Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
11,72 MB
Nội dung
GS PHAN HỮU DẬT IVIÛT S Ọ * V Ẩ N Đ È t * d â n TQOÇ V I Ệ■ T N A M o r a NHÀ XUẤT BẢN HANOI DAI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I TR Ư Ờ N G DAỈ H O C K H O A H O C XẢ HỎI VẢ N H Ả N VĂN PH A N HỮU DẬT M Ộ T SO VÃN ĐẼ VẼ ■ D Â N T Ộ C H Ọ C VIỆT N A M ■ ■ ■ (In lầ n th ứ h a i) N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I HỌC Q U O C G IA HÀ N Ộ I ■ 1999 N h óm biên soạn PGS PTS LÊ Sĩ GIÁO PTS HOÀNG LƯONG PTS LÂM BÁ NAM PTS LÊ NGỌC THẮNG PHẠM VÃN THÀNH GS PH A N HỬU DẬT M Ụ C L Ụ C T n g • Nhà giáo - nhà khoa học, giáo sư Phan Hữu Dật • Lời người biên s o n 15 • Lịch sử phát • Bàn thêm vê nhiệm vụ chức nâng Dân tộc học nước t a 74 • Về việc xác định nguyên tác bàn sách dân tộccủa Đ ả n g 89 • Dân tộc học vấn đé Hùng Vương • Những thành tựu bước đấu ngành Dân tộc học Việt Nam (tiếng P h p ) 108 • Nguyễn Vản Huyên - Nhà Dân tộc học lớn (1908 - ) triển Dân tộc h ọ c 17 99 • Ảngghen Dân tộc học • Về vấn đé phân kỳ xã hội ngun thủy • Vé tính chất xã hội Việt Nam cuối thời Hùng Vương 198 • Về hình thành tầng lớp q tộc thị tộc xã hội Hùng V n g .209 • Thiết chế xã hội cổ truyẽn dân tộc thiểu sổ nước ta với việc xây dựng thể chế trị n a y 219 146 157 186 • Hơn nhân gia đình dân tộc nước ta • Dấu vết nhân liên minh ba thị tộc người Vản Kiéu (Việt Nam) (tiếng N g a ) 275 • Dáu vết hệ thống hôn đảng Tây Nguyên Việt N a m 281 • Quy tác cư trú hỏn n h â n 288 • Lại bàn vé chế độ song hệ ỏ dân tộc nước ta • Chiếc trơng Lủng Cú 25G 303 315 • Trở lại vấn để tín ngưỡng dân g i a n 322 • Lễ cáu mùa dân tộc Trường Sơn - Tây Ngun • Vé ván hóa vùng tộc người Việt Nam • Mấy suy nghĩ phong cách xứ H u ế .359 • Các dân tộc thiểu số Việt Nam : Vãn hóa phát t r i ể n 374 • Vãn hóa phát triển - Trường hợp người Dao Quán Chẹt hợp tác xã Hợp Nhất, Ba Vì, Hà Tây 330 35Ờ 382 • Lễ hội Đổng Kỵ - truyén thống đại • Một số ý kiến vé việc bảo tốn làm giàu phát huy vãn hđa dân tộc nước t a 396 • Thử phác họa mơ hình tổng thể phát triển văn hda dân tộc nước ta 440 • Quá trình tộc người mối quan hệ dân tộc nước ta 49\5 • Vé tên gọi tộc người nđi ngôn ngữ Môn - Miên mién Tây Quàng B ỉ n h 476 • Vé vấn đề xác minh tên gọi phân loại ngành Dao Tuyên Q u a n g 483 • Pà Tén mối quan hệ Mèo - Dao Việt Nam 388 568 Trờ lại tôn gọi sồ dân tộc nước ta Môi quan hộ vãn hóa Thái với vãn hóa dân tộc thiểu sỏ nói tiếng Mơn-Khơme Tâv Bác số dân tộc ỏ miến bác Việt nam Ố7p 584 Giải tốt mối quan hộ dán tộc (624 Mấy suy nghỉ vé việc giải mối quan hệ dân tộc nước ta n a y 639 Vấn để Nam A 645 Vị trí vãn hóa Lạc Việt thời Hùng Vương nổn vãn hóa Đơng Nam Á 689 Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á (tiếng Anh) 705 Nhà g iá o G iá o sư - nhà PHAN khoa HỮU họcy DẬT Ỏ đời, làm nghé dạy học rãt khó Ỏ bậc đại học nghé khđ hơn, người thầy cấp học cịn phải nhà khoa học, nhà khoa học thực thụ Do vậy, thật không dễ phân biệt giáo sư đại học đâu người thầy, đâu học già, có kết hợp hài hịa, nhuẩn nhuyễn, tách rời hai lỉnh vực người Giáo sư, Nhà giáo ưu tú Phan Hữu Dật trường hợp Là nhà giáo - nhà khoa học ơng cị đời hoạt động thật sơi nổi, phong phú ịng sinh ngày 01 tháng 06 năm 1928 làng Thanh Lương, xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế Ông tham gia phong trào cách mạng từ năm 17 tuổi với kiện tham dự mít tinh trước Ngọ mơn tuẩn hành thị uy đường phố Huế ngày 23 tháng nảm 1945 Sau đó,ơng làm việc Ty Thông tin - Tuyên truyển tỉnh Quàng Trị, học trường chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng Trường trung cấp Sư phạm khu IV Cuộc đời dạy học ông Trường trung học kháng chiến Nguyễn Chí Diểu vùng du kích huyện Phong Điển, tỉnh Thừa Thiên thời chổng Pháp, niên khđa 1951 - 1952 Nàm 1955 ông học Đại học Vản khoa Hà Nội Cũng năm 1955 ông cử học đại học Liến Xơ Ơng chọn ngành Dân tộc học để theo học hai bậc đại học đại học Nàm 1963 ông bảo vệ thành công luận án Phd tiến sỉ khoa học Dân tộc học Trường Dại học Tổng hợp Maxcơva mang tên Lơmơnơxốp Đây luận án Phó tiến sỉ Dân tộc học đấu tiên nghiên cứu sinh Việt Nam chế độ Dân chủ cộng hoà bảo vệ nước Từ năm 1964 - 1994 ông công tác Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội Trong hai nãm, từ tháng nảm 1975 đến tháng năm 1977, yêu cầu tiếp quàn sở Đại học Văn khoa Sài Gòn sau giải phdng, ông làm Trưởng ban quân quàn Đại học Vãn khoa Sài Gòn, sau đổ Trưởng ban phụ trách Đại học Vản khoa Trên cương vị nhà giáo, ông tham gia đào tạo hàng nghìn cử nhân, nhiéu thạc sỉ, phó tiến sỉ cho ngành Dân tộc học, Sử học Ông nhà khoa học Việt Nam viết giáo trình Cơ sở Dân tộc học để giảng dạy trường đại học Ông am hiểu sâu rộng nhiéu vấn đề chuyên môn chuyên gia hàng đấu vé nghiên cứu xã hội nguyên thủy, vé lịch sử hôn nhân gia đình Ịng thơng thạo tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, công cụ đặc biệt quan trọng cho ngành khoa học nào, nđi riêng cho ngành Dân tộc học Là nhà khoa học, ông cổ 50 công trinh đả công bố với đầu sách, gần 50 đáng tạp chí Ơng tham gia, chủ trì phản biện hàng chục đé tài cấp Bộ cấp Nhà nước Các cơng trình chun mơn ơng tập hợp thành nhổm vấn đê : - Một số vấn đê Dân tộc học Việt Nam - Một số vấn đé xả hội nguyên thủy - Một số vấn đề vễ văn hda dân tộc nước ta - Vản hổa phát triển - Quá trình tộc người mối quan hệ dân tộc - Việt Nam Đông Nam Á 10 Các công trinh ỏng dù lỉnh vực đảm bào sâu sác vể mặt lý luận, tính nguyên tác mặt tư tưởng, ý nghĩa thực tiễn vé mặt áp dụng Dọc cơng trình ơng, đặc biệt sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh hoàn toàn yên tâm vể mật định hướng mà không sợ phải nhầm đường, lạc lối đây, phẩm chất người tháy, người "đưa đị” ơng ln luồn quán triệt yếu tố hàng xuyên Có điều Ong khơng chun thơ, bạn bè tâm, tình mà nhiểu người cịn chưa ơng nghiệp thơ ơng có đến ba tập nâng niu, quí trọng.Quí trọng ông thi phú, văn chương Trong gần 50 nãm làm nhà giáo - nhà khoa học, ông đả giành phấn lớn công sức thời gian cho cơng tác quản lý ịng làm Chủ nhiệm Khoa lịch sử Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ năm 1971 - 1975, Phđ Hiệu trưởng Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội từ nảm 1977 - 1981, Quyén Hiệu trưởng, Hiệu trưởng Trường Dại học Tổng hợp Hà Nội từ năm 1981 - 1988, Chủ nhiệm mơn Dân tộc học 1986 - 1988 Ơng củngđã Quyên Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Hội khoa học Lịch sử Việt Nam,Trưởng ban trù bị Đại hội Khoa học Lịch sử Việt Nam lấn thứ II ông ủy viên dự khuyết ban chấp hành Hiệp hội Trường Đại học Tổng hợp Quốc tế (AIƯ) nhiệm kỳ 1980 - 1985 Hiện ông Phó Tổng biên tập Từ điển bách khoa Việt Nam, Chủ tịch Hội Dân tộc học Việt Nam Với công lao đào tạo nghiên cứu khoa học cổ bể dầy lịch sử, ông Nhà nước Việt Nam phong học hàm Phó giáo sư năm 1980, học hàm Giáo sư nảm 1996 Ỏng Trường Đại học Tổng hợp Maxcơva mang tên Lômônôxốp phong Giáo sư danh dự nảm 1987 Tên ông đưa vào Từ điển 11 Who’s who Mỹ năm 1993 Ông cử làm Pho chủ tịch Hiệp hội nghiên củu tiểu sử Hoa Kỳ năm 1996 Ống pho' Chủ tịch Trung tâm tiểu sử quốc tế Cambridge Anh quổc từ nám 1997 Ngồi ra, ơng tặng kỷ niệm chương loạt trường đại học giới, đò cò trường đại học danh tiếng Đại học Tổng hợp Paris, Đại học Tổng hợp Maxcơva mang tên Lômônôxốp, Đại học Tổng hợp Humbon, Budapest Là nhà giáo mẫu mực, nhà khoa học có uy tín, đáng viên tận tụy ơng đả tặng huy hiệu 40 năm, huy hiệu 50 nảm tuổi Đáng phẩn thưởng cao q ơng cị vinh dự đại biểu thức Đại hội đại biểu toàn quốc Đàng cộng sản Việt Nam lẩn thứ VI Trong gia đình, với bố mẹ già, ơng đá người mực hiếu thảo Với người bạn đời, cô Nguyễn Phước Chánh Thành, cô giáo dạy đại học, ông người chồng thủy chung, cổ trách nhiệm Với mình, ông người cha gương mảu Mái ấm gia đình nhân tố quan trọng giúp ông cống hiến nhiểu cho nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học Ơng thám thìa vé điéu ln biết ơn gia đình mình, đặc biệt người vợ đảm đang, tần tảo gánh hết gian khị để ơng cđ thể n tâm cơng việc Ơng Nhà nước dành cho phán thưởng xứng đáng : Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng Hai (nàm 1957), Huân chương kháng chiến chống Pháp hạng Ba (nảm 1964), Huân chương chống Mỹ cứu nước hạng Hai (năm 1985), Huân chương lao động hạng Ba (nảm 1985) Ông tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú nám 1992 Được tặng Huy hiệu "Vì nghiệp dân tộc” năm 1996 12 Mừng ông 70 tuổi, với đạo lý "uống nước nhớ nguổn", với lịng "tơn sư trọng đạo", học trị, nghiệp ông tuyển chọn sô công trinh in vào tuyển tập Đây việc làm thuấn mang tính kỷ niệm mà trước hết hết chữ TÂM, từ ý thức rõ ràng vể cần thiết cho nghiệp đào tạo nhà Dân tộc học Việt Nam hữu ích cho đời Với tinh thẩn tơi vui mừng giới thiệu tập sách với quí bạn đọc Hà N ội , Mùa Xuản năm Mậu Dần 1998 PGS PTS Lê Sý Giáo ủy viên BCHTW Hội Dân tộc học VN, Phó Chủ nhiệm Khoa Lịch sử, Nguyên Chủ nhiệm Bộ môn Dân tộc học Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân vân - Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Lời người b iê n soạn Giáo sư - nhà giáo ưu tú Phan Hữu Dật nhà Dân tộc học đẩu ngành Việt Nam Nhiểu cơng trình nghiên cứu ông vé Sử học, Dân tộc học đượcđánh giá cao giới khoa học nước Trên nửa kỷ tham gia cách mạng hoạt động khoa học, ơng đà có địng góp quan trọng việc xây dựng nén đại học Việt Nam xây dựng ngành Dân tộc học nước ta Là nhà Dân tộc học bảo vệ luận án PTS Liên Xô (cũ) (1963), 30 nàm qua, góp ơng lỉnh vực Dân tộc học thật to lớn, không bỉnh diện lý thuyết mà cà bình diện ứng dụng, thực tiễn Khi Hiệu trưởng kiêm Chủ nhiệm môn Dân tộc học trường Đại học Tổng hợp Hà Nội trước đây, ông đặt ước vọng xây dựng trường phiii Dân tộc học - điều mà chúng tơi cịn suy tu tràn trở Là nhà Sử học, Dân tộc học lỉnh vực: nghiên cứu sáng tạo ơng cịn rộng lớn nhiểu Chính vỉ vậy, nàm 1993, ơng đưa tên Từ điển Who’s Who Mỹ sau đổ (1996) cử làm Phó Chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu tiểu sử Hoa Kỳ 1997 Phó Chủ tịch Trung tâm Tiểu sử Quốc tế Cambridge (Anh) 47 nảm qua, với tư cách nhà giáo, ơng dành tồn tâm huyết với nghé nghiệp Những học trị ơng, hẳn quên giảng mạch lạc, đầy áp kiến thức mà ông truyén đạt Cho đến nay, vào tuổi 70, ông không ngơi nghỉ Mặc dù với trọng trách 15 nặng né : Chủ tịch Hội Dân tộc học Việt Nam, Phó Tổng biên tập Từ điển Bách khoa Việt Nam ông tham gia giảng dạy đào tạo cho sinh viên nghiên cứu sinh Nhân dịp ơng trịn 70 tuổi, Bộ môn Dân tộc học với động viên khích lệ Ban Chủ nhiệmkhoa Lịch sử, Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Dại học Quốc gia, tiến hành tuyển chọn công trinh ông, biên soạn sách : 'Một số ván đè v i Dán tộc học Việt N a m " góp phấn vào nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học Xin coi mtín q nhỏ tặng, bày tỏ lịng biết ơn thầy Cuốn sách tuyển chọn 37 cơng trình công bố Giáo sư xếp thành vấn để theo thứ tự : - Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam (từ - 6) - Một số vấn đề xã hội nguyên thủy (từ 7-8) - Về văn hda dân tộc Việt Nam (từ - 19) Ván hđa phát triển (từ 29 - 25) - Quá trình phát triển tộc người mổi quan hệ dân tộc (từ 27 - 37) - Việt Nam Đông Nam Á (từ 34 - 37) Tuy nhiên, điều kiện thời gian có hạn, việc biên soạn sách khững tránh khỏi sai sót Kính mong lượng thứ bạn đọc Hà Nội, Xuân 1998 T/M nhóm biên soạn PTS Lâm Bá Nam Phd Chủ nhiệm môn Dân tộc học Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Dại học Quốc gia Hà Nội 16 Cuốn Cơ sờ Dân tộc học GS Phan Hữu Dật NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp xuát 1973 gồm chương, 406 trang Đảy giảo trình giảng dạy thức cho sinh viêny nghiên cứu sinh khoa Lịch sử chuyên ngành Dân tộc học, Dại học Tổng hợp Hà Nội gần phàn tư kỷ qua Chúng xin trích dăng chương II sách (N.B.S) L ỊC H • SỬ PHÁT T R IỂ N CỦA DÂN T ã C H ô C QU TRèNH HèNH THNH CỦA KHOA HỌC DÁN TỘC HỌC - CÁC TRƯÒNG PHAI CHÍNH TRONG DÂN TỘC HỌC VÀI NÉT VỀ Sự HÌNH THÀNH NỀN DÀN TỘC HỌC VIỆT NAM - TÍNH DẨNG TRONG DÀN TỘC HỌC A QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA KHOA HỌC DÂN TỘC HỌC Dân tộc học với tư cách ngành khoa học độc lập xuất cách không lâu, vào kỷ XIX Nhưng kiến thức Dân tộc học tài liệu Dân tộc học có từ sớm Khi tập thê’ người sống minh thấy có nhu cẩu phải 'cd' quan hệ với tập thể người khác, 17 bắt buộc phải hiểu biết đời sống mặt tập thể người mỉnh muốn có quan hệ VI nên kiến thức Dân tộc học đâu tiên xuất từ thời kỳ xã hội nguyên thủy Nhưng tài liệu Dân tộc học cổ xưa ngày khơng cịn giữ lại, thời kỳ chữ viết chưa xuất Những tài liệu Dân tộc học cổ xưa mà ngày khoa học biết đến tài liệu ghi bàng chữ cổ Ai-cập, Lưỡng-hà, Át-xi-ri, Trung Quốc, Án Độ, V V Đối với phương Tây tài liệu Dân tộc học thời cổ đại cấn ý tài liệu tác giả người Hy Lạp, La Mã Do yêu cầu buôn bán với mục đích xâm lược, giai cấp thống trị xã hội chiếm hữu nô lệ Hy Lạp, La Mã cẩn hiểu biết dân tộc hồi Ta kể trước tiên tác phẩm "Lịch sử” gốm Hê-rô-đôt người Hy Lạp (484 - 425 trước công nguyên), thường gọi ’người cha khoa học lịch sử", thời "người cha ngành Dân tộc học" Trong "Lịch sử" ấy, mà 50% gốm tài liệu Dân tộc học, tác già tài liệu điển dã bàn thân thu lượm được, nghe người khác kể chuyện lại, miêu tả sống mặt tộc người sống hồi Một số tác già người Hy Lạp khác thường nhác đến Kxê-nô-phôn (thế kỷ thứ V-ỈV trước công nguyên) viết vê cư dân Tiểu Á ; Mê-ga-xphen (cuối kỷ IV - đầu kỷ thứ n i trước công nguyên) viết vé cư dân Ấn Độ Vê tác giả người La Mã, trước hết ta phải kể đến Xê-da (thế kỷ I trước công nguyên), đả viết "Ký vể chiến tranh xứ Ga-lơ", Ta-xit (thế kỷ I sau công nguyên) viết vé lạc Đức cổ đại Nhiéu người viết tác phẩm địa lý hổi giờ, đị có nhiéu tài liệu Dân tộc học, ví dụ Xtra-bon (thế kỷ I trước công nguyên) Dặc biệt ta phải 18 kể đến Lu-crê-xơ Car người đả viết tác phẩm tiếng "Tính chất vật", ơng ta nói lịch sử phát triển kỹ thuật gổm ba thời kỳ : đá - - sát, nêu lên "thuyết ba giai đoạn”trong lịch sử phát triển kinh tế : săn bắn - chăn nuôi - trống trọt, thuyết tổn mải cuối kỷ XIX Đối với phương Dông, đặc biệt ta phải kể đến tài liệu tác già người Trung Quốc biên soạn Trước hết ta phải kể đến Kinh Thi, tác phẩm cđ nhiểu tài liệu vé sinh hoạt phong tục tập quán dân tộc Tác phẩm "Sử ký" Tư Mă Thiên (145 - 86 trước cơng ngun) khơng có giá trị vé mặt lịch sử, mà cò giá trị vể Dân tộc học Dổi với Dân tộc học Việt Nam, nhừng tài liệu nêu lên "Sử ký" vé dân tộc miến Nam TrungQuốc, người Việt cổ đại cò tầm quan trọng đáng kể Nói chung thờicổ đại chưa cò nhửng tác phẩm Dân tộc học riêng biệt Thường thường người ta viết tác phẩm lịch sử, vể địa lý v.v có chứa đựng tài liệu Dân tộc học Những tài liệu Dân tộc học phấn nhỏ có giá trị định phẩn lớn khơng xác, có hoang đường Điéu phẩn tác già tai nghe, chưa thấy ; phẩn quan trọng lập trường quan điểm tác giả cho dân tộc khác lạc hậu dân tộc Thêm nửa trỉnh độ khoa học hổi nhiều hạn chế Sang thời kỳ trung cổ q trinh tích luỹ tài liệu kiến th ứ c d â n tộc học d iễn sa u : o châu Ảu, đặc biệt Tây Âu, tính chất phàn động củanhà thờ công giáo nên ngành khoa học đểu bị đinh trệ.Nòi chung tài liệu viết vê dân tộc người hồi phẩn lớn nhữngtài liệu hoang đường, giá trị khoa họcrất Tuy nhiên, số nhà sử học nhà địa lý 19 học người Bi-dãng-tin tiếp tục truyén thông tác giả Hy Lạp, La Mã cổ đại Ỏ ta cđ thể kể đến tác giả Prô-cô-pi, Kê-xa-ri-xki v.v người viết vể số dân tộc châu Ảu, châu Á, đặc biệt cung cấp tài liệu để dựng lên đổ dân tộc châu Ảu vào kỷ thứ VI - v n sau công ngun Trong dó, phương Đơng q trinh tích luỹ kiến thức Dân tộc học tảng cường Trước hết ta phải kể đến tài liệu người Ẩ-rập viết Do nhu cấu buôn bán truyén đạo (Hổi giáo), nhà nước Bát-đa thành lập vào kỷ thứ VII cần hiểu biết dân tộc hổi Cđ người Ả-rập "du lịch” nước ghi chép nhiéu tỉ mỉ sinh hoạt văn hòa, phong tục tập quán dân tộc Ỏ trước hết phải kể đến íp Phát-lan người viết dân tộc Đông Âu, Bác Phi Tác phẩm ơng : "Cuộc du lịch íp PháHan (thế kỷ thứ X) sông Vôn-ga" ngày vản giữ giá trị khoa học Tài liệu tác giả người Trung Quốc viết vào thời kỳ đáng ý Trước hết phải kể đến biên niên sử Trung Quốc, co' nhiều tài liệu Dân tộc học Trong tài liệu ghi chép vé hành binh, tài liệu thám sát bàng đường đường thủy để tỉm đường thị trường buôn bán, hoậc tài liệu ndi vé hành hương (ví dụ nhà sư Huyền Trang kỷ thứ VII), đêu có chứa đựng nhiéu tài liệu Dân tộc học, nhỉéu nét vê sinh hoạt, văn hóa, phong tục tập quán dân tộc Trung Á, Bác Á, Nam Á, Đông Nam Á Thời kỳ thời kỳ mà tác già người Việt Nam cổ viết tác phẩm có giá trị vê Dân tộc học Trước hết ta phải kể đến "Dư địa chí” Nguyễn Trãi (thế kỷ XV) đo' có nhiều tài liệu Dân tộc học có giá trị Cũng cẩn nhác qua tác phẩm vé lịch sử Việt Nam vào kỷ 20 XIII, có nêu lên nhửng nét đại cương vể nén vãn hóa vật chất, vãn hóa xã hội vãn hòa tinh thấn người Việt Nam hổi Sau thời kỳ trung cổ giai đoạn trình hình thành khoa học Dân tộc học Dây thời kỳ châu Âu từ lòng xã hội phong kiến xuất phát triển giai cấp : giai cấp tư sản thương mại Nhu cầu kiếm thị trường để tiêu thụ hàng hóa, nhu cấu tìm kiếm, cướp đoạt tài ngun bóc lột nhân cơng, bát buộc phải hiểu biết dân tộc xung quanh mỉnh, mà nơi xa lạ Đây thời kỳ đại phát minh đại phát địa lý cuối kỷ XV Trong thời kỳ người ta tổ chức nhiéu "du lịch" tiếng Vào kỷ XII thương nhân người Vơ-ni-dơ Mác-cơ Pơ-lơ, vịng 26 nãm đến nhiéu nước phương Đông, (Trung Quốc, Ản Độ, Nhật Bản, miển Nam Việt Nam) ghi lại phong tục, tập quán, sinh hoạt, ván hóa nhiều dân tộc có dân tộc Chàm miền Nam Việt Nam Một thương nhân Nga A-pha-na-xi Ni-ki-tin vào kỷ XV vòng ba năm nhiéu nơi đất nước Ản Độ, sau nước tác phẩm "Cuộc hành trình qua ba bể” miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán, văn hđa cư dân Ân Độ Dặc biệt phải kể đến nhừng "du lịch" vịng quanh giới Nảm 1492 Cơ-rit-tốp Cơ-lơng tỉm châu Mỹ Nám 1498 Vát-cô Dờ Ga-ma tlm đường biển sang Án Độ Nãm 1519 Ma-giê-láng hoàn thành hành trình vịng quanh giới v.v Thời kỳ tích luỹ nhiều tài liệu Dân tộc học vé châu Mỹ, châu Á, châu Phi, châu Đại Dương, củng thời kỳ mà chủ nghỉa tư bàn bát đầu xây dựng rnố hôi, nước mát xương máu dân tộc chậm tiến bị xem man rợ, không cổ làm người 21 Từ đd vể sau, hết kỷ XVIII nửa đẩu kỷ XIX giai đoạn kết thúc trinh hỉnh thành khoa học Dân tộc học Trong thời kỳ này, mặt tiếp tục tích luỹ kiến thức Dân tộc học, "du lịch" dài ngày tiến hành, người Anh Giêm Cúc, người Pháp Lapê-ru, người Nga : Li-xi-an-xki Bê-lin-strau-đen, La-da-rép V V , mặt q trình tích luỹ cđ từ trước, nên loạt tác phẩm Dân tộc học đời Cđ thể kể tác phẩm sau làm dẫn chứng Nảm 1724 giáo sỉ người Pháp La-phi-tô viết tác phẩm gổm hai tập nhan đề : "So sánh phong tục tập quán người Anh-điêng châu Mỹ với phong tục tập quán lạc nguyên thủy" tác phẩm nhà bác học Nga Cra-sen-nhin-nhi-cốp viết vé cư dân Cam-trát-ca vào kỷ XVIII Những tài liệu công trình nghiên cứu Dân tộc học gđp phẵn chứng minh luận điểm loài người tiến hoa theo quy luật Xã hội thổ dân châu Mỹ, xả hội cư dân Camtrát-ca hổi giai đoạn lịch sử mà cư dân khác giai đoạn phát triển cao giới ngày đểu trải qua Khái quát hđa trình phát triển xã hội loài người, nhà triết học người Ê-cô-xơ Phéc-guy-xơn vào kỷ XVIII phân chia lịch sử lồi -người ba giai đoạn : mơng muội, dã man văn minh Tổm lại, trinh phát triển tri thức nhân loại, tri thức Dân tộc học ngày tích luỹ nhiều trình hình thành phát triển ý thức tư tưởng người, tài liệu Dân tộc học ngày đđng vai trò quan trọng Vào kỷ XIX, nước cđ công trinh Dân tộc học nghiên cứu chụyêp đề mà cổ quan tổ chức, hội, tập sgẮi, tạp chí nghiên cứu Dân tộc học Và vi vậy, cuối Dân tộc học ngành khoa học độc lập xuất 22 ... nhổm vấn đê : - Một số vấn đê Dân tộc học Việt Nam - Một số vấn đé xả hội nguyên thủy - Một số vấn đề vễ văn hda dân tộc nước ta - Vản hổa phát triển - Quá trình tộc người mối quan hệ dân tộc - Việt. .. HỌC DÁN TỘC HỌC - CÁC TRƯÒNG PHAI CHÍNH TRONG DÂN TỘC HỌC VÀI NÉT VỀ Sự HÌNH THÀNH NỀN DÀN TỘC HỌC VIỆT NAM - TÍNH DẨNG TRONG DÀN TỘC HỌC A QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA KHOA HỌC DÂN TỘC HỌC Dân tộc. .. 89 • Dân tộc học vấn đé Hùng Vương • Những thành tựu bước đấu ngành Dân tộc học Việt Nam (tiếng P h p ) 108 • Nguyễn Vản Huyên - Nhà Dân tộc học lớn (1908 - ) triển Dân tộc h