1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài thái độ của sinh viên trường đại học khxh nv đối với việc học trực tuyến trong mùa dịch

45 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 698,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN ANH BÀI CUỐI KÌ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV ĐỐI VỚI VIỆC HỌC[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN ANH  BÀI CUỐI KÌ MƠN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHXH & NV ĐỐI VỚI VIỆC HỌC TRỰC TUYẾN TRONG MÙA DỊCH Thành viên: Nguyễn Thị Lệ Diễm – 2057010058  Bùi Dương Hồng Ngọc – 2057010207  Nguyễn Kim Nhân – 2057010216  Nguyễn Thị Tố Nhi – 2057010218  Nguyễn Mạnh Quyền – 2057010242 Email: buiduonghongngoc@gmail.com  TP HỒ CHÍ MINH – 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .9 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 10 PHẦN NỘI DUNG .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Đại dịch Covid-19 .11 1.1.1 Sơ lược đại dịch Covid-19 11 1.1.2 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 giáo dục 12 1.2 Học trực tuyến 12 1.2.1 Khái niệm, tình hình học trực tuyến 12 1.2.2 Ưu nhược điểm việc học trực tuyến 13 1.3 Thái độ học tập sinh viên .14 1.3.1 Thái độ .14 1.3.2 Thái độ học tập 15 1.3.3 Thực trạng thái độ học trực tuyến sinh viên 15 1.4 Nhận xét, đánh giá nghiên cứu nước việc học trực tuyến sinh viên mùa dịch 16 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHÂN TÍCH 18 Tình hình chung 18 Các tiêu chí đánh giá thái độ học tập sinh viên Đại học KHXH&NV việc học trực tuyến mùa dịch .18 Kết thu 19 3.1 Biểu việc học trực tuyến: .19 3.2 Các yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến thái độ học trực tuyến sinh viên trường Đại học khoa học Xã hội Nhân văn: 23 3.3 Ảnh hưởng việc học trực tuyến đến tinh thần kết học tập .28 CHƯƠNG 3: KÊT ́ LUÂN ̣ VÀ KIÊN ́ NGHI.̣ 32 Kết luận: 32 Kiến nghị .34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 38 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đại dịch Covid-19 vấn đề tâm điểm người quan tâm tới không Việt Nam mà giới Với mức độ lây lan cao, ảnh hưởng nghiêm trọng mặt vật chất tinh thần đời sống xã hội người dân lĩnh vực kinh tế xã hội, trị, y tế đặc biệt giáo dục, với nhiều trì hoãn việc học tập thi cử học sinh sinh viên Trước tình hình đó, có nhiều quan điểm xoay quanh việc có nên cho em họ tiếp tục nghỉ học hay tới trường việc liên tục nghỉ học ảnh hưởng đến kết học tập suất học tập học sinh Từ đó, Bộ Giáo dục đề xuất phổ biến hình thức học mới, học trực tuyến thơng qua phần mềm ứng dụng học tập nhằm đảm bảo lộ trình tính thường trực học tập giảng dạy Học trực tuyến hình thức giảng dạy, tương tác giáo viên học sinh, phân phối tài liệu, nội dung học tập nhờ vào thiết bị điện tử đại điện thoại thông minh, máy tính kết nối với Internet Mơ hình đào tạo có ưu điểm nhược điểm định Lợi trì tương tác giáo viên học sinh mà khơng cần phải đến lớp, thêm vào học viên học lúc đâu với tâm học thoải mái, vô tư Chính mà hình thức học trực tuyến thu hút nhiều đối tượng học sinh, sinh viên nước tích cực tham gia theo hướng dẫn nhà trường Tuy nhiên có nhiều góc nhìn tiêu cực phương pháp học tập này, có tới 85% sinh viên cho hiệu học trực tuyến thấp so với truyền thống (theo khảo sát việc học trực tuyến thực với gần 4000 sinh viên tác giả Hà Ánh trích từ báo Thanh Niên ngày 12/4/2020), nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết học trực tuyến yếu tố quan trọng thái độ sinh viên trình học Thái độ học tập có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu học tập Với thái độ học đắn tích cực nguồn động lực để thúc đẩy sinh viên việc học tốt Thế số sinh viên có thái độ học thiếu nghiêm túc thiếu tập trung trình học Sinh viên dễ bị lãng, ảnh hưởng tác nhân bên ngồi mơi trường tiếng ồn, gián đoạn vơ tình phụ huynh, vấn đề trục trặc thiết bị đường truyền Internet Hơn hết thiếu giám sát hỗ trợ giáo viên khiến sinh viên không tiếp thu học có thái độ đối phó (chỉ tham gia thời gian ngắn để điểm danh), lười biếng (làm việc riêng vừa học vừa ngủ, ăn uống hay chí chơi game) ngày xem thường việc học Nhưng kết thúc môn học lại muốn đạt kết cao chất lượng kiến thức điều khó đảm bảo Nghiên cứu nhằm giúp tìm phương pháp tối ưu để nâng cao, thu hút ý tham gia sinh viên Đồng thời, biện pháp siết chặt giám sát nên đưa để đảm bảo chất lượng việc đào tạo trực tuyến Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong năm gần với bùng nổ công nghệ 4.0, việc học trực tuyến ngày phổ biến rộng rãi áp dụng nhiều trường, nhiều ngành học khác Do đó, nhà nghiên cứu ngồi nước có nghiên cứu vấn đề để giúp mơ hình học tập phát triển tối ưu hơn, cụ thể là: 1) Nghiên cứu về sự không đồng đều việc truy cập internet quá trình học trực tuyến ở Ấn Độ mùa dịch với tựa đề "Coronavirus Ấn Độ: Các lớp học trực tuyến phơi bày mức độ phân chia kỹ thuật số" nguồn từ báo BBC NEWS (22/7/2020-Ấn Độ) được đưa tin bởi Sat Singh, Imran Qureshi và Ayeshea Perera Tác giả có đề cập "There are other issues too The internet device most Indians use is a mobile phone - so many students follow classes on cheap phones rather than laptops Many poor households have only one phone, and access to it is unreliable." (Tạm dịch: Có những vấn đề khác nữa Thiết bị Internet mà hầu hết người Ấn Độ sử dụng là điện thoại di động - vì vậy nhiều sinh viên theo học các lớp học trên điện thoại giá rẻ hơn là máy tính xách tay Nhiều hộ nghèo chỉ có một chiếc điện thoại và việc truy cập vào nó không đáng tin cậy) Lớp học trực tuyến Ấn Độ dịch Covid-19 phơi bày mức độ phân chia kỹ thuật số Các giáo viên mô tả học sinh có học lực ngang tham gia học trực tuyến có phân chia lực Những học sinh sống khu đô thị có Wifi truy cập cách dễ dàng số cịn lại khơng có Wifi gia đình mà dựa vào tín hiệu 4G để truy cập Đã có nhiều bất lợi xảy nên Mahima khơng tham gia 10-12 lớp học 1,5 tháng Vì cần phải có thiết bị máy tính bảng, điện thoại số hộ nghèo không đủ điều kiện để mua thứ Từ đó, mà số học sinh dẫn đến trầm cảm tự tử khơng có thiết bị để tham gia lớp học bạn bè Ông Anurag Behar cho việc giáo dục trẻ em thực trực tuyến cách hiệu làm tổn hại sâu sắc đến giáo dục làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng Đó thử thách mà trừ nắm thứ cần thiết khơng phải bận tâm việc giáo dục trẻ em 2) Roumiana Peytcheva-Forsyth, Blagovesna Yovkova, Lyubka Aleksieva Factors affecting students’ attitudes towards online learning - The case of Sofia University (tạm dịch: Những nhân tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên thông qua việc học trực tuyến - Trường hợp Trường đại học Sofia) trích từ bài: AIP Conference Proceedings 2048, 020025 (2018), xuất AIP Publishing ngày 11/12/2018 Nghiên cứu phân tích liệu khảo sát dựa ba nhóm lớn - nhân tố nhân học, việc sử dụng công nghệ cho đời sống hàng ngày, cách sử dụng cơng nghệ cho mục đích giáo dục rút kết luận quan trọng: “Rõ ràng sinh viên có thái độ tích cực hình thức đào tạo từ xa trực tuyến Có thể kết luận nguyện vọng liên quan đến việc học tập môi trường trực tuyến hiệu tích hợp cơng nghệ cung cấp giao tiếp trực tuyến người tham gia, gửi tập trực tuyến trực tuyến hỗ trợ giáo viên” Nhìn chung, kết nghiên cứu đáng khích lệ việc giới thiệu giáo dục trực tuyến Đại học Sofia họ thể rõ ràng sẵn sàng thái độ tích cực số lượng lớn sinh viên cử nhân để sử dụng công nghệ giáo dục Kết cho thấy tầm quan trọng hệ thống công nghệ đại tạo nên tiện ích, động lực q trình học 3) Nghiên cứu phương thức học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin (E-learning) giáo dục đại học đào tạo trực tuyến mở dành cho đại chúng MOOCs (Massive Online Open Courses): Kinh nghiệm giới ứng dụng Việt Nam Mã số KHGD/16-20.ĐT.043 Tác giả Vũ Hữu Đức Nội dung: tác giả đưa khái niệm học, lợi ích thách thức Elearning người học, giảng viên xã hội Chính có thách thức nên việc tìm hiểu phân tích chúng đóng vai trò quan trọng việc xây dựng phát triển kế hoạch, đảm bảo chất lượng nước quốc gia giới Từ đề xuất định hướng mơ hình E-learning cho Việt Nam, hướng xây dựng hệ thống chiến lược sách cấp quốc gia để phát triển hiệu E-learning, đề xuất khung pháp lý việc áp dụng mơ hình E-learning giáo dục đại học Việt Nam Và cuối đề xuất kinh nghiệm giải pháp phát triển E-learning cho sở đào tạo đại học Việt Nam 4) Thạc sĩ Ngơ Hữu Tình Cơng trình nghiên cứu “Dạy học khơng giáp mặt Xu hướng cần phát triển xã hội học tập đại”, Tạp Chí Giáo Dục, số 132, kì 2-2/2006, trang 19 Bài viết đưa so sánh hình thức dạy "dạy học truyền thống" "dạy học không giáp mặt" "Dạy học không giáp mặt" hình thức như: dạy học từ xa, dạy học sử dụng phương tiện Công nghệ thông tin Nội dung học phương pháp "Dạy học khơng giáp mặt" coi gói sản phẩm bao gồm mục tiêu, phương pháp, phương tiện, nội dung kiểm tra đánh giá kết học tập hồn thiện Gói sản phẩm tạm gọi "gói sản phẩm công nghệ dạy học không giáp mặt" Không đưa khác hình thức dạy mà đặt yêu cầu dành cho giáo viên học sinh để hình thức "dạy học không giáp mặt phát huy hiệu như: giáo viên phải có kĩ thiết kế sử dụng phương tiện dạy học đại, có kiến thức kỹ thuật truyền thông công nghệ thông tin Cịn học sinh cần có khả giao tiếp sử dụng gói sản phẩm cơng nghệ dạy học trình học tập, chủ động kiên trì học tập theo hướng dẫn Biết tự đánh giá khách quan học tập có hệ thống Biết bổ sung kiến thức cần thiết để đáp ứng nội dung theo thiết kế kế hoạch học tập kiểm tra giáo viên Bên cạnh tác giả cịn số hạn chế, khó khăn hình thức dạy học khơng giáp mặt biện pháp khắc phục Cuối cùng, tác giả cho phương pháp "dạy học không giáp mặt" hướng cần thiết với nhu cầu học tập ngày nay, tác giả viết: "loại hình dạy học phát huy mạnh phương pháp dạy học tích cực Đồng thời phù hợp với việc học tập theo hướng tích lũy module, tín chỉ, phát huy tính tích cực chủ động học sịnh tạo hội để học sinh huy động hết khả nghị lực, trí tuệ cho học tập, nghiên cứu suốt đời".  5) Paul G Paris Cơng trình nghiên cứu “E – Learning: A study on Secondary Students’ Attitudes towards Online Web Assisted Learning” (E – Learning: Nghiên cứu thái độ học sinh cấp website hỗ trợ học tập), tạp chí “International Education Journal Vol 5, No 1, 2004”.  Nghiên cứu tập trung vào hai ý chính: định dạng phương tiện hình thức học trực tuyến (Internet, CL, CBL, CAL, OWL) so sánh việc học máy tính (CL- Computer Learning) học qua trang trực tuyến (OWL- Online Web Learning) Tác giả có đề cập: “các nhà giáo dục cho rằng, thái độ phản ứng người học có mối liên hệ tương quan tích cực tồn nghiên cứu ủng hộ Burns ủng hộ điều với tuyên bố “thái độ niềm tin đc đánh giá nhằm mục đích cá nhân phản ứng theo cách ưu tiên” (Burns, 1997, trang 456) Do đó, nhà giáo dục có nhiệm vụ hàng đầu cải tiến chương trình giảng dạy, truyền đạt nguồn kiến thức nhằm cố gắng thúc đẩy thái độ tích cực người học, kết cải thiện kết học tập” Thái độ học tập học sinh ảnh hưởng lớn cách truyền đạt chương trình giảng dạy giáo viên, thơng qua việc học online điều làm rõ mà thay người học khơng cần phải giả vờ ngồi chăm lớp học trực tuyến họ thoải mái làm việc khác bên cạnh lớp học máy vi tính Từ đề xuất số giải pháp thúc đẩy tích cực thái độ đáp ứng nhu cầu người học cải tiến khía cạnh đa phương tiện (đồ họa, âm thanh… ); đổi chương trình giảng dạy cách truyền đạt; ngồi ra, cần có kỳ vọng khuyến khích cha mẹ việc sử dụng máy tính Internet nhà để giúp bổ sung cho việc học họ   *Nhận xét: Một cách tổng quát, đề tài nghiên cứu chưa bàn sâu vào thái độ học sinh, sinh viên cung cấp nhiều thơng tin hữu ích thực trạng học trực tuyến học sinh, sinh viên ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học Qua góp phần giúp chúng tơi có thêm tư liệu quan trọng để sâu vào nghiên cứu nguyên nhân thực trạng học trực tuyến sinh viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Hiểu thái độ, khó khăn, mong muốn tâm tư nguyện vọng sinh viên việc học trực tuyến mùa dịch Phân tích nguyên nhân làm ảnh hưởng đến thái độ học tập trực tuyến sinh viên Đề giải pháp nhằm cải thiện thái độ học tập sinh viên từ nâng chất lượng dạy học Nhiệm vụ Tìm hiểu thực trạng học trực tuyến sinh viên Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Xác định nguyên nhân dẫn đến thái độ học trực tuyến sinh viên Đề xuất giải pháp cải thiện, phát huy thái độ học tập sinh viên Giới hạn phạm vi nghiên cứu o Không gian: trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn o Đối tượng: thái độ học trực tuyến mùa dịch o Khách thể: sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn o Thời gian: từ đầu tháng 11/2020 đến 15/12/2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được đề tài này, chúng đã vận dụng một số phương pháp sau:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác nhau: - Báo chí online: Báo Thanh Niên; Báo Tuổi Trẻ - Tạp chí: Tạp chí Giáo Dục - Internet: website của trường Đại học KHXH & NV; bài nghiên cứu của các tác giả nước và ngoài nước Nội dung thu thập: - Các bài nghiên cứu có liên quan đến việc học trực tuyến của Việt Nam và các nước khác - Các số liệu giáo dục của trường Đại học KHXH & NV và của cả nước  Phương pháp điều tra bảng hỏi: Sử dụng Google Form tạo một bảng hỏi gồm 11 câu để thực hiện khảo sát online - Đối tượng: Sinh viên trường Đại học KHXH & NV - Nội dung bảng hỏi: + Độ chuyên cần tham gia học online + Mức độ tập trung + Các yếu tố phân tâm + Phương pháp giảng dạy của giáo viên + Những việc riêng đã làm lúc học online + Tần suất làm việc riêng lúc học online + Có hứng thú với việc học online không? + Cảm nhận việc học online của bản thân + Lý không thích học online + Mức độ hiểu bài học online + Có tán thành trì hình thức học online này không?  Phương pháp thống kê: Tổng hợp, chọn lọc, sắp xếp tất cả các tài liệu, thông tin thu được từ dữ liệu thứ cấp để làm dẫn chứng, minh họa cho bài nghiên cứu này  Phương pháp phân tích: Sử dụng tính thống kê của Google Form để phân tích dữ liệu thu được từ bảng hỏi thành các biểu đồ và bảng số liệu Sau đó, sâu vào mô tả, diễn giải các thông tin nhằm làm rõ nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn ... tập sinh viên Đại học KHXH& NV việc học trực tuyến mùa dịch Chúng tiến hành đánh giá thái độ học tập sinh viên Đại học KHXH& NV việc học trực tuyến qua tiêu chí sau:  Biểu việc học trực tuyến. .. tượng: Sinh viên trường Đại học KHXH & NV - Nội dung bảng hỏi: + Độ chuyên cần tham gia học online + Mức độ tập trung + Các yếu tố phân tâm + Phương pháp giảng dạy của giáo viên. .. học sinh sinh viên 1.3.3 Thực trạng thái độ học trực tuyến sinh viên Việc học trực tuyến trước đa số việc học viên muốn học thêm bên ngoài, học thêm nhiều tài liệu, giảng cách giảng dạy giáo viên

Ngày đăng: 28/02/2023, 18:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w