Đề ôn thi học kỳ 1 lớp 10

11 10 0
Đề ôn thi học kỳ 1 lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ 1 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ 1 I Đọc hiểu Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Hôm qua em đi tỉnh về, Đợi em ở mãi con đê đầu làng Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm k.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ MÔN NGỮ VĂN ĐỀ I Đọc hiểu: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hôm qua em tỉnh về, Đợi em đê đầu làng Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lịng em, Van em! Em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa, Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh Hoa chanh nở vườn chanh, Thầy u với chân q Hơm qua em tỉnh về, Hương đồng gió nội bay nhiều Lựa chọn đáp án đúng: Câu Văn viết theo thể thơ: A Thất ngôn bát cú Đường Luật C Lục Bát B Năm chữ D Song thất lục bát Câu Nhân vật trữ tình thơ ai? A Cô gái thôn quê C Người đàn ông B Chàng trai thôn quê D Người đường Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đoạn thơ sau: Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? A Liệt kê C Điệp ngữ B Câu hỏi tu từ D Cả ba đáp án Câu Hình ảnh “cơ gái” thơ giới thiệu, xuất hoàn cảnh cụ thể nào? A Cô gái chuẩn bị tỉnh C Cô gái tỉnh B Cô gái xa D Cô gái huyện Câu Câu thơ “Đợi em đê đầu làng” cho thấy chàng trai có tình cảm với gái? A Yêu mong chờ C Thân thiết, gần gũi B Dửng dưng, xa cách D Oán hận, căm ghét Câu Nguyên nhân khiến chàng trai thơ có tâm trạng đau khổ, xót xa? A Cơ gái khơng cịn u chàng trai C Sự thay đổi cô gái B Cô gái lấy chồng D Cả đáp án Câu Qua thơ trên, chàng trai thôn quê muốn nhắn nhủ điều với gái? A Mong u C Mong gái giữ gìn nét chân q B Mong cô gái đừng tỉnh D Mong cô gái thay đổi Trả lời câu hỏi: Câu Chỉ nêu rõ hiệu phép điệp liệt kê sử dụng bốn câu thơ sau: Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Câu Nêu cách hiểu em hai chữ “chân quê”? Câu 10 Nhận xét anh, chị thơng điệp mà nhà thơ Nguyễn Bính muốn gửi gắm đến bạn đọc qua thơ trên? II VIẾT (4.0 điểm) Viết nghị luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm “Chân quê” Nguyễn Bính ĐỀ 2: I/ ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: Tiếng gà văng vẳng gáy bom Oán hận trông khắp chịm Mõ thảm khơng khua mà cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ om Trước nghe tiếng thêm rầu rĩ, Sau giận duyên để mõm mịm Tài tử văn nhân tá? Thân đâu chịu già tom (Tự tình I - Hồ Xuân Hương) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ tự C Thơ lục bát B Thơ thất ngôn tứ tuyệt D Thơ thất ngôn bát cú Đường luật Câu 2: Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơ in đậm A Phép đối C Ẩn dụ B So sánh D Hoán dụ Câu 3: Hai câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy bom/ n hận trơng khắp chịm” thể tâm trạng nhân vật trữ tình? A Oán hận C Vui vẻ B Hạnh phúc D Nhớ nhung Câu 4: Trong câu thơ “Thân đâu chịu già tom”, từ “Thân này” ai? A Người đọc C Nguyễn Du B Nguyễn Khuyến D Hồ Xuân Hương Câu Từ láy “văng vẳng” câu thơ “Tiếng gà văng vẳng gáy bom” gợi cảm giác điều gì? A Tiếng trống thưa thớt, xa xắm B Thời gian trở nên khuya khoắt C Một không gian rộng tĩnh mịch D Nhỏ bé, ỏi Câu 6: Đọc thơ, anh (chị) nhận thấy khát vọng Hồ Xuân Hương? A Khát vọng công danh, nghiệp C Khát vọng sống ấm no B Khát vọng hạnh phúc lứa đôi D Khát vọng ngao du sơn thủy Câu 7: Sự giống tâm trạng Hồ Xuân Hương thể hai thơ “Tự tình I” “Tự tình II” là: A Sự căm thù chế độ phong kiến thối nát C Sự thách thức đời B Buồn tủi, xót xa, phẫn uất trước duyên phận D Buồn đau, chán chường đời nhạt nhẽo, vô vị Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu Xác định ý nghĩa nhan đề “Tự tình” Câu Câu thơ “Thân đâu chịu già tom” thể điều tính cách, người nhân vật trữ tình? Câu 10 Từ thơ “Tự tình II”, anh (chị) viết 5- dòng nhận xét số phận người phụ nữ xã hội phong kiến? II/ VIẾT (4 điểm) Bạn viết văn nghị luận lòng khoan dung ĐỀ Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn bản: NẮNG MỚI - Lưu Trọng Lư Mỗi lần nắng hắt bên song, Xao xác, gà trưa gáy não nùng, Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại ngày không Tôi nhớ me tôi, thuở thiếu thời Lúc người cịn sống, tơi lên mười; Mỗi lần nắng reo nội, Áo đỏ người đưa trước giậu phơi Hình dáng me tơi chửa xố mờ Hãy mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo Trong ánh trưa hè trước giậu thưa (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh – Hoài Chân, NXB Văn học, 2000, tr 288) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát B Bảy chữ C Ngũ ngôn D Tự Câu Nhân vật trữ tình thơ ai? A Người B Người mẹ C Tơi D Tác giả Câu Từ ngữ, hình ảnh thơ đánh thức kỉ niệm người mẹ? A Áo đỏ B Giậu phơi C Nắng D Tay áo Câu Nhịp thơ chủ yếu thơ gì? A 4/3 B 2/5 C 3/4 D 3/1/3 Câu Tâm trạng nhân vật trữ tình thơ lên nào? A Hối hận, luyến tiếc B Vui mừng, sung sướng C Dửng dưng, lạnh lùng D Buồn nhớ, khắc khoải Câu Câu thơ “Nét cười đen nhánh sau tay áo” gợi lên điều người mẹ? A Vẻ đẹp mềm mại, duyên dáng, quyến rũ B Vẻ đẹp truyền thống, kín đáo, rạng rỡ, tỏa sáng C Vẻ đẹp sang trọng, kiêu sa, thoát D Vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, chân chất Câu Tác dụng biện pháp tu từ nhân hóa sử dụng câu thơ “Mỗi lần nắng reo ngồi nội” làm cho hình ảnh “nắng mới”: A Sinh động, có hồn, góp phần thể khung cảnh tươi sáng, ấm áp niềm vui trẻ thơ ngày bên mẹ B Cụ thể, bật, góp phần thể khung cảnh tươi sáng, ấm áp niềm vui trẻ thơ ngày bên mẹ C Sinh động, có hồn, góp phần thể tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống, tươi rộn ràng D Cụ thể, sinh động, góp phần thể tranh thiên nhiên trẻo, bình Trả lời câu hỏi: Câu Hai câu thơ “Hình dáng me tơi chửa xố mờ/ Hãy cịn mường tượng lúc vào ra” mang đến cho anh/chị cảm xúc người thân yêu? Câu Những hình ảnh thơ “nắng mới”, “áo đỏ”, “nét cười đen nhánh” có mối quan hệ với nào? Câu 10 Những kí ức nhân vật trữ tình người mẹ khuất gợi cho anh/chị suy nghĩ giá trị kỉ niệm sống người? Phần II VIẾT (4.0 điểm) Viết luận (khoảng 500 chữ) phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm Nắng Lưu Trọng Lư ĐỀ 4: Phần I Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên : Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mac (Cuộc chiến vây hãm thành Tơ-roa quân A-kê-en(1), tức quân Hy Lạp, bước sang năm thứ mười không phân thắng bại Quân Hi Lạp thời giành áp đảo Hoàng tử Héc-to, chủ soái quân đội thành Tơ-roa, quay vào thành thúc giục binh sĩ, khẩn cầu nữ thần A-tê-na giúp đỡ Chàng ghé nhà thăm vợ con) Trông thấy thơ, người cha mỉm cười, khơng nói Phu nhân (nàng Ăng-đrơ-mác) lại bên chàng, nước mắt đầm đìa Xiết tay chàng, nàng nức nở: “Ơi, chàng thật tệ! Lịng can đảm chàng huỷ hoại chàng! Chàng chẳng biết thương trai thơ dại, người mẹ thiểu não Ra trận, bọn A-kêen(1) loạt xông lên tức khắc hạ sát chàng, chẳng thiếp thành gố phụ Thiếp nguyện xuống mồ sâu cịn để chàng Chàng bỏ thiếp lại mình, cịn thiết tha cõi đời Phận thiếp tồn khổ đau Thiếp chẳng cịn cha, mẹ hiền khơng cịn […] Héc-to(2) chàng hỡi, với thiếp, chàng cha mẹ kính yêu; chàng anh trai nhất, đức lang quân cao quý thiếp Xin chàng rủ lòng thương thiếp mà đừng trận, lại tháp canh này, đừng để trẻ thơ phải mồ cơi, vợ hiền thành gố phụ […] Héc-to lẫy lừng, mũ trụ sáng loáng, đáp lời nàng: “Phu nhân ơi, ta lo lắng không nguôi điều nàng nói Nhưng hổ thẹn với chiến binh nhữn người phụ nữ thành Tơ-roa xống áo thướt tha, ta lại đây, kẻ hèn nhát, đứng nhìn từ xa, tránh khơng xung trận Hơn nữa, bầu nhiệt huyết ta không cho phép ta làm vậy: từ lâu ta học cách tuyến đầu, can trường chiến đấu, giành vinh quang cho thân phụ thân Ta biết, trái tim lí trí, tự ta biết tới ngày thành Tơ-roa thiêng liêng thất thủ Cả vua Pri-am thần dân giương cao giáo người bị tiêu diệt Song điều làm tim ta tan vỡ không nỗi thống khổ tới thần dân thành Tơ-roa, hồng hậu Hê-cu-ba quốc vương Pri-am, khơng nỗi thống khổ đàn em trai bị đòn thù ác nghiệt quật ngã xuống đất bụi mờ, mà nỗi thống khổ nàng! Một gã Akê-en sáng loáng khiên đồng tới bắt nàng Lã chã tn dịng lệ trắng, nàng khơng cịn ngày tháng tự Nàng phải làm nơ lệ, Ác-gốt dệt vải cho người, hay phải lặn lội tới tận lạch sơng Mét-xê-ít, Hi-pê-rê lấy nước: cực nhọc trăm bề, đắng cay muôn nỗi Một ngày, thấy nàng tn rơi hàng lệ, bảo: “Đó vợ Héc-to, kẻ can trường số người Tơ-roa giỏi luyện ngựa chiến đấu giữ thành I-li-ơng năm xưa Người nói lại đánh thức nỗi thống khổ ln lại lịng nàng Nàng quặn nhớ chồng lẽ cứu nàng khỏi kiếp tơi địi Song lúc ta khơng còn, bị vùi đất dày từ trước nhìn thấy nàng bị đoạ đày nhục nghe tiếng than xé ruột nàng!” Dứt lời, Héc to lừng danh cúi xuống ơm trai vào lịng (Trích sử thi I-li-át - Hơ-me-rơ, Hải Phong dịch, tạp chí Tốn học Văn học nhà trường, số tháng 2/2021) Em chọn đáp án (3đ) Câu Văn thuộc thể loại gì? (0,5đ) A Truyền thuyết B Sử thi C Thần thoại D Truyện cổ tích Câu Đề tài truyện gì? (0,5đ) A Sử thi B Chiến tranh C Người anh hùng D Nữ thần Câu Chi tiết sau không miêu tả hành động tâm trạng Ăng-đrơ-mác? (0,5đ) A nhào tới đón chàng B lại bên chàng, nước mắt đầm đìa C đứng nhìn từ xa D xiết chặt tay chàng, nàng Câu Ý thức Héc-to bổn phận trách nhiệm thể qua điều gì? (0,5đ) A Chiến tranh bổn phẩn người đàn ông sinh thành I-li-ông B Một người trần mắt thịt bất chấp số phận mà bắt ta xuống địa phủ thần Ha-đét C Và sinh mặt đất này, chẳng ai, dù cảm hay rụt rè, trốn chạy số phận D Tất ý kiến Câu Từ nội dung câu chuyện, thấy đặc điểm bật sử thi? (0,5đ) A Uớc mơ sống tốt đẹp B Khát vọng lập chiến công C Kể lại kiện quan trọng đời sống cộng đồng D Ca ngợi kì tích người anh hùng Câu Nhân vật Héc-to Ăng-đơ-mác tiêu biểu cho điều gì? (0,5đ) A Sở hữu sức mạnh, tài năng, lòng dũng cảm phi thường B Khát vọng chinh phục đất đai, mở rộng lãnh thô C Con người cá nhân, đặt lợi ích lên lợi ích cộng đồng D Tượng trưng cho phẩm chất tốt đẹp cộng đồng Trả lời câu hỏi sau (3đ): Câu Xác định từ ngữ lặp lại khắc hoạ đặc điểm cố định nhân vật Héc-to đoạn trích Theo em, sử thi lại có cách khắc hoạ nhân vật vậy? (1,0đ) Câu Theo đoạn trích, lí khiến Ăng-đrơ-mác khơng muốn Héc-to trận? Qua đó, em thấy phẩm chất nhân vật Ăng-đrơ-mác? (1,0đ) Câu Héc-to đưa lí lẽ để định trận? Em có suy nghĩ phẩm chất người anh hùng Héc-to qua đoạn trích (1,0đ) Phần II Làm văn (4,0 điểm) Hiện cịn có nhiều người sống khơng có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng Hãy viết văn (khoảng 500 chữ) nêu suy nghĩ anh/chị vấn đề ... mẹ thi? ??u não Ra trận, bọn A-kêen (1) loạt xông lên tức khắc hạ sát chàng, chẳng thi? ??p thành gố phụ Thi? ??p nguyện xuống mồ sâu cịn để chàng Chàng bỏ thi? ??p lại mình, cịn thi? ??t tha cõi đời Phận thi? ??p... lịng (Trích sử thi I-li-át - Hơ-me-rơ, Hải Phong dịch, tạp chí Tốn học Văn học nhà trường, số tháng 2/20 21) Em chọn đáp án (3đ) Câu Văn thuộc thể loại gì? (0,5đ) A Truyền thuyết B Sử thi C Thần thoại... tồn khổ đau Thi? ??p chẳng cịn cha, mẹ hiền khơng cịn […] Héc-to(2) chàng hỡi, với thi? ??p, chàng cha mẹ kính yêu; chàng anh trai nhất, đức lang quân cao quý thi? ??p Xin chàng rủ lòng thương thi? ??p mà đừng

Ngày đăng: 28/02/2023, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan