1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn cao học, xử lý và phân tích 2D, 3D tài liệu trọng lực

75 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 4,88 MB
File đính kèm LV_Cao Học_Trọng Lực.rar (4 MB)

Nội dung

Sử dụng kết hợp phương pháp giải ngược 2D, giải ngược 3D với tài liệu trọng lực nhằm xác định độ sâu tới bề mặt móng kết tinh và mặt Moho, đồng thời xác định hệ thống đứt gãy khu vực tỉnh Cao Bằng và lân cận. Kết quả cho thấy được sự hiệu quả cao của quy trình tính toán và phân tích tài liệu trọng lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VỎ TRÁI ĐẤT KHU VỰC TỈNH CAO BẰNG VÀ LÂN CẬN THEO TÀI LIỆU TRỌNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT DƯƠNG VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VỎ TRÁI ĐẤT KHU VỰC TỈNH CAO BẰNG VÀ LÂN CẬN THEO TÀI LIỆU TRỌNG LỰC Ngành: Kỹ thuật địa vật lý Mã số: 8520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NAM HƯNG TS KIỀU DUY THÔNG HÀ NỘI - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn TS Phạm Nam Hưng TS Kiều Duy Thông Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tài liệu sử dụng luận văn đồng ý của quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 20 Tác giả Dương Văn Thành ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình liên quan nước 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Vị trí đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu 10 1.2.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 10 1.2.2 Đặc điểm địa mạo địa chất khu vực nghiên cứu 13 1.2.2.1 Đặc điểm địa mạo 13 1.2.2.2 Đặc điểm địa chất 14 1.3 Các vấn đề cần giải luận văn 21 Chương 2: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Các phương pháp sử dụng cho toán nhận dạng 23 2.1.1 Giải chập Euler 23 2.1.2 Giải ngược mật độ 24 2.1.3 Nâng trường 25 2.1.4 Gradient ngang cực đại 28 2.1.5 Góc nghiêng 29 2.2 Giải ngược trọng lực 2D 31 iii 2.3 Giải ngược trọng lực 3D 33 2.4 Quy trình xử lý phân tích 34 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC SÂU VỎ TRÁI ĐẤT KHU VỰC TỈNH CAO BẰNG VÀ LÂN CẬN 37 3.1 Cơ sở liệu 37 3.1.1 Nguồn liệu dị thường trọng lực Bouguer độ cao địa hình 37 3.1.2 Các liệu mật độ đất đá vị trí xảy động đất 38 3.2 Mơ hình cấu trúc vỏ Trái đất khu vực nghiên cứu 40 3.2.1 Mô hình giải ngược trọng lực 2D 40 3.2.2 Mơ hình giải ngược trọng lực 3D 44 3.3 Đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái đất khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận 50 3.3.1 Hệ thống đứt gãy tỉnh Cao Bằng lân cận 50 3.3.2 Bề mặt móng kết tinh tỉnh Cao Bằng lân cận 52 3.3.3 Bề mặt Moho tỉnh Cao Bằng lân cận 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Ký hiệu Chú giải 2D Two dimension Không gian chiều 2,5D Two point five dimension Không gian 2,5 chiều 3D Three dimension Không gian chiều TB-ĐN Tây Bắc – Đông Nam Hướng Tây Bắc – Đông Nam ĐB-TN Đông Bắc – Tây Nam Hướng Đông Bắc – Tây Nam GDEM Global Digital Elevation Model Mơ hình độ cao số tồn cầu M Magnitude Độ lớn F Fault Đứt gãy v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Thông số mật độ cho lớp đất đá 38 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 1.1 Ví trí khu vực nghiên cứu (1) Đường ranh giới tỉnh; (2) Sơng 11 Hình 1.2 Cột địa tầng khu vực Cao Bằng lân cận [31] 14 Hình 1.3 Bản đồ địa chất khu vực Cao Bằng lân cận với tỷ lệ 1:500.000 [12] 15 Hình 2.1 Mơ tả kết tính tốn giải chập Euler mơ hình lý thuyết 24 Hình 2.2 Mơ tả hình học phương pháp nâng trường 27 Hình 2.3 Sơ đồ minh họa xác định giá trị vị trí cực đại gradient trọng lực 28 Hình 2.4 Mơ tả hình học phương pháp góc nghiêng 30 Hình 2.5 Xấp xỉ vật thể hai chiều lăng trụ trịn nằm ngang có tiết diện đa giác n cạnh 31 Hình 2.6 Sơ đồ bước thực xử lý phân tích tài liệu để xác định hệ thống đứt gãy địa chất 34 Hình 2.7 Sơ đồ bước thực giải ngược 2D giải ngược 3D xác định độ sâu mặt ranh giới vỏ Trái đất 35 Hình 3.1 Dị thường trọng lực Bouguer khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận [1] 37 Hình 3.2 Độ cao địa hình khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận 38 Hình 3.3 Sơ đồ phân bố vị trí độ lớn trận động đất xảy khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận [34] (1) M < 3,5; (2) M = 3,5-3,9; (3) M = 4,04,4; (4) M = 4,5-4,9; (5) M = 5,0-5,4 40 Hình 3.4 Sơ đồ cắt tuyến phân tích khu vực nghiên cứu 41 Hình 3.5 (tiếp) Kết giải tốn ngược mơ hình 2D tuyến phân tích, ứng với tuyến từ xuống dưới: Dị thường trọng lực thực tế, dị thường trọng lực tính tốn từ mơ hình, sai số dị thường trọng lực thực tế tính tốn; Kết giải ngược mơ hình; Mặt cắt địa chất – địa vật lý (1) Kết giải chập Euler; (2) Ranh giới thẳng đứng; (3) Ranh giới ngang; (4) Kết giải ngược mật độ; (5) Vỏ trầm tích; (6) Vỏ kết tinh; (7) Mantin 43 Hình 3.6 Mơ hình ban đầu 3D 44 vii Hình 3.7 Sơ đồ độ sâu bề mặt móng kết tinh sau giải ngược 3D 45 Hình 3.8 Sơ đồ độ sâu bề mặt Moho sau giải ngược 3D 45 Hình 3.9 Sai số dị thường trọng lực thực tế với dị thường trọng lực tính tốn từ mơ hình 2D 46 Hình 3.10 Sai số dị thường trọng lực thực tế với dị thường trọng lực tính tốn từ mơ hình 3D 47 Hình 3.11 So sánh độ sâu bề mặt móng kết tinh (a) Kết tính tốn từ giải mơ hình 2D; (b) Kết tính tốn từ giải mơ hình 3D; (c) Sai số độ sâu bề mặt móng kết tinh kết tính tốn từ giải mơ hình 2D 3D 48 Hình 3.12 So sánh độ sâu bề mặt Moho (a) Kết tính tốn từ giải mơ hình 2D; (b) Kết tính tốn từ giải mơ hình 3D; (c) Sai số độ sâu bề mặt Moho kết tính tốn từ giải mơ hình 2D 3D 49 Hình 3.13 Sơ đồ hệ thống đứt gãy khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận 51 Hình 3.14 Sơ đồ độ sâu bề mặt móng kết tinh khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận 53 Hình 3.15 Sơ đồ độ sâu mặt Moho khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận 54 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới phía Đơng Bắc Bộ Việt Nam, đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế ngoại giao, có đường biên giới dài 314 km giáp với Trung Quốc Trên địa bàn tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú gồm 22 loại khoáng sản khác nhau, gồm 142 mỏ điểm quặng, khu vực kinh tế mũi nhọn khai thác khoáng sản phía Bắc Việt Nam Cao Bằng nằm khối địa động lực Cao Bằng – Móng Cái, với phát triển rộng rãi lớp phủ đá trầm tích phun trào axit tuổi Trias thuộc phức hệ Thạch Địa Động tái cải nhiệt căng giãn sau va chạm mảng Mang Yang – Sông Hiến Trạng thái ứng suất kiến tạo đại nằm trạng thái siết ép mạnh từ phía lục địa Trung Hoa xuống Các tai biến tự nhiên nứt sụt đất, trượt sạt lở động đất thường xuyên xảy khu vực Cao Bằng, nguyên nhân đặc điểm địa hình bị phân dị, chia cắt mạnh mẽ chịu tác động phá huỷ đới đứt gãy kiến tạo đại đới đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên, đứt gãy Yên Minh – Phú Lương, đứt gãy sơng Phó Đáy, v.v Nghiên cứu cấu trúc vỏ Trái đất phần phía Bắc Việt Nam, bao gồm tồn tỉnh Cao Bằng nhiều cơng trình cơng bố đề cập đến Tuy nhiên, để nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất theo tài liệu trọng lực, tác giả trước chủ yếu sử dụng phương pháp phương pháp truyền thống như: Nâng, hạ trường; Bài tốn tương quan tuyến tính nhiều chiều; Giải toán thuận ngược 2D, 2,5D, v.v Với tốn giải ngược 3D, có sô công bố sử dụng để nghiên cứu cấu trúc trúc sâu vỏ Trái đất, nhiên công bố sử dụng riêng lẻ phương pháp giải ngược 3D Mặt khác, tốn trọng lực có tính đa trị tương đối cao làm cho việc đánh giá độ tin cậy phương pháp sử dụng cịn có hạn chế dẫn đến độ xác tốn chưa cao Hơn nữa, cơng trình cơng bố trước nêu nét khái quát, nghiên cứu diện rộng, chưa làm chi tiết khu vực nhỏ hơn, mà đặc biệt nhắc đến tỉnh Cao Bằng lân cận Ngoài ra, 52 So sánh với tài liệu đứt gãy cơng trình nghiên cứu có trước đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 [12], Đinh Văn Toàn nnk [25] Lại Hợp Phịng [14], kết xác định hệ thống đứt gãy luận văn có tương đồng cao với kết xác định đứt gãy cơng trình nghiên cứu Sự tương đồng rõ thấy đứt gãy sâu, lớn F1, F2 F4 (F4.1, F4.2) tương ứng với đứt gãy sơng Phó Đáy, n Minh – Phú Lương Cao Bằng – Tiên Yên Ngoài ra, đứt gãy F3 có tương đồng với kết xác định đứt gãy cơng trình [25] Các đứt gãy nhỏ F5, F6, F7, F9, F10, F13, F15, F16, F17 xác định công trình nghiên cứu [12], [14] Một số đứt gãy nhỏ lại xác định luận văn F8, F11, F12, F14 không thấy xuất cơng trình nghiên cứu Biểu đứt gãy thơng qua kết phân tích phương pháp rõ ràng, việc không xuất nghiên cứu trên, điều tài liệu sử dụng để xử lý phân tích cơng trình chưa chi tiết, nữa, cơng trình nghiên cứu khu vực rộng lớn, dẫn đến đứt gãy nhỏ bị bỏ qua không phát 3.3.2 Bề mặt móng kết tinh tỉnh Cao Bằng lân cận Bề mặt móng kết tinh thường coi ranh giới lớp đất đá trầm tích, kết cố phần lát cắt cấu trúc với lớp granit nằm phía Ranh giới thường có nhảy bậc mật độ đất đá vận tốc truyền sóng Từ kết nghiên cứu cho thấy bề mặt móng kết tinh vùng nghiên cứu có hình thái cấu trúc phức tạp thể chi tiết từ xuất lộ móng số vị trí đến độ sâu 4.315 m (Hình 3.14) Kết cho thấy ba khoảng giá trị rõ ràng vị trí xuất lộ, vị trí có độ sâu vừa vị trí có độ sâu lớn Theo Hình 3.14, tỉnh Cao Bằng thấy thay đổi độ sâu bề mặt móng kết tinh từ Tây sang Đơng với khoảng thay đổi 2.015-4.315 m Vị trí thay đổi độ sâu bề mặt móng kết tinh phản ánh ảnh hưởng đới đứt gãy Cao Bằng – Tiên Yên rõ rệt Giá trị độ sâu bề mặt móng kết tinh Cao Bằng đạt giá trị lớn thể cấu trúc lõm trũng Cao Bằng xung quanh trũng Ở tỉnh Lạng Sơn, giá trị độ sâu móng kết tinh thay đổi từ 1.515-3.415 m, giá trị độ sâu lớn thể cấu trúc lõm vị trí trũng Thất Khê Ở tỉnh Bắc Kạn, nhận thấy vị trí 53 móng kết tinh xuất lộ móng với giá trị m vị trí có độ sâu lớn 2.915 m Ở tỉnh Hà Giang xuất cấu trúc lồi lõm đan xen nhau, nhiên chênh lệch độ sâu khơng lớn Độ sâu bề mặt móng kết tinh thay đổi từ 1.515 m đến 3.015 m Còn tỉnh Tuyên Quang, có thay đổi bé độ sâu móng kết tinh, dao động từ 1.415 m đến 2.515 m Hình 3.14 Sơ đồ độ sâu bề mặt móng kết tinh khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận (1) Độ sâu mặt Moho; (2) Ranh giới; (3) Sông Suối So sánh kết độ sâu mặt móng kết tinh khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận với công trình nghiên cứu trước Đặng Thanh Hải [6], Lại Hợp Phịng [14], cho thấy phần lớn kết có tương đồng, chênh lệch không lớn Đặc biệt, vị trí xuất lộ móng kết tinh khơng thể cơng trình nghiên cứu [6], tài liệu đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 [12] đá magma xuất lộ (Hình 1.3) Ở vị trí phía Đơng tỉnh Cao Bằng, thể cấu trúc lõm với độ sâu lớn 300-400 m so với kết cơng trình nghiên cứu [14] 3.3.3 Bề mặt Moho tỉnh Cao Bằng lân cận Bề mặt Moho ranh giới lớp vỏ lớp phủ Trái Đất Kết phân tích luận văn Hình 3.15 cho thấy chi tiết thay đổi độ sâu bề mặt Moho khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận, với thay đổi độ sâu cho khu vực nghiên 54 cứu từ 28.775 m đến 38.013 m Các cấu trúc có xu hướng chủ yếu kéo dài theo phương Tây Bắc – Đông Nam Ở tỉnh Cao Bằng, độ sâu mặt Moho thay đổi từ 28.775 m đến 36.000 m Phía Bắc tỉnh Cao Bằng có giá trị độ sâu mặt móng Moho nơng nơng vừa vị trí trũng Cao Bằng 32.600 m Ở tỉnh Lạng Sơn, giá trị độ sâu mặt Moho thay đổi từ 31.000 m đến 35.000 m Tại trũng Thất Khê xung quanh trũng có giá trị độ sâu 32.750 m Ở tỉnh Bắc Kạn, giá trị độ sâu mặt Moho thay đổi từ 32.000 m đến 36.513 m Nơi đạt giá trị độ sâu lớn vị trí mặt móng kết tinh xuất lộ, với độ sâu 36.513 m Độ sâu mặt Moho tỉnh Tuyên Quang thay đổi từ 32.013 m đến 37.013 m, độ sâu lớn chiếm phần nhiều Ở tỉnh Hà Giang, nơi có độ cao địa hình lớn khu vực nghiên cứu, giá trị độ sâu mặt Moho có thay đổi từ 32.513 m đến 38.013 m Đây nơi đạt độ sâu mặt Moho lớn 38.013 m khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận Hình 3.15 Sơ đồ độ sâu mặt Moho khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận (1) Trạm địa chấn động đất; (2) Độ sâu mặt Moho; (3) Ranh giới; (4) Sông Suối So sánh độ sâu mặt Moho luận văn với cơng trình nghiên cứu trước Đặng Thanh Hải [6], Nguyễn Văn Dương nnk [75] Lại Hợp Phòng [14] Kết nghiên cứu luận văn thể tương đồng độ sâu mặt Moho với 55 cơng trình nghiên cứu [6], [14] Các giá trị độ sâu lớn nằm phía Bắc tỉnh Hà Giang, sau độ sâu giảm dần phía Nam khu vực nghiên cứu bao gồm tỉnh Bắc Kạn, Lạng Sơn Ở vị trí độ sâu mặt Moho lớn luận văn 38.013 m so với độ sâu lớn cơng trình nghiên cứu [6], [14] 37.200 m, cho thấy chênh lệch hai kết khoảng 800 m Độ sâu mặt Moho bé luận văn 28.775 m, độ sâu mặt Moho bé hai cơng trình [6], [14] 30.000 m, cho thấy chênh lệch khoảng 1.200 m Ngồi số khác biệt trên, kết nghiên cứu luận văn thể chi tiết độ sâu mặt Moho khu vực nghiên cứu, thấy rõ khối cấu trúc lồi lõm đan xen (Hình 3.15) Sự khác biệt kết này, cơng trình áp dụng nghiên cứu khu vực diện tích rộng lớn, dẫn đến phản ánh chi tiết kết nghiên cứu cho vùng nhỏ bị giảm đáng kể Mặt khác, việc xác định độ sâu tới bề mặt ranh giới số liệu thu từ mạng trạm địa chấn động đất phản ánh tốt điều vị trí đặt trạm đo Tuy nhiên, số lượng mạng trạm địa chấn động đất thưa dẫn đến kết thể độ sâu tới ranh giới cho tồn khu vực phản ánh tính trung bình Trong khu vực nghiên cứu tỉnh Cao Bằng lân cận, có chứa hai điểm kết độ sâu mặt Moho thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích hàm nhận số liệu địa chấn động đất cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Dương nnk [75] Hai điểm độ sâu mặt Moho thể Hình 3.15, với ký hiệu CBVB (Cao Bằng) với độ sâu 32.500 m HGVB (Hà Giang) với độ sâu 32.600 m So sánh với kết độ sâu mặt Moho luận văn này, điểm CBVB, kết độ sâu 32.563 m, suy chênh lệch độ sâu so với kết với cơng trình nghiên cứu [75] khoảng 63 m Tương tự, điểm HGVB, kết độ sâu luận văn 32.513 m, suy chệnh lệch độ sâu 87 m Với chênh lệch độ sâu bé kiểm chứng kết nghiên cứu luận văn số liệu mạng trạm địa chấn động đất, cho thấy độ tin cậy cao kết tính tốn độ sâu mặt Moho luận văn 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Dựa sở nghiên cứu trình bày luận văn này, học viên đến số kết luận sau: - Việc áp dụng quy trình xử lý phân tích tài liệu trọng lực từ 2D 3D cách chặt chẽ, sử dụng kết kết hợp phương pháp giải ngược mật độ, giải chập Euler, nhằm xây dựng mơ hình 2D ban đầu với độ phù hợp cao Sử dụng kết tính tốn từ tốn mơ hình 2D làm đầu vào cho việc xây dựng mơ hình 3D ban đầu Kết cuối cùng, sau giải ngược tốn mơ hình 3D thể độ tin cậy cao Đồng thời cho thấy ưu điểm thời gian, tốc độ xử lý nhanh, độ xác cao phương pháp giải ngược 3D so với phương pháp giải ngược 2D - Thông qua sử dụng kết hợp số phương pháp xử lý, phân tích như: nâng trường, gradient ngang cực đại, góc nghiêng, số liệu vị trí trận động đất xảy ra, giúp xác định hệ thống đứt gãy khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận Cho thấy hiệu cao việc sử dụng kết hợp phương pháp tài liệu để xác định hệ thống đứt gãy Kết cho thấy hệ thống đứt gãy khu vực nghiên cứu phức tạp, phương phát triển chủ đạo Tây Bắc – Đông Nam Các đứt gãy lớn dễ nhận thấy F1 (sơng Phó Đáy), F2 (Yên Minh – Phú Lương), F3, đứt gãy vòng cung, kinh tuyên đứt gãy F4 (Cao Bằng – Tiên n) Ngồi ra, cịn có số đứt gãy nhỏ vòng cung, vĩ tuyến, với số đứt gãy nhỏ khác phát triển theo phương Đông Bắc – Tây Nam - Độ sâu mặt móng kết tinh khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận thay đổi từ m đến 4.315 m Vị trí xuất lộ móng thuộc tỉnh Bắc Kạn, vị trí có giá trị độ sâu lớn trũng Cao Bằng, Thất Khê vị trí xung quanh trũng - Độ sâu mặt Moho khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận thay đổi từ 28.775 m đến 38.013 m Các vị trí có giá trị mặt Moho nâng cao dao động khoảng từ 28.775 m đến 30.000 m, xuất vùng phía Bắc tỉnh Cao Bằng, vùng phía Nam 57 tỉnh Bắc Kạn, phía Đơng Nam tỉnh Lạng sơn Tại vùng trũng Cao Bằng trũng Thất khê có độ sâu mặt Moho khơng lớn dao động khoảng từ 32.513 m đến 33.013 m Kiến nghị: Từ kết nghiên cứu luận văn, cho thấy việc áp dụng quy trình xử lý phân tích tài liệu trọng lực 2D 3D việc nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái Đất đạt độ tin cao Mơ hình xây dựng bước hồn thiện quan trọng mơ hình nghiên cứu trước Kết cho phép bổ sung chi tiết hoá, nâng cao độ xác mơ hình cấu trúc vỏ Trái đất khu vực tỉnh Cao Bằng lân cận mặt trị số bề dày, độ sâu mặt hình thái cấu trúc mặt ranh giới Với quy trình hệ phương pháp logic có tính khách quan cao, học viên xin kiến nghị áp dụng quy trình phân tích tài liệu trọng lực cho khu vực cấp thiết khác nhằm nghiên cứu cấu trúc sâu, địa động lực nguy tai biến địa chất Ngoài ra, để kết nghiên cứu đạt độ tin cậy tốt nữa, việc bổ sung thêm số tài liệu địa vật lý xác khác làm tài liệu tựa điều nên làm Học viên xin chân thành cảm ơn./ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản đồ dị thường trọng lực Bouguer (2011), Tờ Cao Bằng kề cận, Xuất Liên đoàn Vật lý Địa chất, Hà Nội Lê Duy Bách (2017), “Đứt gãy Đông Bắc Bộ” Vũ Văn Chinh, Nguyễn Huy Thịnh (2001), “Nghiên cứu đứt gãy kiến tạo vùng Thị xã Hà Giang lân cận”, Tạp chí khoa học Trái đất, 23(4), 378-389 Trần Tuấn Dũng, Trần Văn Khá, Nguyễn Thị Hải Hà (2012) “Ứng dụng tài liệu địa chấn, độ sâu đáy biển trọng lực xây dựng mơ hình cấu trúc vỏ Trái đất khu vực biển Đông lân cận” Lê Văn Dũng, Cao Đình Triều (2012), “Biểu hoạt động thạch miền Tây Bắc Bộ”, Tạp chí địa chất, loạt A, số 331-332, 111-123 Đặng Thanh Hải (2003), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc sâu vỏ Trái đất phân vùng địa chấn kiến tạo miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa vật lý, Viện Vật lý Địa cầu, Hà Nội Phan Thị Hồng, Nguyễn Như Trung, Bùi Văn Nam (2016), “Xác định độ sâu mặt móng Conrad khu vực phía bắc bồn trũng Sơng Hồng kế cận theo phân tích tài liệu trọng lực”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Số 57, 1-13 Phan Thị Hồng, Nguyễn Như Trung, Bùi Văn Nam, Đỗ Minh Phương (2017), “Cấu trúc sâu vỏ Trái Đất khu vực miền võng Hà Nội phụ cận sở phân tích trường dị thường trọng lực”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, Tập 58, Kỳ 5, 325-334 Phạm Nam Hưng, Lê Văn Dũng (2011), “Cấu trúc địa chất sâu khu vực Hà Nội lân cận sở phân tích tài liệu trọng lực”, Tạp chí khoa học Trái đất, 185-190 10 Nguyễn Thu Hương (2006), Hiệu địa chất phương pháp trọng lực để nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất kiến tạo bể trầm tích vùng thềm lục địa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Hà Nội 59 11 Phạm Khoản, Ixaev A.N (1971), “Một số nét cấu tạo sâu vỏ Trái đất Miền Bắc Việt Nam”, Tập san Sinh Vật - Địa học, tập IX, số 1-2, 55-63 12 Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1988), Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:500.000, Xuất Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Quang Minh (2014), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc móng trước Kainozoi khu vực quần đảo Trường Sa Tư Chính - Vũng Mây, Luận văn thạc sĩ 14 Lại Hợp Phòng (2016), Mơ hình cấu trúc vỏ Trái đất miền Bắc Việt Nam sở tài liệu địa chấn trọng lực, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 15 Phan Thành Quang (2016), Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc vỏ trái đất khu vực bậc thang thủy điện Sông Đà phương pháp trọng lực, Luận văn Thạc sĩ 16 Bùi Công Quế (1979), “Phương pháp xử lý tổng hợp tài liệu địa vật lý thăm dị phép phân tích tương quan bội”, Các cơng trình nghiên cứu Viện Các khoa học Trái đất 1977-1978, Tập Vật lý địa cầu, Hà nội, tr 80-96 17 Bùi Công Quế (1982), “Hiệu địa chất phương pháp trọng lực nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, số 4, tr 23-31 18 Bùi Công Quế (1985), “Một số đặc điểm cấu trúc sâu kiến tạo phần phía nam Việt Nam theo tài liệu địa vật lý”, Tuyển tập cơng trình Vật lý Địa cầu 1984, tập IV, 156-165 19 Bùi Cơng Quế, Cao Đình Triều (1980), “Tìm hiểu thêm vài đặc điểm cấu trúc bên vỏ Trái đất miền Bắc Việt Nam”, Các kết nghiên cứu Vật lý địa cầu năm 1979, Hà nội, tr 239-245 20 Bùi Cơng Quế, Cao Đình Triều (1984), “Sử dụng tổng hợp tài liệu địa vật lý để nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Trái đất lãnh thổ Việt Nam”, Thông báo Khoa học 1, 79-81, Hà Nội: Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 60 21 Phan Quang Quyết (1985), Ứng dụng phương pháp thăm dò trọng lực để nghiên cứu cấu trúc địa chất Đồng sơng Cửu Long, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học, Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội 22 Hồng Minh Thái (1990), “Xác định móng kết tinh vùng trũng Sông Hồng theo số liệu trọng lực phương pháp lựa chọn có điều chỉnh”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, số 3, 20-25 23 Đinh Văn Toàn (1988), Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng số phương pháp xử lý phân tích tài liệu trọng lực vùng trũng Hà Nội, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học, Viện Vật lý Địa cầu, Hà Nội 24 Đinh Văn Toàn (1993), “Khả sử dụng phương pháp mơ hình hố hai chiều dị thường trọng lực nghiên cứu cấu trúc địa chất”, Tạp chí Các khoa học Trái đất, Tập 15, số 3, Hà Nội, 92-96 25 Đinh Văn Toàn (chủ nhiệm) nnk (2010) Báo cáo kết Nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ Quả đất miền Bắc Việt Nam địa chấn dò sâu từ Tellua nhằm nâng cao độ tin cậy dự báo thiên tai địa chất, mã số: KC.08.06/06-10, Lưu trữ Viện Địa chất, Hà Nội, 256 trang 26 Cao Đình Triều (1983), Cấu trúc sâu lãnh thổ Bắc Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ Khoa học, Viện Khoa học Việt Nam, Hà nội, 140 trang 27 Cao Đình Triều (2005), Trường Địa vật lý cấu trúc thạch lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 330 trang 28 Cao Đình Triều, Phạm Huy Long (2002), Kiến tạo đứt gãy lãnh thổ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 200 trang 29 Cao Đình Triều, Hồng Văn Vượng (1985), “Phương pháp nghiên cứu đứt gãy sở mơ hình cấu trúc khối vỏ Trái đất”, Tuyển tập cơng trình Vật lý Địa cầu năm 1984, Tập IV, Hà Nội, 185-197 30 Đỗ Đăng Trình, Bùi Thị Ánh Phương, Đặng Văn Liệt (2009) “Xác định mặt Moho Miền Nam Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Trái đất, số (T.31), 403-409 61 31 Vũ Trụ nnk (2013), Tổng hợp kết nghiên cứu địa chất - địa vật lý đề xuất kế hoạch nghiên cứu bể trầm tích trước đệ tam để phục vụ cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí việt nam, Báo cáo tổng kết đề tài/nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cấp ngành, Viện Dầu khí Việt Nam 32 Nguyễn Như Trung (2014), “Xác định độ sâu móng trầm tích khu vực bể Bắc Bộ theo phân tích ngược trực tiếp 3D số liệu trọng lực vệ tinh”, Tạp chí khoa học Trái đất, 315-320 33 Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương (2005), “Cấu trúc vỏ Trái đất khu vực biển Đông theo số liệu dị thường trọng lực vệ tinh địa chấn sâu”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học công nghệ Viện Dầu khí: 25 năm xây dựng trưởng thành, 336-354 34 Viện Vật lý Địa cầu, 2020 Các thông báo động đất danh mục động đất lãnh thổ Việt Nam cập đến hết năm 2020 Tàii liệu lưu trữ Viện Vật lý Địa cầu, VAST 35 Lê Triều Việt (2005), “Hình thành số trũng Kainozoi miền Đơng Bắc Bộ, Việt Nam”, Tạp chí địa chất, số p.h 289/7-8/2005 36 Aitken, A.R.A., Salmon, M.L., Kennett, B.L.N (2013), “Australia’s Moho: A test of the usefulness of gravity modelling for the determination of Moho depth”, Tectonophysics, 609, 468-479 37 Alessandra, B (2022), “Moho depths for Antarctica Region by the inversion of ground-based gravity data”, Geophys J Int, 231, 1404-1420 38 Bilim, F (2017), “Investigating Moho depth, Curie Point, and heat flow variations of the Yozgat Batholith and its surrounding area, north central Anatolia,Turkey, using gravity and magnetic anomalies”, Turkish journal of earth sciences, 26, 410-420 39 Blakely, R.J (1995), Potential Theory in Gravity and magnetic application, Cambridge: Cambridge University Press 40 Blakely R.J., Simpson R.W (1986), “Approximating edges of source bodies from magnetic or gravity anomalies”, Geophysics, 51, 1494-1498 62 41 Blaikie, T.N., Ailleres, L., Betts, P.G., Cas, R.A.F (2014), “Interpreting subsurface volcanic structures using geologically constrained 3-D gravity inversions: examples of maar-diatremes, Newer Volcanics Province, southeastern Australia”, J Geophys Res Solid Earth, 119, 3857e3878 42 Böhme, Madelaine, Jérôme, P., Simon, S., Nguyen Viet Hung, Do Duc Quang, Dang Ngoc Tran (2011), “The Cenozoic on-shore basins of Northern Vietnam: Biostratigraphy, vertebrate and invertebrate faunas”, Journal of Asian Earth Sciences, 40 (2), 672-87 43 Durrheim, R.J., Cooper, G.R., (1998), “Euldep: A Program for the Euler deconvolution of magnetic and gravity data”, Computers & Geosciences, Vol 24, No 6, pp 545-550 44 Ebadi, S., Safari, A., Barzaghi, R., Bahroudi, A (2020) “A recovered Moho model by integrated inversion of gravity and seismic depths in Iran”, Heliyon, 6(3), e03636 45 Gaud, P., Gerry, C., Hannah, K., Mohamed, G., Douglas, P (2017), “Public domain satellite gravity inversion offshore Somalia combining layered-Earth and voxel based modelling”, First Break, Vol 35 46 Gozzard, S., Kusznir, N., Franke, D., Cullen, A., Reemst, P., Henstra, G (2018), “South China Sea crustal thickness and oceanic lithosphere distribution from satellite gravity inversion”, Petroleum Geoscience, 25(1), 112-128 47 Grigoriadis, V.N., Tziavos, I.N., Tsokas, G.N., Stampolidis, A (2015), “Gravity data inversion for Moho depth modeling in the Hellenic area”, Pure and Applied Geophysics, 173(4), 1223-1241 48 Guillen, A., Menichetti, V (1984), “Gravity and Magnetic Inversion with Minimization of a Specific Functional”, Geophysics, 49(8), pp 1354-1360 49 Haase, C., Ebbing, J., & Funck, T (2016), “A 3D regional crustal model of the NE Atlantic based on seismic and gravity data”, Geological Society, London, Special Publications, 447(1), 233-247 63 50 Hendra, G., Darharta, D (2014), “Constrained Two-Dimensional Inversion of Gravity Data”, ITB Journal Publisher, ISSN: 2337-5760, J Math Fund Sci., Vol 46, No 1, 2014, 1-13 51 Kanthiya, S., Mangkhemthong, N., Morley, C.K (2019), “Structural interpretation of Mae Suai Basin, Chiang Rai Province, based on gravity data analysis and modelling”, Heliyon, 5(2), e01232 52 Kebede, H., Alemu, A., Nedaw, D., Fisseha, S (2021), “Depth estimates of anomalous subsurface sources using 2D/3D modeling of potential field data: implications for groundwater dynamics in the Ziway-Shala Lakes Basin, Central Main Ethiopian Rift”, Heliyon, 7(4), e06843 53 Laith, S., Ali, M.A.R (2018), “Constrained 3D Gravity Inversion for the Mesopotamia Basin - A Case Study”, International Journal of Science and Research (IJSR), Volume 7, Issue 4, 2319-7064 54 Mendonca, C.A., Silva, J.B (1994), “The Equyvalent Data Concept Applied to the Interpolation of Potential Field Data”, Geophysics, 59(5), pp 722-732 55 Mendonca, C.A., Silva, J.B (1995), “Interpolation of Potential Field Data by Equyvalent Layer and Minimum Curvature: A Comparative Analysis”, Geophysics, 60(2), pp 399-407 56 Milano, M., Kelemework, Y., La Manna, M., Fedi, M., Montanari, D., Iorio, M (2020), “Crustal structure of Sicily from modelling of gravity and magnetic anomalies”, Scientific Reports, 10(1) 57 Miller, H.G., Singh, V (1994), “Potential field tilt a new concept for location of potential field sources”, Journal of Applied Geophysics, 32, 213-217 58 Nguyen Nhu Trung, Sang Mook Lee, Bui Cong Que (2004), “Satellite Gravity Anomalies and Their Correlation with the Major Tectonic Features in the South China Sea”, Gondwana Research, 7(2), 407–424 59 Oldenburg, D.W (1974), “The inversion and interpretation of gravity anomalies”, Geophysics, (39), pp 526-536 64 60 Parker, L (1973), “The rapid calculation of potential field anomalies”, Geophysical Journal of the Royal Astronomical Society, (31), pp 447-455 61 Pham Nam Hung, Cao Dinh Trong, Le Van Dung, Thai Anh Tuan, Mai Xuan Bach, Nguyen Anh Duong (2019), “Study on structure of the Earth’s crust in Thua Thien-Hue province and adjacent areas by using gravity and magnetic data in combination”, Vietnam Journal of Marine Science and Technology, Vol 19, No 4, 517-526 62 Prasanna, H.M.I., Chen, W., İz, H.B (2013), “High resolution local Moho determination using gravity inversion: A case study in Sri Lanka”, Journal of Asian Earth Sciences, 74, 62-70 63 Reid, A.B., Allsop, J.M., Granser,H., Millet, A.J., Somerton, I.W (1990), “Magnetic interpretation in three dimensions using Euler deconvolution”, Geophysics, 55, 180-191 64 Saada, S.A., Eldosouky, A.M., Abdelrahman, kamal., Al-Otaibi, N., Ibrahim, E., Ibrahim, A (2021), “New insights into the contribution of gravity data for mapping the lithospheric architecture”, Journal of King Saud University Science, 33(3), 101400 65 Salem, A., Green, C., Campbell, S.D., Fairhead, J (2012), “A Practical Approach to 3D Inversion of Pseudo-gravity for Depth to Basement Mapping A Test Using the Bishop Model”, 74th EAGE Conference and Exhibition Incorporating EUROPEC 66 Salem, A., Green, C., Fairhead, D., Aboud, E (2012), “Mapping basement relief of Abu Gharadig Basin, Western Desert of Egypt using 3D inversion of pseudo-gravity data”, ASEG Extended Abstracts, 2012(1), 67 Sanchez Rojas, J (2012), “New Bouguer Gravity Maps of Venezuela: Representation and Analysis of Free-Air and Bouguer Anomalies with Emphasis on Spectral Analyses and Elastic Thickness”, International Journal of Geophysics, 2012, 1-15 65 68 Steffen, R., Steffen, H., Jentzsch, G (2011), “A three-dimensional Moho depth model for the Tien Shan from EGM2008 gravity data”, Tectonics, 30(5) 69 Spector, A., Granti, F.S (1970), “Statistic model for interpreting aeromagnetic data”, Geophysics, Vol 35, No.2, p 293-302 70 Talwani, M., Worzel, J.L., Landisman, M (1959), “Rapid gravity computations for two dimensional bodies with application to the Mendocino submarine fracture zone”, Journal of Geophysical Research, 64, 49-59 71 Thompson, D.T (1982), “EULDPH-A new technique for making computerassisted depth estimates from magnetic data”, Geophysics, 47, 31-37 72 Tran Tuan Dung, R.G Kulinich, Nguyen Van Sang, Bui Cong Que, Nguyen Ba Dai, Nguyen Kim Dung, Tran Tuan Duong, Tran Trong Lap (2019), “Improving Accuracy of Altimeter-derived Marine Gravity Anomalies for Geological Structure Research in the Vietnam South-Central Continental Shelf and Adjacent Areas”, Russian Journal of Pacific Geology, 13(4), 364-374 73 Trieu, C.D (2000), “Gravity and gravity probe methods”, Science and Technology Publishing House, Hanoi, 276 pages (in vietnamese) 74 Trung, N.N., Hong, P.T., Van Nam, B., Huong, N.T.T., Lap, T.T (2018), “Moho depth of the northern Vietnam and Gulf of Tonkin from 3D inverse interpretation of gravity anomaly data”, Journal of Geophysics and Engineering, 15(4), 1651-1662 75 Van Duong Nguyen, Bor Shouh Huang, Tu Son Le, Van Toan Dinh, Lupei Zhu, Kuo Liang Wen (2013), “Constraints on the crustal structure of northern Vietnam based on analysis of teleseismic converted waves”, Tectonophysics 601, p 87-97 76 Van Kha, T., Van Vuong, H., Thanh, D.D., Hung, D.Q., Anh, L.D (2018), “Improving a maximum horizontal gradient algorithm to determine geological body boundaries and fault systems based on gravity data”, Journal of Applied Geophysics, 152, 161-166 66 77 Wysocka, A (2009), “Sedimentary Environments of the Neogene Basins Associated with the Cao Bang – Tien Yen Fault, NE Vietnam”, Acta Geologica Polonica, 59 (1), 45-69 78 Zhang, J., Yang, G., Tan, H., Wu, G., Wang, J (2021), “Mapping the Moho depth and ocean-continent transition in the South China Sea using gravity inversion”, Journal of Asian Earth Sciences, 218, 104864 79 Zhao, G., Liu, J., Chen, B., Kaban, M.K., Zheng, X (2020), “Moho beneath Tibet based on a joint analysis of gravity and seismic data”, Geochemistry, Geophysics, Geosystems 80 ZondGM2D (2001), Program for 2D interpretatino of magnetic and gravity data, Saint-Petersburg ... trình nghiên cứu áp dụng xử lý phân tích kết hợp tài liệu trọng lực tài liệu từ [67], [56], [38] Độ xác kết tăng lên áp dụng xử lý phân tích kết hợp tài liệu trọng lực tài liệu địa chấn [44], [78]... việc sử dụng số liệu động đất kết hợp với xử lý phân tích tài liệu trọng lực để xác định đứt gãy cịn Do vậy, luận văn này, số liệu động đất sử dụng kết hợp với tài liệu trọng lực để tăng thêm... vực địa vật lý, giúp tăng tốc độ xử lý tính tốn Phần mềm Oasis Montaj thuộc hãng Geosoft phần mềm sử dụng phổ biến việc xử lý phân tích tài liệu địa vật lý, đặc biệt tài liệu trọng lực từ Đi kèm

Ngày đăng: 28/02/2023, 21:57