12 lần Nguyễn Thừa Hỷ đặt giả thiết rằng, có lõ Daniel ngưịi phái v o c đến 21 Kẻ Chợ lần năm 1637, thịi Lê Thần Tơng - Trịnh Tráng, K Hartsinck huy (Jean - Baptiste Tavernier 2007: 9) Daniel qua đòi năm 1648, sau này, người anh trai ông Jean - Baptiste Tavernier tập hợp, chỉnh lý thảo em mình, cho xuất với tiêu đề "Sưu tập nhiều du ký chuyên khảo kỳ thú hấp dàn J.tì Tavernier" Pari năm 1681 Tập du ký anh em nhà Tavernier gồm 15 chương, giới thiệu Đàng Ngoài, mà chủ yếu Thăng Long, phương diện: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, trị, đặc sản, phong tục tập quán dân chúng, tơn giáo tín ngưỡng, giáo dục, y học, nghệ th u ậ t ca xướng So vối Lịch sử Vương quốc Đàng Ngồi A de Rhodes thì, có nhiều ghi chép chi tiết (vì khác biệt vê tôn giáo - A de Rhodes giáo sĩ Cơng giáo có quan hệ mật thiết với người Bồ, cịn anh em nhà Tavernier theo Tin lành làm việc cho v o c - nên số chỗ, cách nhìn hai bơn có khác với vật / tượng) Sau này, tập du ký hai anh em nhà Tavernier bị s Baron phê phán khơng xác nhiều điểm, "nhiều điều không tưởng phi lý" > Samuel Baron sinh Hà Lan vào khoảng năm 1650 Cha ông người Hà Lan đến sinh sông Kẻ Chự từ năm 1640 (?), làm nhân viên, Giám đốc thương điếm Hà Nội Đàng Ngoài từ năm 1633; mẹ người Đàng Ngoài, chưa biết tên tuổi Baron lớn lên Ke Chợ, có vê Hà Lan học, lại đến Kẻ Chợ, làm việc cho v o c Nhưng đến năm 1675, từ v o c ông chuyển sang làm cho Công ty Đông Ân Anh nhận quốc tịch Anh Năm 1685, Baron bỏ hẳn Kẻ Chợ tới Ân Độ, làm việc cho công ty Anh (Tập thể tác giả 2008: 2042) 22 Cuốn Mô tả Vương quốc Dàng Ngoài Baron viêt xong tiếng Anh vào năm 1683, xuất lần dầu tiôn năm 1723 Luân Đôn Trong này, Baron phô phán anh om nhà Tavornier ỏ nhiêu điểm Chẳng hạn, ông bác bỏ việc Daniel Tavernier - thương nhân viên chức nhỏ tàu buôn nước ngồi - lại tự vào trị chuyện, múa kiếm dánh bạc với sô tiền lớn nơi cung vua, phủ chúa tôn nghiêm; bác bỏ việc có lái bn Đàng Ngồi sang bn bán ỏ Bantam Batavia (Indonesia) vào thê kỷ XVII, dem theo gia đình, sư sãi thầy đồ (