CHỦ ĐỀ PHA CHẾ DUNG DỊCH 1) Dạng 1 Pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước * Phương pháp giải Tính lượng chất tan và dung môi (nước) Chọn dụng cụ thích hợp để pha chế (nê[.]
CHỦ ĐỀ: PHA CHẾ DUNG DỊCH 1) Dạng 1: Pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước: * Phương pháp giải: - Tính lượng chất tan và dung môi (nước) - Chọn dụng cụ thích hợp để pha chế (nếu đề yêu cầu trình bày cách pha) * Có loại bài tập: pha chế theo nồng độ mol cho trước và pha chế theo nồng độ % cho trước 2) Dạng 2: Pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước: - Đặc điểm bài toán: pha loãng nồng độ giảm (C1>C2), lượng chất tan không đổi - Sơ đồ minh họa: Dung dịch Dung dịch mdd(1); C%(1) mdd(2); C%(2) V1; CM (1) V2; CM(2) Biểu thức liên hệ: mdd(1)C%(1) = mdd(2) C%(2) V1CM(1) = V2 CM(2) - Phương pháp giải: + Tính lượng dung dịch gốc (dung dịch 1): khối lượng hoặc thể tích + Tính lượng nước cần lấy (đối với dung dịch tính C%) + Chọn dụng cụ thích hợp để pha chế (nếu đề yêu cầu trình bày cách pha) 3) Dạng 3: Pha trộn dung dịch: - Sơ đồ minh họa: Dung dịch Dung dịch Dung dịch mdd(1); C%(1) mdd; C% mdd(2); C%(2) V1; CM(1) V; CM V2; CM(2) - Sơ đồ đường chéo: với C1>C2 C1 (C-C2) C C2 (C1-C) Với nồng độ %: Với nồng độ mol: - Phương pháp giải: + Tính lượng dung dịch gốc (dung dịch 1, 2): khối lượng hoặc thể tích + Chọn dụng cụ thích hợp để pha chế (nếu đề yêu cầu trình bày cách pha) 4) Dạng 4: Cô đặc dung dịch: - Đặc điểm bài toán: Cô đặc thì nồng độ tăng (C1