1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng quan về bệnh Điếc nghề nghiệp

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

ệnh ĐNN là một bệnh có tỷ lệ mắc đứng thứ hai trong số các bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm ở Việt Nam; hàng năm có khoảng từ 250 đến 500 trường hợp được Viện giám định Y khoa kết luận là bị bệnh ĐNN. Nguyên nhân của bệnh ĐNN Do tiếp xúc với mức tiếng ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép trong môi trường lao động; bệnh không có khả năng hồi phục nhưng có thể dự phòng được bằng các biện pháp đơn giản. Đặc điểm của bệnh điếc nghề nghiệp. + Điếc đối xứng hai bên: ngưỡng nghe chênh không qúa 15 dB (ở 500, 1000,2000 Hz), 30 dB (ở 3000, 4000,6000 Hz) + Đường biểu diễn thính lực có khuyết chữ V ở tần số 4000 Hz: Là đặc trưng ở thời kỳ đầu. + ĐNN là do tổn thương ốc tai: Điếc tiếp âm; Đường âm khí, xương trùng nhau. + ĐNN không hồi phục: Nếu là mệt mỏi thính lực thì có hồi phục. + ĐNN không tự tiến triển: Ngừng tiếp xúc, ngừng tiến triển

Đây bệnh nghề nghiệp ?  Đây bệnh nghề nghiệp có tỷ lệ mắc bệnh đứng thứ hai số 29 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam  Hàng năm nước ta có khoảng từ 250 đến 500 trường hợp Viện giám định Y khoa kết luận bị bệnh  Bất kỳ bị mắc bệnh, bệnh khơng thể chữa trị, có biện pháp phịng ngừa  Nếu người chồng mắc bệnh “vợ nói chồng khơng nghe” Đáp án câu hỏi Bệnh nguy hiểm !!!!! Đó bệnh Điếc nghề nghiệp Chương trình huấn luyệ Bệnh điếc nghề nghiệp ? Nguyên nhân biện pháp phòng ngừa Nội dung giảng I Thế bệnh điếc nghề nghiệp? II Ngun nhân cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp công ty URC Việt Nam III Người lao động phải làm để phịng ngừa kiểm sốt Phần I Bạn có biết điếc nghề nghiệp? I Thế bệnh điếc nghề nghiệp? 1.1 Khái niệm  Điếc trạng thái khả tiếp nhận âm từ bên vào  Bệnh điếc nghề nghiệp dạng bệnh điếc xảy người lao động làm việc tiếp xúc tiếng ồn cường độ lớn, lâu dài, thường xuyên  Bệnh ĐNN bệnh có tỷ lệ mắc đứng thứ hai số bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam; hàng năm có khoảng từ 250 đến 500 trường hợp Viện giám định Y khoa kết luận bị bệnh ĐNN I Thế bệnh điếc nghề nghiệp?(tt) 1.2 Đặc trưng bệnh điếc nghề nghiệp  Điếc hai tai mức độ tương đương  Điếc không phục hồi  Điếc không tự tiến triển: ngừng tiếp xúc, ngừng tiến triển  Điếc tổn thương ốc tai : Điếc tiếp âm; đường âm khí, xương trùng  Đường biểu diễn thính lực có hình khuyết chữ V tần số 4000 Hz: đặc trưng thời kỳ đầu I Thế bệnh điếc nghề nghiệp? 1.3 Triệu chứng bệnh điếc nghề nghiệp  Giai đoạn 1: Mệt mỏi, khó chịu, ù tai, đau đầu chóng mặt nghe tiếng ồn  Giai đoạn ( tiềm tàng): Nghe nghe ngày tăng hai tai  Giai đoạn ( rỏ rệt): Người bệnh có cảm giác bị nghe giao tiếp, nghe hai tai ngày tăng dẫn đến bị điếc, điếc không hồi phục Giai đoạn Không thể chữa trị I Thế bệnh điếc nghề nghiệp? 1.4 Trò chơi: Khảo sát khả nghe 1) 2) 3) 4) 5) Bạn có phải cố gắng hiểu người khác nói gì? Bạn có gặp khó khăn nghe qua điện thoại? Bạn khó khăn nghe người nói chuyện lúc? Bạn có khó khăn nghe âm vọng từ phía sau? Có bạn cảm thấy người khác nói nhỏ khơng rõ ràng khơng? Nếu bạn bạn trả trả lời lời “có” “có” từ từ 33 trong số số câu câu hỏi hỏi trên thì đó là Nếu dấu hiệu hiệu khả khả năng nghe nghe của bạn bạn bị bị suy suy giảm giảm và có thể dấu dấu dấu hiệu hiệu của bệnh bệnh điếc điếc nghề nghề nghiệp nghiệp Phần II Tại bị bệnh điếc nghề nghiệp ? & Các cơng việc VN có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp? II Nguyên nhân cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp 2.1 Nguyên nhân - Do tiếp xúc với mức tiếng ồn vượt tiêu chuẩn cho phép thường xuyên lâu dài nơi làm việc Tiếng ồn Thời gian tiếp xúc 85 dBA 90 dBA 95 dBA 100 dBA 105 dBA 30 phuùt 110 dBA 15phuùt 115 dBA < 15 phuùt QĐ: 3733 BYT-2002 II Nguyên nhân công việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp 2.1 Phân biệt âm tiếng ồn    TIẾNG ỒN ÂM THANH Những dao động điện từ lan truyền khơng khí Âm dễ chịu nghe thấy tai (16 – 20.000Hz)   Những âm không mong muốn, gây ồn nằm ngồi khả kiểm sốt Ảnh hưởng đến sức khỏe II Ngun nhân cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp nh hưởng tiếng ồn sức khỏe  Tă Tănngghuyế huyếttáápp   Stress Stress   Mấ Mấttngủ ngủ   Khô Khônnggtậ tậpp  trung trung  Rố Rốiiloạ loạnntim tim  mạcchh mạ  Mệ Mệttmỏ mỏii   Că Cănnggcơ cơbắ bắpp   Giả Giảm mtuổ tuổiithọ thọ  Điếc nghề nghiệp II Nguyên nhân công việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp Tiêu chuẩn tiếng ồn nơi làm việc Tiếp xúc tiếng ồn không 85 dBA thời gian trung bình làm việc/ ngày < 85 dBA II Ngun nhân cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp 2.2 Các cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp Vận hành máy nén khí Vận hành lị II Ngun nhân cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp 2.2 Các cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp Vận hành hệ thống xử lý nước thải II Ngun nhân cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp 2.2 Các cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp Khu vực chiết trà Khu vực đóng chai II Ngun nhân cơng việc có nguy mắc bệnh điếc nghề nghiệp Tóm lại: Làm việc thường xuyên lâu dài khu vực có độ ồn cao vượt tiêu chuẩn có nguy mắc bệnh ĐNN  Vận hành máy nén khí, lị  Vận hành thống xử lý nước thải  Làm việc khu vực đóng chai, khu vực chiết trà  Làm việc khu vực trộn nguyên liệu, cân ishiba Phần III Người lao động cần làm để phịng ngừa & kiểm sốt ? III Các biện pháp phịng ngừa kiểm sốt  Phải đeo nút đeo tai chống ồn chụp tai chống ồn làm việc khu vực có độ ồn > 85dB Nút chống ồn Chụp tai chồng ồn

Ngày đăng: 01/03/2023, 07:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w