Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRẦN BẢO NGUYÊN AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRẦN BẢO NGUYÊN AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2020 TRANG CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Động học tập môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên trường Đại học An Giang”, tác giả Trần Bảo Nguyên, công tác Bộ mơn Giáo dục quốc phịng thưc Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo Bộ môn Giáo dục quốc phịng thơng qua ngày 16/01/2020 Thư ký (Ký tên) Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) Chủ tịch hội đồng (Ký tên) i LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu “Động học tập môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên trường Đại học An Giang” hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành quý Thầy, Cô thành viên Hội đồng Đồng thời với giúp đỡ, hỗ trợ tham gia nhiệt tình sinh viên trường ĐHAG để Tơi hoàn thành đề tài cách tốt Xin chúc Quý Thầy, Cô bạn sinh viên lời chúc sức khỏe thành đạt Chân thành cảm ơn! ………………, Ngày………tháng………năm……… Người thực Trần Bảo Nguyên ii TÓM TẮT Động học tập ln giữ vai trị quan trọng, thúc đẩy hoạt động nhận thức giúp sinh viên chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Động học tập yếu tố quan trọng có tác động mạnh mẽ đến chất lượng hiệu học tập Động học tập đắn hay lệch lạc không tác động đến kết học tập mà cịn tác động đến q trình phát triển, hình thành nhân cách cá nhân Động học tập thúc đẩy cá nhân tích cực, hứng thú, say mê khám phá sáng tạo để hoạt động học tập trở nên tốt Qua đó, tác giả mạnh dạng chọn đề tài “Động học tập môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên trường Đại học An Giang” để thực nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 300 sinh viên đại học hệ quy tham gia học tập mơn Giáo dục quốc phịng an ninh Thông qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên theo kiểu thuận tiện để thực nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy hoạt động học tập sinh viên chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố thuộc nhóm nhân tố chủ quan (như thân sinh viên, mục đích, thái độ hay niềm đam mê hứng thú với môn học) nhân tố khách quan (như gia đình, bạn bè, mơi trường xã hội, mơi trường học tập,…) Thông qua kết nghiên cứu, tác giả đề xuất số số giải pháp nhằm giúp sinh viên có Động học tập đắn Từ khóa: Động cơ, Động học tập, Giáo dục quốc phòng an ninh, Sinh viên, An Giang iii ABTRACT Learning motivation always plays an important role, promoting cognitive activities to help students dominate knowledge, form skills and professional skills Learning motivation is an important factor that has a strong impact on the quality of learning effectiveness The right or wrong motive for learning not only affects academic performance but also affects the development and personality formation of each individual Learning motivation motivates individuals to be positive, interested, passionate about discovery and creative to make learning activities become better Thereby, the author has strongly selected the topic "The motivation of studying National Defense and security education for students of An Giang University" to carry out the research The research data was collected from 300 full-time university students taking part in studying Defense and Security Education Through a random method of random sampling to conduct research Research results show that students' learning activities are influenced and influenced by many different factors, including factors belonging to subjective factors (such as students themselves, goals, attitudes) or the passion of interest in the subject) and objective factors (such as family, friends, social environment, learning environment, ) Through the research results, the author proposes a number of solutions to help students be more motivated to study properly Keywords: Engine, Learning engine, National defense and security education, Student, An Giang iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài “Động học tập môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên trường Đại học An Giang” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Tôi Tất kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác ……………………, Ngày….…tháng…….năm……… Người thực Trần Bảo Nguyên v MỤC LỤC CHƯƠNG .1 GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.6 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1.6.1 Về mặt khoa học .4 1.6.2 Đối với công tác đào tạo CHƯƠNG .5 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 LÝ THUYẾT VỀ ĐỘNG CƠ 2.1.1 Khái niệm động .8 2.1.2 Phân loại động 2.1.3 Mối quan hệ động với nhu cầu ý thức .10 2.2 ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN 12 2.2.1 Khái niệm phân loại 12 2.2.2 Biểu ĐCHT 13 2.2.3 Mối quan hệ ĐCHT hoạt động học tập 13 2.2.4 Sự hình thành động học tập 14 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới động học tập 14 2.2.6 Giáo dục động học tập đắn cho sinh viên 14 2.3 LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.3.1 Trong nước .5 2.3.2 Ngoài nước .7 2.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 16 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 vi 3.1 KẾT QUẢ 16 3.1.1 Mô tả khách thể nghiên cứu 16 3.1.2 Động học tập thể qua nhận thức 16 3.1.3 Động học tập thể qua thái độ học tập 22 3.1.4 Động học tập thể qua hành vi học tập 28 3.2 THẢO LUẬN 35 3.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT môn GDQP AN sinh viên trường ĐHAG 35 3.2.2 Thực trạng ĐCHT môn học GDQP AN sinh viên trường ĐHAG 38 CHƯƠNG 43 GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐCHT MÔN HỌC GDQP VÀ AN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHAG 43 4.1 TÍCH CỰC GIÁO DỤC NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA MÔN HỌC GDQP VÀ AN 43 4.2 TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC HỌC TẬP CHO SINH VIÊN .Error! Bookmark not defined 4.3 KỊP THỜI SỬA ĐỔI VÀ CẬP NHẬT NỘI DUNG MÔN HỌC PHÙ HỢP VỚI THỰC TIỄN 44 4.4 THƯỜNG XUYÊN ĐỔI MỚI VÀ ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 45 4.4 TỔ CHỨC VÀ KHUYẾN KHÍCH SINH VIÊN THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CỦA MƠN HỌC 48 4.5 TĂNG CƯỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ HỌC TẬP, TẠO MỐI LIÊN KẾT GIỮA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN 50 4.5 ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẢM BẢO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY 50 CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 KẾT LUẬN 52 5.2 KIẾN NGHỊ 53 5.2.1 Đối với Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Quốc phòng 53 5.2.2 Đối với trường ĐHAG 53 5.2.4 Đối với tập thể Giảng viên 54 5.2.5 Đối với thân Sinh viên 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Nhận thức sinh viên vai trị mơn GDQP AN 16 Bảng 2: Nhận thức sinh viên cần thiết môn học GDQP AN 18 Bảng 3: Mục đích học tập môn GDQP AN sinh viên 20 Bảng 4: Ý kiến sinh viên nhận định: “Sinh viên ln thích học mơn GDQP AN” 22 Bảng 5: Lý sinh viên khơng thích học mơn GDQP AN 23 Bảng 6: Ý kiến sinh viên nhận định: “Nếu GDQP AN môn học điều kiện bắt buộc, sinh viên đăng ký tham gia học tập” 25 Bảng 7: Thái độ sinh viên tham gia học tập môn GDQP AN 26 Bảng 8: Ý kiến sinh viên nhận định “Trước học mơn Giáo dục quốc phịng an ninh, sinh viên chủ động tìm hiểu thơng tin môn học” 29 Bảng 9: Hành vi sinh viên tham gia lớp học môn GDQP AN 29 Bảng 10: Hành vi sinh viên gặp khó khăn trình học tập mơn học GDQP AN 33 Bảng 11: Các yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT môn GDQP AN sinh viên trường ĐHAG 35 Bảng 12: ĐCHT môn học GDQP AN sinh viên trường ĐHAG 39 viii buộc học viên phải tích cực suy nghĩ tìm ý trả lời Nếu giáo viên biết lắng nghe ý kiến trả lời học viên, có đánh giá kết học tập thông qua hỏi trả lời câu hỏi lớp người học có thêm động để học tập tích cực trình học lớp Đới với sinh viên, hỏi giảng viên ngược lại để tóm tắt kiến thức, làm rõ vấn đề minh hoạ việc áp dụng kiến thức Trong giảng giảng viên nên áp dụng phương pháp “động não” để kích thích học viên suy nghĩ cách đưa chủ đề vấn đề để sinh viên đưa đề nghị gợi ý để hỏi thắc mắc Việc hỏi diễn trước, sau giảng tùy thuộc vào việc sinh viên có quen thuộc chủ đề hay khơng Việc hỏi tiến hành riêng rẽ coi hội để thầy trò chia sẻ quan điểm, kinh nghiệm để đề kế hoạch áp dụng kiến thức vào thực tế Qua đó, học lớp khơng cịn học đơn với hoạt động giản đơn giảng viên nói sinh viên nghe ghi chép mà lớp học trở thành buổi đối thoại, giao lưu tri thức người dạy người học, lớp học môi trường thuận lợi để sinh viên có điều kiện tham gia ý kiến, trình bày tham luận, thuyết trình vấn đề nhận thức mà nghiên cứu kết hợp với vấn đề thực tiễn đối mặt nội dung mơn học trở nên có ý nghĩa hơn, người học thấy giá trị thực tiễn kiến thức hiểu thấu đáo điều chưa biết môn học, đối tượng mà môn học nhắc đến tạo tâm lý phần khởi u thích mơn học - Tích cực sử dụng những công cụ, những phương tiện dạy dọc để hỗ trợ trực quan, thu hút ý kích thích hứng thú sinh viên Để góp phần tạo thành công việc đổi phương pháp giảng dạy việc khơng thể thiếu phải thiết kế giảng, giáo án phải thật sinh động phù hợp với đối tượng, phải truyền tải nội dung, phải có tác dụng gắn lý luận với thực tiễn thông qua minh họa, minh chứng hình ảnh, phim ảnh Qua đó, địi hỏi tập thể cá nhân người dạy phải tích cực đầy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng soạn giáo án Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin giúp q trình trao đổi, cập nhật, khai thác thông tin, tư liệu biên soạn giáo án điện tử trở nên hiệu thơng qua việc đưa hình ảnh, phim ảnh, thông tin hoạt động QP-AN vào giảng hay mơ tình chiến đấu, động tác kỹ thuật, chiến thuật chiến đấu binh, thực hành bắn sung tiểu liên AK,… tạo sinh động, hấp dẫn, lôi người học qua chuyên đề Từ đó, sinh viên quan tâm nhiều đến nội dung môn học nhân tố giúp ĐCHT sinh viên hình thành, phát triển theo hướng đắn - Chuẩn bị giới thiệu đầy đủ tài liệu tham khảo môn học Đây hoạt động chiếm thời lượng tương đối nhỏ trình dạy học tác động q trình khơng nhỏ Trước giảng bài, giảng viên sử dụng giảng PowerPoint, nên trình bày đề cương giảng (kế hoạch giảng) cho sinh viên Việc làm giúp người học dễ theo dõi ý chính, tóm tắt nội dung, phát triển ý áp dụng chúng Ngoài ra, giảng viên cần cung cấp thêm danh mục nguồn tài liệu tham liên quan để sinh viên tự học, tự nghiên cứu mở rộng hiểu biết giúp đào sâu vấn đề giảng lớp Qua đó, sinh viên khơng cịn thấy lo lắng đối diện lý thuyết khó hiểu giáo trình việc bổ sung diễn giải làm rõ minh chứng từ nguồn tài liệu tham khảo, việc học mơn học khơng cịn việc làm 47 q khó khăn, sinh viên nên mạnh dạng hoạt động học tập giúp em u thích mơn học - Phới hợp giảng dạy Một môn học nhiều người tham gia giảng dạy làm cho việc giảng dạy đỡ đơn điệu Hơn nữa, giáo viên phân công chịu trách nhiệm vài chương hay chuyên đề mơn học có điều kiện đầu tư chuẩn bị cho giảng tốt hơn, chất lượng giảng dạy cao hơn, học sinh thu nhiều kiến thức cập nhật thích học Tuy nhiên, đổi khơng có nghĩa bỏ phương pháp truyền thống, phương pháp truyền thống tảng, nên biết vận dụng, kết hợp nhuần nhuyễn cũ cho phù hợp Chẳng hạn là: sử dụng cách thức thuyết trình, đàm thoại phương pháp truyền thống kèm theo sử dụng dạy học giải vấn đề, dạy học theo tình hướng, định hướng nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo trọng phương pháp dạy học đặc thù mơn 4.4 TỔ CHỨC VÀ KHUYẾN KHÍCH SINH VIÊN THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CỦA MƠN HỌC Trong q trình học đại học nói chung mơn học GDQP AN nói riêng, việc cân lý thuyết thực hành điều vô quan trọng, giúp sinh viên có hội, điều kiện áp dụng kiến thức học vào đời sống thực tế để họ có điều chỉnh theo hướng tích cực nhằm thay đổi thân, nâng cao kết học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Lý luận phải đem thực hành Thực hành phải nhằm theo lý luận Lý luận tên (hoặc viên đạn) Thực hành đích để bắn Có tên mà khơng bắn, bắn lung tung, khơng có tên Lý luận cốt để áp dụng vào thực tế Chỉ học thuộc lòng, để lịe thiên hạ lý luận vơ ích Vì vậy, phải gắng học, đồng thời học phải hành…” (Hồ Chí Minh 1996, tr 234 - 235) Theo đó, thực quán triệt quan điểm giáo dục lý thuyết phải gắn với thực hành, lấy thực hành làm để giúp người học trưởng thành tồn diện có nhận thức đầy đủ giá trị mà mơn học mang lại, có kỹ cần thiết sẵn sàng thực nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc cần phải tăng cường tổ chức khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hiểu hoạt động tổ chức ngồi học khóa, thường mang tính chất tự nguyện bắt buộc Hoạt động ngoại khóa tiếp nối hoạt động dạy - học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động sinh viên, việc tổ chức giáo dục tri thức, nhận thức ĐCHT thông qua hoạt động thực tiễn sinh viên Cụ thể, trường hợp giảng dạy môn GDQP AN cần thực thơng qua hình thức sau: - Tổ chức buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề, nghiên cứu khoa học Việc học tập môn GDQP AN khơng có hoạt động nghe nhìn; khơng đơn nghe giảng, làm tập trả lời câu hỏi mà trình tích cực vận động nghiên cứu, tiếp thu, trao đổi dụng vào thực tiễn Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551-479 TCN) nói “Những tơi nghe, tơi qn; Những tơi thấy, tơi nhớ; Những tơi làm, tơi hiểu” Đây ngun lý giáo dục người phương Đông cổ, tư tưởng thể tinh thần trọng học tập từ trải nghiệm việc làm Chính vậy, để hoạt động GDQP AN cho sinh viên thực có ý nghĩa việc tổ chức buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề, tổ chức 48 hướng dẫn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cần thiết góp phần tạo mối quan hệ gắn kết lý luận thực tiễn Bởi vì, thơng qua hoạt động sinh viên tạo điều kiện có hội tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ trao dồi hiểu biết vấn đề thực tế có hội trình bày suy nghĩ, quan điểm cá nhân học; viết biết; nghiên cứu, trao đổi chưa biết vào công việc nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Qua đó, sinh viên hiểu hiểu sâu nội dung, tự khám phá lực thân quan trọng giúp sinh viên làm chủ kiến thức áp dụng học vào đời sống thực tế Từ đó, sinh viên trở nên hứng thú với môn học, nhận thức tốt mơn học, có ý thức cao việc học môn học GDQP AN Đây xem nguồn động lực lớn để sinh viên phấn đấu học tập xây dựng cho động cơ, thái độ học tập đắn - Giáo dục động học tập thông qua hoạt động tham quan thực tế Hoạt động ngoại khóa nội dung khơng thể thiếu chương trình giảng dạy cấp học Đặc biệt, bậc đại học hoạt động ngoại khóa (tham quan thực tế) ln yêu cầu cấp thiết ngành nghề, lĩnh vực chun mơn, u cầu chất lượng đào tạo ngày nâng cao, đào tạo sát thực tế thực tế biến động liên tục Xét riêng khía cạnh mơn học GDQP AN, hoạt động tham quan thực tế chiếm vị trí vơ quan trọng Đây hoạt động sinh viên kiến nghị nhiều Điều cho thấy thực trạng sinh viên có nhu cầu mong muốn tham gia hoạt động tham quan thực tế xuất q trình giảng dạy mơn học GDQP AN có tác động tích cực ĐCHT sinh viên Bởi vì, tham gia hoạt động tham quan thực tế du khảo nguồn, viếng thăm khu di tích lịch sử, căng cách mạng, tham quan trải nghiệm đơn vị quân đội,… giúp sinh viên giảm mệt mỏi sau học căng thẳng mà hội để họ phát triển toàn diện tri thức, rèn luyện kỹ cần thiết ứng dụng chúng vào hoạt động sống, học tập lao động Chính vậy, nhà Trường Bộ môn cần tổ chức, tạo điều kiện giúp đỡ khuyến khích sinh viên nhiều việc tham gia hoạt động tham quan thực tế mặt để thân sinh viên có mơi trường học tập tốt để phát triển toàn diện thân; mặt khác làm tăng tính hấp dẫn, lạ có khả thu hút ý, quan tâm chí yêu thích sinh viên môn học - Giáo dục động học tập thông qua hoạt động giao tiếp giữa người dạy và người học Một lớp học đại không đơn giản có hoạt động truyền tải nội dung tiếp nhận kiến thức diễn mà trình giao tiếp người với người, trình giao lưu, trao đổi tìm hiểu lẫn chủ thể q trình Theo đó, mơn học GDQP AN địi hỏi giảng viên ngồi việc dạy cịn phải quan tâm đến vấn đề tâm lý người học sinh viên ngồi việc tiếp thu kiến thức cịn phải ln trao đổi, giải bày tâm tư, nguyện vọng, khó khăn, vướng mắc để giảng viên tìm phương pháp giải nhằm hướng đến việc xây dựng ĐCHT đắn cho sinh viên đạt mục tiêu học tập cao Như vậy, để ĐCHT sinh viên hồn thiện phát triển đắn giảng viên trực tiếp giảng dạy cần phải thực số nội dung sau: + Tìm hiểu nhu cầu học tập sinh viên: Giảng viên cần tìm hiểu nhu cầu người học, trình độ tri thức, vốn kinh nghiệm có sinh viên thơng qua câu 49 hỏi, trắc nghiệm ngắn đầu môn học Điều giúp cho giảng viên hiểu rõ sinh viên lựa chọn nội dung hình thức dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lí sinh viên + Giúp sinh viên xác lập mục tiêu học tập: Việc xác định mục tiêu học tập yếu tố quan trọng kích thích động học tập Mục tiêu mà cá nhân ý thức cố vươn tới, hoàn thành Nâng cao nhận thức sinh viên mục tiêu, yêu cầu môn học học giúp sinh viên thấy trình độ cịn thấp so với u cầu xã hội, từ giúp sinh viên xác lập rõ mục tiêu để nỗ lực, phấn đấu + Phản hồi nhanh chóng ý kiến sinh viên Sinh viên cần biết thu từ khố học Lúc bắt đầu học sinh viên cần hướng dẫn nội dung phương pháp học tập Trong trình học họ cần tiếp xúc với giảng viên để nhận gợi ý bổ ích cho việc học Cuối mơn học sinh viên cần có hội để bộc lộ họ học, biết họ cần phải làm để tiếp tục học tốt Do đánh giá phản hồi kịp thời giảng viên người học có tác dụng động viên lớn họ + Hỗ trợ sinh viên giải vấn đề khó khăn học tập: Trong trình học, sinh viên phải đối mặt với nhiều khó khăn liên quan đến nội dung phương pháp học tập, phương tiện điều kiện học tập Vì thế, sinh viên bỏ bê việc học, khơng có hứng thú học Giảng viên hỗ trợ sinh viên nhiều hình thức khác Đó chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm học tập, tính hữu ích kiến thức, đơi nâng đỡ cảm xúc tinh thần, lời khuyên hữu ích, song hành giúp sinh viên giải khúc mắc 4.5 ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐẢM BẢO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY Cơ sở vật chất hiểu gồm sở hạ tầng, thiết bị giáo dục hệ thống lưu trữ tài liệu đáp ứng yêu cầu dạy học giáo dục nhà trường Để đáp ứng yêu cầu đổi tạo động lực cho học sinh, sinh viên trình học tập mơn QP AN việc trang bị vật chất, trang thiết bị dạy học nội dung quan trọng, yếu tố giúp người dạy có phương pháp truyền đạt tốt người học nắm nội dung, tạo hứng thú, yếu tố tị mị muốn tìm hiểu, muốn học tập nhớ nội dung lâu Bởi vì, theo đánh giá sinh viên yếu tố có tác động mạnh mẽ đến hứng thú học tập u thích mơn học GDQP AN Có thể nói sở vật chất Trường ĐHAG quy mô, đầy đủ đại, đảm bảo phục vụ giảng dạy môn học GDQP AN Mặc dù năm qua Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường quan tâm tạo điều kiện cho mơn GDQP bước xây dựng hồn thiện hệ thống sở vật chất phục vụ giảng dạy Tuy nhiên, qua nhiều năm sử dụng trang thiết bị phục vụ trực tiếp công tác giảng dạy môn học có nhiều máy móc, thiết bị khơng hoạt động tốt; thao trường, bãi tập xuống cấp chưa chuẩn hóa; loại trang bị, vũ khí, vật chất phục vụ giảng dạy thực hành hư hỏng nhiều, Trước thực trạng đó, nhằm đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy GDQP AN cho sinh viên, yêu cầu giảng dạy đặc thù mơn địi hỏi phải có quan tâm đầu tự mức như: - Đối với sở vật chất phục vụ giảng dạy lý thuyết: thường xuyên mua sắm, nâng cấp phòng học, sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học đồng bộ, chế quản lí gọn nhẹ, thuận lợi sử dụng có bảo trì sửa chữa định kỳ Điều nhằm tránh 50 trở ngại cho giảng viên sinh viên trình dạy học, tránh tình khơng đáng có micro, máy chiếu hư hỏng,… - Đối với sở vật chất phục vụ giảng dạy thực hành: tu sửa mua sắm đồng trang thiết bị phục vụ giảng dạy chẳng hạn như: quân phục, máy bắn tập MBT03, vũ khí binh, mơ hình học cụ mơ tình chiến đấu, động tác kỹ thuật, chiến thuật chiến đấu binh, thực hành bắn sung tiểu liên AK Bên cạnh đó, cần cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng giảng đường chuyên dùng thao trường, bãi tập sát với thực tiễn huấn luyện thực hành để hoạt động giảng dạy trở nên hiệu hơn, có tác dụng kích thích sinh viên hăng say học tập góp phần thúc đẩy hình thành ĐCHT tích cực - Đối với sở vật chất phục vụ giảng dạy tập trung: cần tu sửa mở rộng khu vực sinh hoạt tập trung như: nhà ở, nhà ăn, nhà vệ sinh, nơi sinh hoạt tập thể (hội trường, khu thể thao, khu tăng gia sản suất,…) đáp ứng yêu cầu rèn luyện số lượng sinh viên tham gia học tập, giúp sinh hoạt sinh viên trở nên nề nếp, quy có hiệu cao yêu cầu mục đích giảng dạy Ngồi ra, để phục vụ tốt cơng tác học tập, nghiên cứu giải khó khăn vấn đề tìm tài liệu tham khảo cần phải nâng cao chất lượng hiệu hoạt động hệ thống thư viện trường như: bổ sung thêm đầu sách liên quan đến vấn đề QP-AN, cơng trình nghiên cứu từ nhiều nguồn; kết hợp sách in sách điện tử để sinh viên sử dụng chỗ, mượn đọc đọc qua mạng Như vậy, hoạt động cải thiện hệ thống sở vật chất nhà trường phục vụ giảng dạy tác động tích cực tốt đáp ứng yêu cầu giáo dục môn học tác động lớn đến phát triển tích cực học tập sinh viên 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Động học tập vấn đề nhiều tác giả nước nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu động học tập mơn học chưa có nhiều tác giả nghiên cứu đặc biệt ĐCHT môn học GDQP AN sinh viên nói chung sinh viên trường ĐHAG chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng Dựa việc nghiên cứu lý luận động học tập trình khảo sát thực tiễn động học tập, yếu tổ ảnh hưởng đến động học tập sinh viên trường ĐHAG, tác giả thực nhiệm vụ nghiên cứu chứng minh giả thuyết đề tài, qua rút vài kết luận sau: Thứ nhất, đề tài khái quát cách có hệ thống vấn đề sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu như: khái quát lịch sử nghiên cứu động cơ, động học tập sinh viên; hệ thống khái niệm làm công cụ cho q trình nghiên cứu; tiêu chí đánh giá động học tập qua mục đích, thái độ hành vi học tập sinh viên trường ĐHAG Thứ hai, đề tài tìm hiểu, đánh giá thực trạng ĐCHT sinh viên trường ĐHAG, theo hoạt động học tập sinh viên trường ĐHAG thúc đẩy nhiều loại động khác nhau, bật động nghĩa vụ yếu động truyền thống Đa số sinh viên chưa xây dựng cho thân ĐCHT đắn, chưa hình thành mục đích, thái độ hành vi học tập phù hợp với yêu cầu mục đích giáo dục mơn học Thứ ba, kết nghiên cứu đề tài cho thấy, hoạt động học tập sinh viên chịu chi phối, tác động nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố thuộc nhóm nhân tố chủ quan (như thân sinh viên, mục đích, thái độ hay niềm đam mê hứng thú với môn học) nhân tố khách quan (như gia đình, bạn bè, mơi trường xã hội, môi trường học tập,…) Thứ tư, đề tài đề cập khái quát số biện pháp để giúp sinh viên có ĐCHT đắn như: tích cực giáo dục nâng cao nhận thức cho sinh viên vị trí, vai trị cần thiết môn học GDQP AN; đẩy mạnh hoạt động xây dựng tính tích cực, tự giác học tập cho sinh viên; đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực người học; thường xuyên cập nhật bổ sung nội dung môn học; thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa; tăng cường hoạt động hỗ trợ học tập, tạo mối liên kết sinh viên giảng viên; đầu tư sở vật chất phục vụ giảng dạy Đề tài nghiên cứu có kết định động học tập yếu tố tác động tới động học tập sinh viên trường ĐHAG, song nguyên nhân khách quan chủ quan nên đề tài vài thiếu sót cơng cụ khảo sát phần xử lý số liệu cịn đơn giản; chưa có kết hợp nhuần nhuyễn đa dạng phương pháp nghiên cứu lý luận với thực tiễn; phần bình luận kết nghiên cứu chưa thực sâu sắc hoàn thiện, đặc biệt chưa tiến hành nghiên cứu thực nghiệm biện pháp đề xuất giải pháp,… 52 5.2 KIẾN NGHỊ ĐCHT sinh viên có sẵn, khơng phải đặc tính bẩm sinh, có tính chất di truyền khơng thể cung cấp hay áp đặt mà có ĐCHT sinh viên hình thành từ thấp đến cao suốt trình học tập, rèn luyện Trong q trình đó, sinh viên tự hình thành nên mục đích, nhu cầu, hứng thú, ý chí, thái độ học tập,… Điều có tự thân sinh viên trách nhiệm hướng dẫn tổ chức giáo dục, nhà trường xã hội Từ kết luận nghiên cứu phân tích trên, chúng tơi đề xuất số kiến nghị nhằm tạo sở để thực giải pháp giáo dục ĐCHT cho sinh viên trường ĐHAG sau: 5.2.1 Đối với Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Q́c phịng Cần rà sốt điều chỉnh, cập nhật, đổi hoàn thiện nội dung mơn học cho phù hợp với thực tiễn tình hình Việc điều chỉnh phải: bám sát mục tiêu, yêu cầu môn học; bám sát thực tiễn để điều chỉnh nội dung cho phù hợp thực tế, với đối tượng; nội dung cần, thiết thực, tránh lý thuyết lan man, dàn trải, nhiều nội dung trùng để giảm bớt số lượng chuyên đề, giảm thời lượng mà đảm bảo nội dung cốt lõi Bên cạnh đó, cần đặc biệt quan tâm đến việc cập nhật bổ sung vấn đề nhiệm vụ QP-AN, quan điểm, chủ trương tư Đảng bảo vệ Tổ quốc tình hình để kịp thời cung cấp cho người học Ngồi ra, q trình quản lý, phải thường xuyên tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía giáo viên, giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy môn học, tiến hành tập hợp vấn đề vướng mắc, hạn chế để đề có đề xuất điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp kịp thời 5.2.2 Đối với trường ĐHAG Lãnh đạo nhà trường cần tiếp tục quan tâm lãnh đạo, đạo sâu sát hoạt động giảng dạy môn học nhà trường tạo điều kiện để hoạt động dạy học môn học tiếp tục diễn thuận lợi ngày có chiều sâu Các tổ chức chuyên môn nhà trường cần tiến hành xây dựng chương trình đào tạo, lịch học rõ ràng, hợp lý Đây kiến nghị đa số sinh viên với nhà trường nhằm giúp việc học tập sinh viên đạt kết Hiện nay, việc sinh viên đăng ký môn học, cập nhật thời khóa biểu học tập đơi cịn nhiều bất cập, yếu tố nhiều ảnh hưởng đến hoạt động học tập sinh viên Cùng với đó, nhà trường cần có sách khuyến khích sinh viên như: khen thưởng hay hỗ trợ điều kiện học tập cho sinh viên có hồn cảnh khó khăn, hình thức giảng dạy tập trung để sinh viên an tâm tích cực việc học Đồng thời, động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên học tập, nghiên cứu nhân để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn phục vụ giảng dạy Bên cạnh đó, nhà trường cần phải đầu tư việc xây dựng, nâng cao sở vật chất, tăng cường trang thiết bị, đồ dùng hỗ trợ học tập để sinh viên có điều kiện học tập tốt Ngoài ra, nhà trường cần phải có thêm nhiều biện pháp khuyến khích sinh viên tạo điều kiện kinh phí để sinh viên mạnh dạn nghiên cứu môn GDQP có đầy đủ sở thực tổ chức buổi hội thảo, báo cáo chuyên đề, thực tế hay hướng dẫn cách thức nghiên cứu khoa học cho sinh viên 5.2.3 Đối với Bộ môn Giáo dục q́c phịng Bộ mơn cần tạo điều kiện cho sinh viên việc học thực hành, ngoại khóa, thực tế đơn vị quân đội nhân dân Việt Nam Đây mong muốn đại phân sinh viên qua hoạt động sinh viên hội cọ sát với thực tế, giúp sinh viên kiểm chứng phù hợp lý luận thực tiễn; đặc biệt 53 giúp sinh viên thấy hoạt động trực tiếp bảo vệ QP-AN nước nhà, nhận thức giá trị to lớn lĩnh vực QP-AN mang lại cho toàn xã hội, từ xây dựng cho ĐCHT đắn Bên cạnh đó, Bộ mơn cần làm cầu nối để sinh viên, đặc biệt sinh viên ngành thuộc khoa học xã hội trị, lịch sử,… tiếp xúc đơn vị quân đội qua việc tổ chức buổi giao lưu giúp sinh viên có dịp trao đồi kiến thức chuyên môn học hỏi kinh nghiệp để phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu thân ngành nghề, từ tạo động lực nỗ lực việc học tập Ngồi ra, Bộ mơn cần tạo điều kiện để sinh viên có dịp tham dự buổi hội thảo khoa học, báo cáo chuyên đề, chia sẻ phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học,… để sinh viên có nhiều mơi trường việc tiếp nhận mở mang tri thức cho thân Đồng thời, Khoa Bộ môn nên trọng công tác chủ nhiệm giảng viên qua giảng viên chủ nhiệm, Bộ mơn nắm bắt cụ thể tình hình học tập sinh viên để có hỗ trợ thiết thực kịp thời 5.2.4 Đối với tập thể Giảng viên Để hình thành động học tập cho sinh viên vai trị giảng viên quan trọng, giảng viên người tiếp xúc trực tiếp có nhiều hội “truyền lửa” cho sinh viên thông qua hoạt dộng dạy học Do vậy, giảng viên cần phải quan tâm đến đời sống học tập sinh viên, nên tìm hiểu tâm tư, tình cảm đặc biệt tìm hiểu nhu cầu học tập sinh viên để có hướng nghiên cứu, giảng dạy điều chỉnh phù hợp Bên cạnh đó, giảng việc phải xây dựng nội dung bải giảng phù hợp với đối tượng, theo trình độ, đáp ứng nhu cầu sinh viên thu hút ý lắng nghe người học vào giảng, vào vấn đề mà họ quan tâm tạo hứng thú học tập Đồng thời, vào tình hình thực tiễn diễn ra, giảng viên bổ sung, cập nhật, làm rõ thêm số nội dung cần thiết mà giáo trình chưa thể đảm bảo nội dung chính, cốt lõi theo giáo trình giảng dạy chuẩn kết hợp với việc khai thác hiệu công nghệ thông tin giảng làm bật thông điệp người dạy muốn truyền tải Bên cạnh đó, tích cực đổi phương pháp giảng dạy hoạt động cần thiết đa phần sinh viên có kiến nghị giảng viên nên có phương pháp giảng dạy thu hút để việc tiếp thu học thuận lợi Cùng với hấp dẫn nội dung học, vận dụng khéo léo, linh hoạt, phù hợp có hiệu phương pháp dạy học cách giao tiếp thân thiện, nhiệt tình, tơn trọng, nghiêm túc, vui vẻ, quan tâm tới người học,… giảng viên tạo cảm xúc dương tính, trở thành động thúc đẩy họ tích cực học tập Mặt khác, thân giảng viên phải tăng cường hoạt động trao dồi kiến thức chun mơn, tích cực học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, qua bước nâng cao lực phương pháp, kỹ sư phạm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giảng dạy môn học điều kiện mới, tình hình 5.2.5 Đới với thân Sinh viên Niềm đam mê hứng thú học tập với động cơ, thái độ học tập tích cực, phương pháp học tập đắn giúp sinh viên rút bớt thời gian tiếp nhận tri thức làm chủ kho tàng tri thức rộng lớn nhân loại Khi người học xác định việc học nhiệm vụ thân, học để trang bị cho thân phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp xã hội tương lai họ thường có ý thức tự giác học tập học tập với động tích cực Do vậy, sinh viên cần nhận thức đắn tầm quan trọng việc học môn học GDQP AN bối cảnh để từ xây dựng động học tập phù hợp 54 có ý thức, trách nhiệm q trình học tập Q trình nhận thức tích cực hình thành sinh viên chủ động tìm hiểu quy định chung mơn học, nghiên cứu vị trí, vai trị mơn học thơng qua sách, báo, tài liệu, Bên cạnh đó, sinh viên cần ý thức việc học môn học GDQP AN không đơn học kiến thức QP-AN, học để đáp ứng điều kiện xét tốt nghiệp mà việc học cịn mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho thân, cho xã hội Đây trình khai phá đánh giá lực thân lĩnh vực, ngành nghề không chuyên Từ đó, giúp thân sinh viên phát triển tồn diện tri thức lẫn kỹ trở thành người có ích cho xã hội, cho đất nước Cuối cùng, thân sinh viên phải xác định học tập nhiệm vụ thân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Côvaliov A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Daskalovskaa N., Gudevab L K & Biljana I.B (2012) Learner motivation and interest Procedia – Social and Behavioral Sciences, 46, 1187 – 1191 Doi: 10.1016/j.sbspro.2012.05.272 Dương Thị Kim Oanh (2009) Động học tập sinh viên trường đại học Bách Khoa (Luận án tiến sĩ không xuất bản) Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam Đoàn Huy Oánh (2005) Tâm lý sư phạm TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia TP.HCM Đào Thị Oanh (chủ biên) (2007) Vấn đề nhân cách tâm lý học ngày Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đặng Quốc Thành (2010) Động học tập sinh viên Trường Quân sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Hồ Chí Minh (1996) Tồn tập (tập 5) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, tr 234 – 235 Khăm – Phăn – Khăm – On (1994) Động học tập quan hệ với nguyện vọng chọn nghề học sinh Lào, Hà Nội (Luận án tiến sĩ không xuất bản) Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam Krutecxki V.A (1977) Những sở tâm lý học sư phạm TP Hồ Chí Minh: Sở Giáo dục Tp Hồ Chí Minh Kratkij Clovar po Sociologij (1989) Từ điển tóm tắt Xã hội học Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Lê Nguyễn Minh Loan (2001) Động học tập sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Luận án tiến sĩ không xuất bản) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lêônchiep A.N (1989) Hoạt động - Ý thức - Nhân cách (Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Phạm Huy Châu dịch) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan & Nguyễn Văn Thàng (2001) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm Hà Nội: Nhà xuất Đại học quốc gia Lê Thị Kim Chi (2005) Nhu cầu động lực định hướng xã hội Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Ngô Thị Thảo (2018) Thực trạng động học tập học sinh Trung tâm Giáo dục thường xun tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2, 68-71 Nguyễn Thanh Dân & Đoàn Văn Điều (2013) Động học tập sinh viên trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 48, 178-184 Nguyễn Cơng Khanh (2010) Giải pháp thu hút thúc đẩy sinh viên tích cực học tập, Để tài cấp sở, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Nguyễn Thị Bình Giang & Dư Thống Nhất (2014) Động học tập sinh viên trường đại học Bình Dương Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 34, 4655 Nguyễn Văn Lượt (2015) Động học tiếng Anh sinh viên trường Cao đẳng Bình Định Tạp chí Tâm lý học, 11, 64-73 Nguyễn Quang Uẩn (2007) Tâm lý học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy & Đinh Văn Vang (2003), Giáo trình Tâm lý học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Hữu Luyến & Trần Quốc Thành (1999) Giáo trình tâm lý học đại cương Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Nguyễn Thạc (chủ biên) & Phạm Thành Nghị (2007) Tâm lý học sư phạm đại học Hà Nội: Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Hào Khê, Phan Thị Hạnh Mai (2007) Tâm lý học Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phạm Thị Nguyệt Lãng (1986) Cơ sở tâm lý học qua việc hình thành động xã hội học sinh cấp III (Luận án tiến sĩ không xuất bản) Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội, Việt Nam Phạm Minh Hạc (2002) Tuyển tập Tâm Lý học Hà Nội: Nhà xuất Giáo Dục Phạm Minh Hạc, Lê Phúc Đức (2004) Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khanh & Trần Trọng Thuỷ (1989) Tâm Lý Học (tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phạm Thị Hồng Thái (2010), Động học tập sinh viên ngành Tâm lý học trường đại học Văn Hiến, Tp HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Văn Hiến Phạm Thị Nguyệt Lãng (1986) Cơ sở tâm lý học qua việc hình thành động xã hội học sinh cấp III, Hà Nội, Luận án tiến sĩ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Giáo dục quốc phòng an ninh, Hà nội: Văn phòng Quốc hội Thân Trung Dũng (2012) Động học tập sinh viên dân Học viện Hậu cần Tạp chí Khoa học Hậu cần Quân sự, 43, 70 Trần Ngọc Dũng & Nguyễn Đình Thước (2018) Bồi dưỡng động học tập mơn Vật lí đại cương cho học viên Trường Sĩ quan Kĩ thuật quân sự, Tạp chí Giáo dục, 431 (1), 46-48 Trần Nguyễn Hương Giang (2008) Những yếu tố ảnh hưởng đến động học tập học sinh trung học phổ thông Marie Curie, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ không xuất bản), Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Trương Thành Trung (2010) Hình thành động học tập đắn hoạt động học tập sinh viên đại học quân nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Vũ Gia Hiền (k.n) Tâm lý học chuẩn hành vi Hà Nội: Nhà xuất Lao động 57 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn sinh viên thân mến! Động học tập có ý nghĩa lớn đến thành tích, kết học tập sinh viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu q trình học tập Hiện tơi làm nghiên cứu “Động học tập môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên trường Đại học An Giang” Bảng câu hỏi giúp hiểu biết thêm động học tập bạn để tìm biện pháp giúp bạn học tập tốt có phương pháp tổ chức giảng dạy hiệu quả, xin mời bạn đọc kỹ trả lời câu hỏi Mong bạn trả lời khách quan theo suy nghĩ I THƠNG TIN CÁ NHÂN: Xin bạn vui lịng đánh dấu (X) vào ô mà bạn cho thích hợp A Giới tính: Nữ B Khoa theo học: Kinh tế - Sư phạ Nông nghiệp - Ngoại ngữ Du lịch Văn hóa nghệ thuậ Kỹ thuật - Công nghệ - Môi trường Luật Khoa học trị Cơng nghệ II NỘI DUNG CÂU HỎI Nhóm 1: Câu hỏi nhận thức Câu Cho biết ý kiến bạn vai trị mơn GDQP và AN đối với SV nhận định đây: TT Nhận định vai trò Đồng ý Phân vân Không đồng ý Trang bị cho SV kiến thức khoa học xã hội, QP-AN hữu ích 2 Góp phần xây dựng khơi dậy tinh thần đoàn kết, yêu nước cho SV 3 Giúp SV sống làm việc theo nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương Tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện hoàn thiện kỹ sống Nói chung, mơn học giúp SV trở thành cơng dân có ích xã hội 58 Câu Khi học tập mơn GDQP và AN, mục đích cảu bạn đối với việc học là? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Nắm vững kiến thứ Rèn luyện kỹ sống, kỹ mề Có thể truyền đạt lại cho người khác Đủ điểm theo yêu cầu môn họ Câu 3: Bạn cho biết ý kiến cá nhân nhận định sau: “Giảng dạy môn GDQP và AN cho sinh viên việc làm cần thiết” Đồng ý Không đồng ý Phân vân Nhóm 2: Câu hỏi thái độ Câu Bạn cho biết ý kiến cá nhân nhận định sau: “Sinh viên ln thích học mơn học GDQP và AN” Đồng ý Không đồng ý Phân vân Câu Nếu đưa lý khiến sinh viên khơng thích học mơn GDQP AN theo bạn là gì? (Câu hỏi nhiều lựa chọn) Kiến thức không liên quan đến ngành họ Thực hành chưa nhiều, nặng lý thuyế Phương pháp giảng Thời lượng môn họ Cơ sở vật chất thiếu thố Tài liệu học tập hạn chế Câu Thái độ tham gia học tập mơn GDQP và AN bạn gì? TT Thái độ học tập Đồng ý Phân vân Không đồng ý Vui vẻ, thoải mái học tập 2 Học tập say sưa đầy hứng thú 3 Chủ quan, lơ việc học Học theo kiểu đối phó Nhóm 3: Câu hỏi hành vi Câu Bạn cho biết ý kiến cá nhân nhận định sau: “Trước học môn GDQP AN, sinh viên chủ động tìm hiểu thơng tin môn học” Đồ Không đồ Câu Bạn cho biết q trình học mơn GDQP AN, hành vi học tập bạn thế nào? TT Hành vi học tập Luôn học đầy đủ, 59 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực 2 Chú ý nghe giảng, ghi chép học 3 Tích cực phát biểu, đặt vấn đề Chủ động nghiên cứu nhiều tài liệu tham khảo Tham gia sôi buổi thảo luận, semina Nghiêm túc kiểm tra thi Câu Khi gặp khó khăn quá trình học tập môn GDQP AN, bạn làm gì? Ln nỗ lực khắc phụ Nhờ giúp đỡ GV bạ Bỏ qua khắc phụ Không quan tâm khơng quan trọ Câu 10 Bạn cho biết ý kiến cá nhân nhận định sau: “Nếu GDQP AN môn học điều kiện bắt buộc, sinh viên đăng ký tham gia học tập” Đồ Khơng đồ Nhóm 4: Câu hỏi xác định động học tập Câu 11 Theo bạn, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến động học tập môn GDQP AN sinh viên? TT Yếu tố ảnh hưởng đến ĐCHT Đồng ý Phân vân Không đồng ý Nhận thức thân 2 Nhu cầu thân 3 Kiến thức môn học Phương pháp giảng dạy Cơ sở vật chất Đánh giá kết học tập Điều kiện học tập Câu 12 Động học tập môn GDQP AN bạn gì? Học thân Học xã hội Học gia đình Học luật định Câu 13 Bạn đề xuất biện pháp để giải quyết những khó khăn và thúc đẩy động học tập môn GDQP AN cho sinh viên? Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn 60 ... ĐẠI HỌC AN GIANG BỘ MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG ĐỘNG CƠ HỌC TẬP MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG TRẦN BẢO NGUYÊN AN GIANG, THÁNG 01 NĂM 2020 TRANG CHẤP... National defense and security education, Student, An Giang iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan đề tài “Động học tập môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên trường Đại học An Giang? ?? cơng trình... dạng chọn đề tài “Động học tập môn Giáo dục quốc phòng và an ninh sinh viên trường Đại học An Giang? ?? để thực nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 300 sinh viên đại học hệ quy tham gia