KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 47 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GẮN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ DOANH NGHIỆP GS TS Nguyễn Kỳ Phùng Phó Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh và cộng sự 1 ĐẶT VẤN Đ[.]
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP GẮN KẾT GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC, VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ DOANH NGHIỆP GS.TS Nguyễn Kỳ Phùng Phó Giám đốc Sở Khoa học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh cộng ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh kinh tế phát triển hội nhập nhập nay, nhiều vấn đề đặt cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam Trong thời gian dài, Việt Nam phát triển dựa hai yếu tố vốn lao động Tuy nhiên, nay, hai yếu tố khơng cịn lợi cạnh tranh đủ lớn để giúp kinh tế Việt Nam tạo đột phá trình phát triển Nguồn tài nguyên dần cạn kiệt trình khai thác để tạo vốn cho trình phát triển Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp Việt Nam địi hỏi người lao động phải có trình độ cao hơn, suất lao động cao sau thời gian dài sử dụng nguồn lao động phổ thông giá rẻ Thực trạng địi hỏi phải có thay đổi thực chất hoạt động khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực tương tác đơn vị thực chức nói Đảng ta xác định đột phá chiến lược, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển KHCN xem quốc sách hàng đầu, tảng động lực phát triển đất nước giai đoạn Một giải pháp quan trọng mang tính đột phá đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác gắn kết trường ĐH, Viện NC Doanh nghiệp Kinh nghiệm nước phát triển Mỹ, Nhật, EU kinh tế Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan cho thấy mối quan hệ trường ĐH, Viện NC Doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế tri thức CÁC HÌNH THỨC VÀ MƠ HÌNH HỢP TÁC GIỮA ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP Mối quan hệ hợp tác nhà trường DN hiểu giao dịch trường ĐH tổ chức sản xuất kinh doanh lợi ích hai bên Đẩy mạnh việc hợp tác khai thác giá trị giúp nhà trường tháo gỡ khó khăn tài chính, giúp DN đạt trì ưu cạnh tranh thị trường động ngày nay, đồng thời đóng góp cho tăng trưởng kinh tế quốc gia đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động (Carayon, 2003; Gibb & Hannon, 2006; Storm, 2008; Razvan & Dainora, 2009) 47 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… Mơ hình hợp tác nhà trường DN Mơ hình diễn đạt cách khái quát mối liên hệ tương tác nhân tố khác hệ sinh thái mối quan hệ nhà trường DN diễn hình thức Mơ hình cho thấy hoạt động hợp tác bị ảnh hưởng hay tác động từ nhân tố khác Các nhân tố tác động từ lên nêu sau: Ở cấp độ hành động – nơi hành động kích thích mối quan hệ hợp tác diễn Đây nơi chứa đựng bốn cột trụ qua hoạt động tạo ảnh hưởng đến phạm vi mức độ mối quan hệ nhà trường DN Đồng thời, cấp độ hành động, phải xem xét đến vai trò bên liên quan chủ yếu, bao gồm trường ĐH, nhà nước DN Trường ĐH hiểu bao gồm (i) giới hàn lâm, tức người giảng dạy nghiên cứu chuyên nghiệp, (ii) giới quản lý, (iii) giới chuyên gia làm DN tham gia vào số hoạt động chuyên môn nhà trường Ở cấp độ nhân tố – nơi nhân tố ảnh hưởng đến nỗ lực hợp tác nhà trường DN cần cân nhắc thử nghiệm nhằm tác động đến mối quan hệ Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác nhà trường DN nhận thức lợi ích, động lực rào cản quan hệ này, nhân tố tình tạo thuận lợi hay gây cản ngại cho quan hệ Ở cấp độ kết – nơi mà phạm vi, mức độ mối quan hệ hợp tác nhà trường DN nhìn thấy Nhìn vào kết quả, thấy tám hình thức hợp tác nhà trường DN là: hợp tác nghiên cứu; lưu chuyển nhà khoa học, SV; thương mại hóa kết nghiên cứu; xây dựng thực chương trình đào tạo; giáo dục suốt đời; hỗ trợ sáng nghiệp quản trị tổ chức Ở cấp độ sản phẩm: Qua hợp tác với DN, GDĐH cuối đóng góp sản phẩm cho xã hội? Tạo kiến thức (thông qua nghiên cứu, thể qua sáng chế, phát minh, báo khoa học), thúc đẩy sản xuất (qua chuyển giao công nghệ, thể qua tăng trưởng kinh tế dựa tri thức), cung cấp nguồn nhân lực có kỹ (thơng qua đào tạo, thể qua số SV tốt nghiệp có việc làm) nào? Ở cấp độ tác động: Quan hệ hợp tác nhà trường DN tác động đến tăng trưởng kinh tế tầm vĩ mô nào? Những sản phẩm mà quan hệ nhà trường DN tạo có làm thay đổi phương thức sản xuất hay cách thức mà xã hội tồn kinh tế vận hành? 48 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC Về tám hình thức hợp tác nhà trường DN Như nêu khái quát phần trên, xét cấp độ kết quả, thấy có nhiều hình thức hợp tác đa dạng nhà trường DN Dưới miêu tả hình thức hợp tác này, mà trường xem gợi ý việc xây dựng chiến lược (1) Hợp tác nghiên cứu: Đây hình thức hợp tác cao nhà trường DN, thực tế diễn khiêm tốn giới hàn lâm Mục đích hợp tác đạt đến hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu nhà trường, thực dự án liên kết mà giới hàn lâm DN tiến hành Các trường tìm kiếm hợp tác cách chủ động giới thiệu với DN chương trình nghiên cứu đem lại 49 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… lợi ích trực tiếp cho DN (2) Thương mại hóa kết nghiên cứu: Đây điều phổ biến nước phát triển cịn giới hàn lâm trường ĐH ý Nó bao gồm chuyển giao công nghệ Ở nước phát triển Việt Nam, để đẩy mạnh hình thức hợp tác này, điều cần phải làm củng cố khung thể chế bảo đảm thực tế quyền sở hữu trí tuệ Hoạt động thường tập trung người có quan hệ chặt chẽ với DN lĩnh vực chuyên ngành họ Cần thúc đẩy lợi ích ba bên, giới hàn lâm, nhà trường DN, ủng hộ nỗ lực họ (3) Thúc đẩy khả lưu chuyển SV: Bằng cách tạo chế hỗ trợ họ, ví dụ đưa SV thực tập tạo hội giao lưu để họ trải nghiệm nhiều khía cạnh phong phú giới bên nhà trường Tăng cường phối hợp với phịng nhân cơng ty, DN để tạo điều kiện cho SV đến với giới việc làm (4) Thúc đẩy vận động, lưu chuyển giới hàn lâm: Khuyến khích hoạt động giao lưu hay hợp đồng làm việc ngắn hạn giới hàn lâm DN nhằm xây dựng quan hệ, chia sẻ quan điểm nắm bắt thực tế Cần có luật lệ, quy định để quyền lợi GV (như hưu bổng, kỳ nghỉ, thăng tiến, ) không bị ảnh hưởng thời gian làm việc ngắn hạn (5) Xây dựng thực chương trình đào tạo: Có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo giúp SV thích ứng tốt với đòi hỏi thị trường lao động Cần khuyến khích tham gia giới DN vào việc xây dựng cập nhật chương trình nhà trường, thông qua thảo luận trao đổi thông tin Giới chuyên gia làm việc DN nguồn hợp tác đầy tiềm việc đảm nhận phần việc giảng dạy nhà trường (6) Học tập suốt đời: Hiện hoạt động cịn có hợp tác hai bên Cần nâng cao hiểu biết học tập suốt đời, tăng cường giao tiếp với DN để nắm bắt nhu cầu lợi ích khả thực nhiều hình thức học tập khác mà nhà trường đem lại cho DN (7) Hỗ trợ tinh thần sáng nghiệp hoạt động khởi nghiệp: Nâng cao tinh thần sáng nghiệp nhà trường, tạo văn hóa kích thích GV SV suy nghĩ hành động với tinh thần khởi nghiệp, đặt họ trước đường sáng nghiệp giới DN lơi họ khỏi lối mòn tư (8) Tham gia quản trị nhà trường: Tăng cường tham gia giới DN vào trình định tầm lãnh đạo nhà trường Mời người thành đạt giới DN tham gia vào Hội đồng Trường Họ giúp ích nhà trường nhiều đặc biệt chiến lược phát triển 50 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CÁC MỐI QUAN HỆ 3.1 Quan hệ đại học doanh nghiệp Sự hợp tác ĐH DN hạn chế Nguyên nhân chủ yếu ĐH chưa nắm bắt chưa gắn kết công tác đào tạo, NCKH với nhu cầu thực tế DN, làm có, khơng phải DN cần Về phía DN, chủ yếu quan tâm đến hoạt động sản xuất kinh doanh, chưa nhận thức đầy đủ lợi ích có từ hợp tác với ĐH, ngồi tâm lý sính “hàng ngoại” rào cản lớn Cần nói thêm hiệp hội hội ngành nghề chưa quan tâm tới việc hợp tác với ĐH, chương trình hoạt động hội DN khơng có nội dung liên quan đến hợp tác với ĐH Chính vậy, DN vừa nhỏ với nguồn lực có hạn hội tiếp cận trực tiếp với ĐH, số lượng DN vừa nhỏ chiếm tới 97% 3.2 Vai trò quan quản lý nhà nước Nhà nước có vai trò quan trọng thúc đẩy mối quan hệ ĐH DN Các học kinh nghiệm bổ ích từ nước Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore, cho thấy nhà nước không khuyến khích mà cịn tham gia trực tiếp bên thứ ba, cầu nối bà đỡ cho hợp tác ĐH DN, đồng thời nhà nước hưởng lợi từ phát triển ĐH, DN quan trọng đất nước phát triển, lớn mạnh Tại TP.HCM nhiều năm qua, quyền Thành phố có nhiều giải pháp thúc đẩy hợp tác cộng đồng khoa học DN Điển hình chương trình nâng cao lực cạnh tranh DN với chi phí thấp cịn gọi chương trình 04 năm 2000 Thơng qua chương trình hình thành “tam giác liên kết nhà nước (đại diện Sở KHCN) - nhà khoa học - doanh nghiệp Sở KHCN tài trợ cho dự án chế tạo thiết bị nước thay cho thiết bị phải nhập với chất lượng tương đương chi phí 30 - 70% Các thiết bị chế tạo với tham gia nhà khoa học từ trường ĐH, Viện NC phối hợp với DN tài trợ kinh phí Sở KHCN Đây chương trình thành cơng, gây tiếng vang lớn nước Ngồi ra, cịn có chế đặt hàng NCKH, chế mua sản phẩm, chế hỗ trợ sau nghiệm thu, có tác độ động địnhthúc đẩy hợp tác nhà khoa học DN Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, chế dừng lại việc xây dựng mơ hình thí điểm, chưa nhân rộng để có hiệu sâu rộng xã hội NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ RÀO CẢN Có thể chia thành 04 nhóm rào cản sau: 4.1 Về phía quan quản lý nhà nước Hầu hết nghiên cứu thống quan điểm nhà nước có vai trị quan 51 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… trọng thúc đẩy hợp tác ĐH DN, không Việt Nam mà nước phát triển Mỹ, EU, Nhật Vai trò nhà nước thể thể chế, quy định pháp lý chế, sách hỗ trợ Nghiên cứu luật, văn pháp luật ban hành nước ta luật giáo dục đại học, luật DN, luật chuyển giao cơng nghệ, chưa có điều khoản liên quan đến vấn đề hợp tác ĐH DN, có dừng lại mức độ khuyến khích Hơn nữa, số quy định hành gây khó khăn vấn đề quyền tự chủ, tự trị đại học công lập, việc thành lập DN trường ĐH, Các chế sách chưa đề cập tới hỗ trợ nhà nước mối quan hệ ĐH DN sách tài chính, thuế Ngồi qui định thủ tục xét duyệt tốn cịn rườm rà, sách từ Bộ KHCN chưa thực vào sống 4.2 Về phía trường đại học Hai nhiệm vụ trọng tâm trường ĐH đào tạo NCKH trường huy động nguồn lực để thực nhiệm vụ Khi nhà trường hợp tác với DN, chắn phải chia sẻ phần nguồn lực để thực công việc tất nhiên phát sinh mâu thuẫn lợi ích nội nhà trường Ví dụ, có số giảng viên nhà trường dành nhiều thời gian làm việc với DN có mâu thuẫn hoạt động học thuật thương mại, ngồi cần có yếu tố phân chia lợi nhuận giảng viên môn nhà trường Các thủ tục hành trường ĐH ĐH công lập phức tạp, rào cản cho hợp tác với DN Khơng giảng viên có uy tín với DN thường ký hợp đồng trực tiếp với DN khơng thơng qua nhà trường lý thủ tục hành Về phía DN, muốn ký hợp tác trực tiếp với cá nhân giảng viên để công việc thực nhanh, gọn hiệu theo phương thức “tiền trao cháo múc” nhiều nước Mỹ hàng năm giáo sư đại học có tháng tự làm việc (còn gọi học kỳ sabbatical) thời gian giáo sư tập trung vào hoạt động chuyển giao công nghệ, hợp tác với DN Như vậy, trường ĐH Việt Nam có thực tế làm để vừa quản lý giảng viên vừa tạo điều kiện cho giảng viên có độ “tự do” định việc sử dụng thời gian Tại trường ĐH Bách Khoa TP.HCM vừa qua có trường hợp chuyển đổi từ Trung tâm chuyển giao công nghệ sang mơ hình cơng ty cổ phần trực thuộc Trường không chấp nhận với lý luật chưa quy định Mơ hình cơng ty trường ĐH Việt Nam hiếm, Chính phủ đạo trường ĐH phải nôi khởi nghiệp đổi sáng tạo Tóm lại, có nhiều rào cản mặt thể chế cản trở mối quan hệ ĐH DN Có thực tế khoảng cách trường ĐH DN ngày nới rộng, hoạt động đào tạo NCKH khơng trường ĐH chưa gắn với nhu cầu thực tế thị trường lao động DN Số sinh viên tốt nghiệp số lượng người có thạc sĩ thất nghiệp 52 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC năm 2016 lên tới 200.000 người Nhiều ý kiến cho nguyên nhân chỗ kiến thức đào tạo nhà trường không phù hợp với nhu cầu nhà tuyển dụng DN Đa số DN phải thực công tác “đào tạo lại” tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp đại học Nói cách khác, nhiều chương trình đào tạo trường ĐH trở nên lạc hậu so với chuyển biến mạnh mẽ thực tế sản xuất kinh doanh thị trường Do khó khăn kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phịng thí nghiệm trường ĐH lạc hậu, cũ kỹ so với thiết bị công nghệ số DN, điều ảnh hưởng lớn đến cập nhật kiến thức tiên tiến, đại giảng viên, sinh viên thiếu hợp tác với DN Về NCKH chuyển giao công nghệ trường ĐH gặp khơng khó khăn, nguồn kinh phí hạn hẹp sở vật chất, trang thiết bị thiếu thốn đội ngũ cán nghiên cứu “chuyên nghiệp” hạn chế Hơn nữa, đề tài khoa học không gắn kết với cầu thực tế DN, chuyển giao thương mại hóa Các Viện NCKH cơng lập gặp tình trạng tương tự Theo báo cáo Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam buổi làm việc với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ngày 27 tháng 12 năm 2016, năm qua Viện chuyển giao công nghệ với đội ngũ cán Viện 220 Giáo sư, Phó Giáo sư 4000 cán Như vậy, tính khoảng 30 Giáo sư, Phó Giáo sư làm công nghệ để chuyển giao, số đáng để suy nghĩ Những phân tích cho thấy rào cản lớn trường ĐH hợp tác với DN chưa trường trọng chưa trở thành mục tiêu chiến lược nhà trường 4.3 Rào cản với doanh nghiệp Theo nhận định, rào cản lớn DN hợp tác với ĐH rào cản tâm lý Biểu là: - Thiếu tin cậy: có thực tế DN chưa có niềm tin vào trường ĐH, ĐH chưa chỗ dựa DN - Không chấp nhận rủi ro: Nhiều DN chưa mạnh dạn đầu tư đổi cơng nghệ việc làm có độ rủi ro cao - Đa phần DN chưa nhận thức đầy đủ lợi ích đem lại hợp tác với trường ĐH, DN vừa nhỏ CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 5.1 Nâng cao nhận thức biến nhận thức thành hành động Vấn đề gắn kết trường ĐH, Viện NC DN mới, nêu nhiều năm, nhiều diễn đàn, hội thảo, hội nghị Tuy nhiên, thực tế chưa 53 ... hàn lâm DN tiến hành Các trường tìm kiếm hợp tác cách chủ động giới thiệu với DN chương trình nghiên cứu đem lại 49 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO... nhà trường DN nhìn thấy Nhìn vào kết quả, thấy tám hình thức hợp tác nhà trường DN là: hợp tác nghiên cứu; lưu chuyển nhà khoa học, SV; thương mại hóa kết nghiên cứu; xây dựng thực chương trình... KHĂN VÀ RÀO CẢN Có thể chia thành 04 nhóm rào cản sau: 4.1 Về phía quan quản lý nhà nước Hầu hết nghiên cứu thống quan điểm nhà nước có vai trị quan 51 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP