1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng phụ gia kim loại kết hợp với phụ gia alcohol (rượu) để pha chế xăng từ condensate

92 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 744,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỒNG NGỌC BẢO ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHỤ GIA KIM LOẠI KẾT HỢP VỚI PHỤ GIA ALCOHOL ( RƯỢU) ĐỂ PHA CHẾ XĂNG TỪ CONDENSATE LUẬN VĂN CAO HỌC CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC NĂM 2004 Luận án Cao học MỞ ĐẦU Nhu cầu lượng quốc gia giới lớn thiết, nhu cầu ngày tăng trưởng nhanh Một nguồn lượng đến từ dầu mỏ, cụ thể xăng Để đáp ứng nhu cầu sử dụng xăng nội địa, quý IV 2004 công ty đầu mối nhập xăng dầu nhập 2,7 triệu Và nhu cầu dự báo tăng trưởng nhanh (dự báo tăng 35% năm 2005) Với trạng chưa có Nhà máy Lọc dầu, lượng xăng sử dụng cho nhu cầu nội địa chủ yếu đến từ nguồn nhập từ nước Điều khiến bị lệ thuộc hoàn toàn vào biến động giá giới Nhằm hạn chế lệ thuộc, cần phát triển xu sử dụng nguồn nguyên liệu dồi sẵn có nước để sản xuất xăng đáp ứng phần nhu cầu nội địa Ở Việt Nam Condensate nguồn nguyên liệu dồi quý giá dùng để pha xăng Hiện sản lượng Condensate Việt Nam vào khoảng: 300.000 tấn/năm từ nguồn mỏ Bạch Hổ Trong tương lai gần có thêm nguồn cung cấp Condensate lớn từ Nam Côn Sơn Với hai nguồn cung cấp trên, sản lượng Condensate dự kiến hàng năm vào khoảng 800.000 m3 Thành phần Condensate chủ yếu paraffin, với điểm sôi đầu 30 – 40oC điểm sôi cuối 180 – 200oC, áp suất bão hòa 10 –11 psi Từ ta nhận thấy Condensate có tính chất gần với xăng Nhưng thành phần Condensate chủ yếu paraffin nên số Octane Condensate thấp, khoảng 58 – 66 Do để pha chế xăng từ Condensate cần có phụ gia nhằm tăng số Octane Hiện có số công ty sản xuất xăng từ Condensate Saigon Petro, VDC Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học … xăng thương phẩm Công ty lưu hành thị trường nước Tuy nhiên, công thức pha xăng chưa tối ưu hoá Từ đây, người ta nhận thấy cần nghiên cứu tìm công thức pha chế với phụ gia thay Phụ gia chứa Pb MTBE, sử dụng từ lâu, bị cấm sử dụng tính độc hại Phụ gia thay nghiên cứu theo hướng sau: Phụ gia chất Oxygenate Phụ gia chất kim với kim loại Kim loại chuyển tiếp Mangan, Sắt… Mục tiêu đề tài sử dụng Condensate Bạch Hổ để pha chế xăng động đánh giá khả sử dụng số phụ gia không chứa chì Kết thực đề tài xác định số công thức thích hợp để pha chế xăng động từ Condensate Bạch Hổ, hàm lượng Condensate tối đa sử dụng 35% tt đạt số Octane (RON) tối đa 92; thông số kỹ thuật khác xăng đạt TCVN xăng động Trong số phụ gia sử dụng nghiên cứu là: MMT, Plutocen, Ethanol, Methanol để pha chế xăng từ Condensate Bạch Hổ, ta nhận thấy phụ gia Plutocen cho hiệu ứng tăng số Octane hiệu kinh tế (tính lượng tối đa Condensate sử dụng): pha xăng có số Octane 92 lượng Condensate sử dụng 35% Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I GIỚI THIỆU VỀ XĂNG ĐỘNG CƠ I.1 THÀNH PHẦN CỦA XĂNG : [1] [2] Xăng sản phẩm quan trọng trình chế biến dầu mỏ, dùng làm nhiên liệu cho động đốt có đánh lửa điều khiển Thông thường, xăng hỗn hợp hydrocacbon nhẹ có từ đến 10 nguyên tử cacbon với nhiệt độ sôi từ 40 oC đến 190oC Số nguyên tử hydro có xăng chủ yếu gồm loại sau: - Parafin : gồm n-parafin, isoparafin cycloparafin - Olefin - Aromatic (hydrocacbon thơm) Xăng thương phẩm thường lấy từ nhiều trình lọc hoá dầu khác chưng cất, isomer hoá, alkyl hoá, polimer hoá, cracking, reforming … Các loại hydrocacbon thơm có khả chống kích nổ cao nhất, hợp chất n-parafin có khả chống kích nổ nhất, thường xếp theo thứ tự sau : N – parafin < naphthene < olefin iso – parafin < aromatic Các thành phần để pha chế xăng theo mong muốn nhận thông qua trình sau : - Chưng cất trực tiếp dầu mỏ Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học - Cracking xúc tác (bẻ gẫy mạch) - Reforming xúc tác (cải tạo mạch) - Isimer hoá (đồng phân hoá) - Alkyl hoá từ phân đoạn dầu mỏ … Thành phần xăng Nguồn Nhiệt độ sôi, oC Parrafin Butane Chưng cất Isopentane Chưng cất, Isomer hoá 27 Alkylate Alkyl hoaù 40 – 150 Isomerate Isomer hoaù 40 – 70 Naptha chưng cất Chưng cất 30 – 100 Hydrocrackate Hydrocracking 40 – 200 Naptha cracking xúc tác Cracking xúc tác 40 – 200 Naptha cracking hôi Cracking hôi 40 – 200 Polymer Polymer hoá 60 – 200 Reforming xúc tác 40 – 200 Olefin Aromatic Reformate Bảng 1: Các thành phần hoá học để pha chế xăng động Bảng trích lục chủ yếu từ “Công nghệ chế biến dầu khí đại” trung tâm nghiên cứu dầu mỏ nước Anh cho ta thấy thành phần chủ Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học yếu trình pha chế xăng động cơ, nguồn cung cấp thành phần tính chất thành phần Naphtha chất để pha xăng, sản xuất nhà máy lọc dầu Naphtha phân đoạn hydrocacbon từ trình chế biến dầu mỏ có khoảng nhiệt độ sôi xăng Cũng cần nói thêm naphtha thuật ngữ dùng để phân đoạn hydrocacbon khoảng nhiệt độ sôi xăng sử dụng làm nguyên liệu cho trình chế biến sâu khác; trực tiếp sử dụng làm cấu tử pha xăng gọi xăng (gasoline) Trong giai đoạn đầu, xăng chủ yếu từ chưng cất dầu thô phần hydrocacbon ngưng tụ từ khí thiên nhiên Tuy nhiên phần xăng thu trực tiếp từ dầu thô khoảng 35% Về sau, nhằm đáp ứng yêu cầu sản lượng chất lượng, xăng sản xuất từ trình chế biến sâu cracking, reforming, alkyl hoá … Nhưng cách tổng quát, xăng pha chế từ nhiều dòng, chẳng hạn : sản phẩm trình visbreaking, isomerate, alkylate, oxygenate … để đảm bảo sản lượng số Octane cho xăng Ngoài trước đưa vào sử dụng, xăng pha thêm phụ gia sau: phụ gia tăng số Octane, phụ gia chống sinh muội, phụ gia chống tạo nhựa, phụ gia khử hoạt tính kim loại, chống đóng băng, chống ăn mòn, mài mòn chất tạo màu Thành phần xăng thay đổi rộng tuỳ thuộc vào nguồn gốc nguyên liệu dầu thô trình sản xuất xăng Ví dụ xăng từ dầu thô Pensylvania có hàm lượng n-parafin isoparafin cao; xăng từ dầu thô California lại có hàm lượng cycloparafin cao Trong thực tế có mẫu xăng có trị số Octane thành phần hoàn toàn khác Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học I.2 YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯNG CỦA XĂNG : [1] [9] Những yêu cầu chất lượng xăng thương phẩm phải xuất phát từ quan điểm vận hành động cơ, theo khía cạnh thiết kế khía cạnh người sử dụng (chủ yếu người trực tiếp vận hành xe) Từ đây, yêu cầu chủ yếu tóm tắt sau : - Khởi động máy tốt - Động hoạt động không bị kích nổ - Khởi động nhanh không gặp khó khăn - Không kết tủa, tạo băng chế hoà khí - Không tạo nút hệ thống nhiên liệu phương tiện - Dầu bôi trơn bị pha loãng xăng - Trị số Octane phân bố tốt khoảng nhiệt độ sôi - Hệ thống đầu vào động phải Ngoài yêu cầu thứ yếu xăng kể tới là: mùi màu, khí thải gây ô nhiễm môi trường … Hiện nay, yêu cầu môi trường xăng ngày trọng, đặc biệt hàm lượng chất phụ gia (đặc biệt chì) hàm lượng Benzen có xăng Chất lượng xăng đánh giá thông qua tiêu chất lượng tỷ trọng, áp suất Reid, đường chưng cất ASTM, hàm lượng nhựa thực tế, hàm lượng lưu huỳnh, trị số Octane … Tuy nhiên, thực tế, để đánh giá chất lượng Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học xăng, người ta trọng đến số tiêu quan trọng, quan trọng số Octane (nhằm đánh giá khả chống kích nổ nhiên liệu) tiêu “đường chưng cất ASTM” I.3 CÁC PHỤ GIA TRONG XĂNG : I.3.1 PHỤ GIA TĂNG CHỈ SỐ OCTANE CHO XĂNG: [5] [9] [16] [31c] Người ta tìm tác dụng chì, sắt việc nâng cao trị số Octan vào năm 1920, 30 năm sau người ta phát khả Manganese trường hợp ngẫu nhiên Hiện người ta đưa quy luật liên quan đến cấu trúc nguyên tử kim loại có tác dụng chống kích nổ, nguyên tố có cấu trúc spd với số điện tử lớp vỏ không hai Trong nguyên tố hiệu ứng chống kích nổ cho xăng tốt Xeri (Ce), Kali (K), sau theo thứ tự sau: Tali (Tl), Sắt (Fe), Mangan (Mn), Chì (Pb), Coban (Co), Crôm (Cr) Tuy nhiên Kali có tác dụng chống kích nổ dạng nguyên tử, Tali Xeri kim loại hiếm, sắt bắt đầu sử dụng vào năm 1930 Đức dạng Cyclo Pentadien Cacbonyl hay Fe(CO)5 Sau người ta không dùng Sắt cháy chúng dễ chuyển sang dạng nguyên tử bám lên buồng đốt làm giảm tuổi thọ động cơ, Crôm tương tự sắt Do đó, người ta chuyển sang dùng chì phổ biến kéo dài nhiêu năm, phụ gia nhiều nước sử dụng TEL: Tetra Etyl Chì – Pb(C2H5)4 Chì đưa vào xăng động dạng hợp chất hoá học với mục đích chủ yếu để cải thiện trị số Octane cho xăng Như trình bày trên, phụ gia chì đưa vào xăng nhằm tăng trị số Octane Chì đưa vào xăng dạng dung dịch Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học tetra ethyl chì Dung dịch tetra etyl chì pha vào xăng có thành phần sau : 63% Pb(Et)4 26% Br-CH2-CH2-Br 9% Cl-CH2-CH2-Cl 2% Chất màu Do chúng bị đề nghị loại bỏ vào năm 1980 vấn đề íõc haêi môi trường Các loại phụ gia phi kim có tác dụng chống kích nổ khác hợp chất Amin, hợp chất chứa Phốtpho nghiên cứu sử dụng Loại phụ gia có nhiều nhược điểm thường sử dụng kết hợp với kim loại khác nhằm tạo hiệu ứng phối hợp việc tăng RON I.3.2 PHỤ GIA CHỐNG OXY HOÁ: [5] [9] [31c] Phụ gia chống oxy hoá phụ thuộc vào hệ thống công nghệ sở lọc hoá dầu Trong thành phần nhiên liệu cần pha chế chứa nhiều olefin, olefin có xu hướng bị oxy hoá tồn chứa tạo nhựa Các hợp chất theo thời gian đọng lại bể chứa, hệ thống công nghệ, hệ thống bơm nhiên liệu động Việc thêm chất phụ gia chống oxy hoá nhằm mục đích làm chậm trình tạo nhựa thành phần olefin có xăng Các chất chống oxy hoá thường sử Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học dụng Phenol hợp chất amine lượng cho vào xăng thường nhỏ Trong phụ gia chống oxy hoá, người ta thường cho thêm lượng nhỏ chất làm giảm độ hoạt động kim loại Chúng có tác dụng làm giảm độ hoá học kim loại trình lọc hoá dầu, trình vận chuyển Có thể kiểm tra hàm lượng nhựa xăng cách : xác định hàm lượng nhựa thực tế (ASTM-D381) khả tạo nhựa nhiên liệu (ASTM-D873) I.3.3 PHỤ GIA TẨY RỬA: [5][9][31c] Trong chế hoà khí (carburetor), hệ thống bơm nhiên liệu động sau thời gian sử dụng thường có lượng nhựa, loại cặn muội bám vào Các loại cạn thường tập trung mặt van tiết lưu động Để loại bỏ cặn bẩn làm carburetor, người ta thường thêm vào xăng lượng nhỏ chất tẩy rửa để loại bỏ cặn bẩn tích tụ carburetor I.3.4 PHỤ GIA CHỐNG GỈ: [5][9][31c] Tất loại xăng thường chứa lượng nhỏ lưu huỳnh có dầu thô dùng để chế biến Đặc trưng kỹ thuật chất lượng xăng qui định cụ thể hàm lượng tối đa cho phép xăng Tuy nhiên, cần lượng lưu huỳnh nhỏ xăng có khả tạo thành axit yếu kết hợp với ẩm có sẵn không khí loại axit tác dụng hoá học với thành phần khác bể bồn chứa, hệ thống công nghệ, carburetor động … gây tượng ăn mòn Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 77 Mẫu A95(%tt) Condensate(%tt) MMT (mg/l) RON M2 46 54 18 83.1 M’2 63 37 18 90.2 M’2 68 32 18 92.1 Bảng 17: Mẫu xăng thương phẩm A83, A90 A92 với phụ gia MMT VI.7 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯNG PHỤ GIA PLUTOCEN ĐẾN CHỈ SỐ OCTANE Phụ gia Plutocen với thành phần Dicyclopentadien Sắt Tiến hành tương tự phụ gia MMT để khảo sát hiệu ứng tăng số Octane mẫu xăng pha chế Maãu A95(%tt) Condensate(%tt) Plutocen (%tt) RON P0 50 50 82.0 P1 50 50 0.1 83.0 P2 50 50 0.2 83.9 P3 50 50 0.3 84.1 P4 50 50 0.4 84.2 Bảng 18: Kết khảo sát số RON mẫu xăng pha trộn với phụ gia Plutocen Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 78 Maãu A95(%tt) Condensate(%tt) Plutocen (%tt) RON P’0 65 35 88.5 P’1 65 35 0.1 90.0 P’2 65 35 0.2 91.5 P’3 65 35 0.3 92.0 P’4 65 35 0.4 92.2 Bảng 19: Kết khảo sát số RON mẫu xăng pha trộn với phụ gia Plutocen 94 92 90 RON 88 86 84 82 80 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 Lượng Plutocen %thể tích Hình 13: nh hưởng phụ gia Plutocen đến số Octane Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 79 Nhận xét: − Tương tự MMT, Plutocen ảnh hưởng đến số Octane mạnh lượng phụ gia biến thiên từ – 0.2%tt, sau ta tăng hàm lượng Plutocen số Octane tăng có phần nhiều dần đến giá trị bão hoà − Plutocen có ảnh hưởng làm tăng số Octane thành phần có số Octane cao – xăng A95– mạnh thành phần có số Octane thấp – Condensate − Ngoài xét yếu tố độc hại, Plutocen độc hại hẳn so với MMT, điều giúp dễ dàng việc sử dụng thiết kế quy trình pha chế Từ kết trên, ta nhận thấy sử dụng mẫu P2, P’2 P’3 để pha chế xăng A83, A90 A92 thương phẩm sau điều chỉnh nhẹ lại tỷ lệ Xăng A95/ Condensate Mẫu A95(%tt) Condensate(%tt) Plutocen (%tt) RON P2 49 51 0.2 83.4 P’2 67 33 0.1 90.0 P’3 65 35 0.2 92.0 Baûng 20: Mẫu xăng thương phẩm A83, A90 A92 với phụ gia Plutocen Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 80 VI.8 PHỤ GIA KẾT HP: Tiến hành thử nghiệm pha chế kết hợp phụ gia Alcohol phụ gia Kim loại trước, quan sát khả hoà tan lẫn trước pha chung với chất (Condensate, A95), ta thu kết sau: Mẫu ngày EtOH MeOH MMT Plutocen (%tt) (%tt) (mg) (%tt) 100 - 18 - X 100 - - X 99.9 - - 0.1 X 99.8 - - 0.2 X 50 50 18 - X 50 50 - X 49.95 49.95 - 0.1 X 49.9 49.9 - 0.2 X X: tách lớp Bảng 21: Khảo sát trình tách lớp kết hợp trực tiếp phụ gia Kim loại phụ gia Alcohol Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 81 Từ kết ta nhận thấy khả hoà tan lẫn loại phụ gia Alcohol phụ gia Kim loại Do ta tiến hành pha trực tiếp loại phụ gia vào chất với tỷ lệ sau: Mẫu Ngày EtOH MeOH MMT Plutocen Condensate A95 Toluen (%tt) (%tt) (mg) (%tt) (%tt) (%tt) (%tt) 12 - 18 - 57 28 - X - 12 - - 57 28 - - X 12 - - 0.1 57 28.9 - X - 12 - - 0.2 57 28.9 X - - 6.5 6.5 18 - 51 33 - X - 6.5 6.5 - 51 33 - - X 6.5 6.5 - 0.1 51 32.9 - - - 6.5 6.5 - 0.2 51 32.8 X - - X: tách lớp Bảng 22: Khảo sát trình tách lớp kết hợp phụ gia Kim loại phụ gia Alcohol Khi pha chung phụ gia Oxgenate phụ gia Kim loại, ta nhận thấy chúng nhanh chóng bị tách lớp khác biệt tỷ trọng tương đối lớn đặc tính háo nước phụ gia Oxygenate Mặc dù điều kiện thí nghiệm, hoá chất dùng để pha chế hoá chất tinh khiết, khả bị tách lớp cao – cao ngày Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 82 kết hợp Alcohol MMT Do đó, ta không tiếp tục tiến hành pha chế phụ gia kết hợp điều kiện sản xuất việc lẫn nước sản phẩm tồn trữ thường xuyên Thêm vào thời gian tồn trữ dài, ngày, lượng pha lớn nên ta không tiếp tục nghiên cứu tiếp hướng pha phụ gia kết hợp để nhằm mục tiêu ứng dụng sản xuất thực tế Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 83 VII TÍNH TOÁN HIỆU QUẢ KINH TẾ: Theo số liệu tạp chí Kinh tế Saigon số tháng 10/2004, Nguyên liệu Giá (VND/l) Condensate 4117 Ethanol 5968 Methanol 3120 Toluen 2650 Xăng A95 (đã bao gồm thuế) 6290 MMT(VND/mg) * 58.5 Plutocen 43250 Bảng 23: Giá nguyên liệu dùng để pha xăng Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học Mẫu %Toluen %MeOH %EtOH %Condensat %A95 % MMT % Plutocen 84 RON 6.5 6.5 51 33 - - 90.0 4845.59 - 12 57 28 - - 83.6 4903.55 - - - 54 46 18 - 83.1 5127.11 - - - 37 63 18 - 90.2 5496.52 - - - 32 68 18 - 92.1 5605.17 - - - 51 49 - 0.2 83.4 5268.27 - - - 33 67 - 0.1 90.0 5616.16 - - - 35 65 - 0.2 92.0 5615.95 Giá thành VND/l (Ghi chú: giá thành chưa tính chi phí vận chuyển, chi phí sản xuất thuế suất) Bảng 24: Giá thành mẫu xăng pha chế Do tính chất biến động ngày (có thể giờ) nguyên liệu, ta tính toán hiệu kinh tế dựa so sánh khả sử dụng Condensate (hàm lượng Condensate sử dụng xăng) tức chênh lệch giá bán bán thành phẩm Naphtha bán xăng Với giá xăng lấy giá với loại xăng có thị trường (xăng A83: 7100 VDN/ lít; xăng A90: 7300 VND/lít xăng A92: 7500 VND/lít) giá Naptha 4500 VND/lít ta có bảng so sánh sau: Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 85 tính (VND) xăng Naptha (VND) (VND) 6.5 51 33 - - 90.0 3723 2295 1428 - 12 57 28 - - 83.6 4047 2565 1482 - - - 54 46 18 - 83.1 3834 2430 1404 - - - 37 63 18 - 90.2 2701 1665 1036 - - - 32 68 18 - 92.1 2400 1890 510 - - - 51 49 - 0.2 83.4 3723 2295 1428 - - - 33 67 - 0.1 90.0 2409 1485 924 - - - 35 65 - 0.2 92.0 2625 1575 1050 % MMT 6.5 %EtOH %MeOH %Toluen RON Mẫu % Plutocen Hiệu %A95 Giá trị %Condensate Giá trị Bảng 25: Hiệu kinh tế tính lượng Condensate sử dụng Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 86 VIII KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu thí nghiệm, ta rút số kết luận sau: Đã sử dụng Condensate Bạch Hổ để pha chế xăng động phối hợp với việc sử dụng phụ gia tăng số Octane như: Ethanol, Methanol, MMT, Plutocen Kết cho thấy pha xăng đạt số Octane cao 90 – 92 đáp ứng yêu cầu kỹ thuật TCVN xăng động cơ, với hàm lượng Condensate Bạch Hổ sử dụng tối đa là: 35% Đã đánh giá so sánh hiệu sử dụng loại phụ gia; xếp theo thứ tự hiệu kinh tế (tính tỷ lệ hàm lượng Condensate sử dụng): Alcohol, MMT Plutocen Tuy nhiên thực tế sản xuất, pha chế với lượng lớn việc sử dụng Plutocen (hay MMT) đơn giản mặt công nghệ Ngoài ra, Methanol Ethanol háo nước nên tạo khó khăn vấn đề tồn trữ – xăng bị tách lớp Do để ứng dụng thực tế, cần thiết kế trụ bơm để pha chế trực tiếp xăng Nhưng kết hợp với yêu cầu môi trường sử dụng phuï gia Alcohol 51 - 12 57 - - - 54 - - - - - - % Plutocen 6.5 % MMT 6.5 %A95 %Condensate %EtOH %Toluen %MeOH Mẫu Đã xác định số công thức pha chế tối ưu: RON 31 - - 90.0 28 - - 83.6 46 18 - 83.1 37 63 18 - 90.2 35 65 - 0.2 92.0 Bảng 26: Một số công thức pha chế xăng thu sau nghiên cứu Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 87 Đánh giá sơ hiệu kinh tế việc sử dụng Condensate Bạch Hổ pha chế xăng cho thấy: sử dụng Condensate nhiều giá trị thu từ Condensate cao Cụ thể tính % thể tích Condensate sử dụng để pha chế xăng: Giá trị 1% Condensate xăng (VND) Hiệu quaû (VND) A83 A90 A92 Naptha 71 73 75 45 26 28 30 Bảng 27: Hiệu kinh tế việc sử dụng Condensate thành phần pha chế xăng động Tùy theo sản phẩm cụ thể muốn sản xuất khả đầu tư, ta chọn công thức pha chế thích hợp công thức nêu Trong tương lai khảo sát thêm hướng: - Đo hàm lượng chất độc hại thải sử dụng xăng pha phụ gia không chì nêu - Khảo sát khả pha chế trực tiếp trụ bơm xăng - Khảo sát việc sử dụng kết hợp loại phụ gia MMT Plutocen Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học IX 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2000 Phan Minh Tân, Tổng hợp hữu hoá dầu, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 1993 Donlad M Little, Catalytic Reforming, PennWell Publishing Company, 1985 Richard Frank Goldstein, The Petroleum Chemicals Industry, John Willey&Son Inc., 1958 James G.Speight, The Chenistry anh Technology of Petroleum, Marcel Dekker Inc., 1980 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Hội nghị khoa học công nghệ 2000 “ Ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21”., Nhà xuất Thanh niên, 2000 Trần Mạnh Trí, Dầu khí Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1996 Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng, Hướng dẫn sử dụng Nhiên liệu – Dầu – Mỡ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2000 Kiều Đình Kiểm, Các sản phẩm Dầu mỏ Hoá dầu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2000 10 Hoá học dầu mỏ khí đốt, Giáo trình Trường Đại học Bách khoa Hà Nội phát hành 1976 11 Annual Book of ASTM – Standard – Vol 05.01, 05.02, 05.03, 05.04, 05.05: Petroleum Products, Lubricants and Fossil Fuels 12 Wood, G., and Egyed, M., Risk Assessment for the Combustion Products of Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl (MMT) in Gasoline, Health Canada, December 1994 13 Moore, et al., Toxicological Evaluations of Fuel Additive Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl (MMT), Society of Automotive Engineers, Technical Paper Series, Paper No 750927, 1975 14 Zayed, J., Assessment of the Environmental and Health Effects of Manganese/MMT, Submitted to Pollution Probe, November 1999 Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao hoïc 89 15 Yang F., and Chau, Y.K., Determination of Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl (MMT) in Aqueous Samples, SPME-GC-AED Analyst, Vol 124, 71-73, 1999 16 Gibson, H.J., Ligett, W.B., and Warren, T.W., Antiknock Compounds, Research, Development, and Refinery Application, presented to the Fifth World Petroleum Congress, New York, May 1959 17 Lyons, J.M., et al., Size Distributions of Trace Metals in the Los Angeles Atmosphere, Atmospheric Environment, Vol 27B, No pp 237-249, 1993 18 Zayed, J., Hong, B., and L’Esperance, G., Characterization of Manganese-ontaining Particles Collected from the Exhaust Emissions of Automobiles Running with MMT Additive, Environmental Science and Technology, Vol 33, 3341-3346, 1999 19 Ressler, T., Wong, J., Roos, J., and Smith, I.L., Quantitative Speciation of MnBearing Particulates Emitted from Autos Burning (Methylcyclopentadienyl) manganese Tricarbonyl-Added Gasolines using XANES Spectroscopy, Environmental Science and Technology, Vol 34, 950-958, 2000 20 Chrysler Corporation Technical Response to Environmental Protection Agency Regarding Ethyl Corporation Fuel Addictive Waiver for MMT, June 1990 21 California Air Resources Board, Toxic Air Contaminant Identification List, 1996 22 State of California, Air Resources Board, Staff Report 77-9-3, April 1977 23 EPA Press Release, July 13, 1994 24 Hammerle, R.H., et al., Effect of Mileage Accumulation on Particulate Emissions from Vehicles Using Gasoline with Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl, Society of Automotive Engineers Technical Paper Series, Paper No 920731, 1992 25 Media release: ARB Increases Allowable amount of Ethanol in California Gasoline, Air resources Board, 1998 26 Bureau of National affairs, 2000 Chemical Regulation Reporter, vol 24 27 DoTRS (Department of Transport and Regionasl Services), 1999 RIS – New ADRs for Control of Vehicle Emissions 28 ERDC, 1998 Intensive Field Trials of Ethanol/Petro Blending in Vehicles – Executive Summary, ERDC Project 339, Apace Research Ltd, 1998 Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học 90 29 Ontario Round Table on Enviroment and Economics, 1995 The Role of Transportation Technologies in Reducing greenhouse Gas Emission: www.web.net/users/ortee/trasportation 30 Rice D and Cannon G (Eds), 1999, Health anh Emvironmental Assessment of the Use of Ethanol as a Fuel Oxygenate http://www-erd.llnl.gov/ethanol/AR-35949VOL1.pdf 31 Caùc websites: http://www.patents.ibm.com http://www.uspto.gov http://www.chevron.com http://www.vn-express.vn http://www.oil-gasoline.com http://www.accelrys.com http://www.octel.com http://www.ethyl.com Hoïc viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo Luận án Cao học X PHỤ LỤC Học viên: Nguyễn Hồng Ngọc Bảo 91 ... sử dụng từ lâu, bị cấm sử dụng tính độc hại Phụ gia thay nghiên cứu theo hướng sau: Phụ gia chất Oxygenate Phụ gia chất kim với kim loại Kim loại chuyển tiếp Mangan, Sắt… Mục tiêu đề tài sử dụng. .. dụng Condensate Bạch Hổ để pha chế xăng động đánh giá khả sử dụng số phụ gia không chứa chì Kết thực đề tài xác định số công thức thích hợp để pha chế xăng động từ Condensate Bạch Hổ, hàm lượng Condensate. .. đa sử dụng 35% tt đạt số Octane (RON) tối đa 92; thông số kỹ thuật khác xăng đạt TCVN xăng động Trong số phụ gia sử dụng nghiên cứu là: MMT, Plutocen, Ethanol, Methanol để pha chế xăng từ Condensate

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Hiếu, Công nghệ chế biến dầu mỏ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế biến dầu mỏ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
2. Phan Minh Tân, Tổng hợp hữu cơ và hoá dầu, Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp hữu cơ và hoá dầu
3. Donlad M. Little, Catalytic Reforming, PennWell Publishing Company, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalytic Reforming
4. Richard Frank Goldstein, The Petroleum Chemicals Industry, John Willey&amp;Son Inc., 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Petroleum Chemicals Industry
5. James G.Speight, The Chenistry anh Technology of Petroleum, Marcel Dekker Inc., 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Chenistry anh Technology of Petroleum
6. Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, Hội nghị khoa học công nghệ 2000 “ Ngành Dầu khí trước thềm thế kỷ 21”., Nhà xuất bản Thanh niên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị khoa học công nghệ 2000 “ Ngành Dầu khí "trước thềm thế kỷ 21”
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh niên
7. Trần Mạnh Trí, Dầu khí ở Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dầu khí ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
8. Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng, Hướng dẫn sử dụng Nhiên liệu – Dầu – Mỡ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng Nhiên liệu – Dầu – Mỡ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
9. Kiều Đình Kiểm, Các sản phẩm Dầu mỏ và Hoá dầu, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các sản phẩm Dầu mỏ và Hoá dầu
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
12. Wood, G., and Egyed, M., Risk Assessment for the Combustion Products of Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl (MMT) in Gasoline, Health Canada, December 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Assessment for the Combustion Products of "Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl (MMT) in Gasoline
13. Moore, et al., Toxicological Evaluations of Fuel Additive Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl (MMT), Society of Automotive Engineers, Technical Paper Series, Paper No. 750927, 1975 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxicological Evaluations of Fuel Additive Methylcyclopentadienyl "Manganese Tricarbonyl (MMT)
14. Zayed, J., Assessment of the Environmental and Health Effects of Manganese/MMT, Submitted to Pollution Probe, November 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessment of the Environmental and Health Effects of Manganese/MMT
15. Yang F., and Chau, Y.K., Determination of Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl (MMT) in Aqueous Samples, SPME-GC-AED Analyst, Vol. 124, 71-73, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of Methylcyclopentadienyl Manganese "Tricarbonyl (MMT) in Aqueous Samples
16. Gibson, H.J., Ligett, W.B., and Warren, T.W., Antiknock Compounds, Research, Development, and Refinery Application, presented to the Fifth World Petroleum Congress, New York, May 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antiknock Compounds, Research, "Development, and Refinery Application
17. Lyons, J.M., et al., Size Distributions of Trace Metals in the Los Angeles Atmosphere, Atmospheric Environment, Vol. 27B, No. 2. pp. 237-249, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Size Distributions of Trace Metals in the Los Angeles Atmosphere
18. Zayed, J., Hong, B., and L’Esperance, G., Characterization of Manganese-ontaining Particles Collected from the Exhaust Emissions of Automobiles Running with MMT Additive, Environmental Science and Technology, Vol. 33, 3341-3346, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of Manganese-ontaining "Particles Collected from the Exhaust Emissions of Automobiles Running with MMT "Additive
21. California Air Resources Board, Toxic Air Contaminant Identification List, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toxic Air Contaminant Identification List
24. Hammerle, R.H., et al., Effect of Mileage Accumulation on Particulate Emissions from Vehicles Using Gasoline with Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl, Society of Automotive Engineers Technical Paper Series, Paper No. 920731, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of Mileage Accumulation on Particulate Emissions "from Vehicles Using Gasoline with Methylcyclopentadienyl Manganese Tricarbonyl
25. Media release: ARB Increases Allowable amount of Ethanol in California Gasoline, Air resources Board, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ARB Increases Allowable amount of Ethanol in California Gasoline
27. DoTRS (Department of Transport and Regionasl Services), 1999. RIS – New ADRs for Control of Vehicle Emissions Sách, tạp chí
Tiêu đề: New ADRs

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w