nghiên cứu - trao đổi
14 tạp chí luật học số 12/2008
ThS. Trần Quang Huy *
ut t ai nm 2003 qua 4 nm thc
hin ó gúp phn to ln trong vic qun
lớ nh nc v t ai, to mụi trng thụng
thoỏng cho nh u t trong nc v nc
ngoi trong vic s dng t. Tuy nhiờn, vn
mt bng cho cỏc doanh nghip, thu hi
t thc hin cỏc d ỏn u t cng nh
vn giỏ t luụn t ra nhng thỏch thc
m Lut t ai hin hnh trong quỏ trỡnh
thc thi luụn gp lỳng tỳng khi gii quyt.
Do vy, nhu cu sa i Lut t ai nm
2003 c t ra mt cỏch cp thit. Bi vit
di õy xin cp mt s ni dung cn
thit nhm gúp ý cho D tho Lut sa i,
b sung mt s iu ca Lut t ai nm
2003 (sau õy gi l D tho Lut)
1. V quan im ch o trong vic xõy
dng D tho Lut
1.1. Chỳng tụi ng tỡnh vi quan im
ch o ca Ban son tho khi cho rng
chỳng ta cha xõy dng o lut t ai mi
hon ton, cng cha xõy dng B lut t
ai hon chnh m ch sa i, b sung mt
s iu ca Lut t ai nm 2003, vi
nhng iu lut ó to ra s bt cp trong
quỏ trỡnh thc thi gn 4 nm qua. Vỡ vy,
trong ln sa i ny, chỳng ta chn la
nhng vn ln, cú tớnh khai thụng ỏch tc
trong vic to mụi trng u t cho doanh
nghip trong nc v nc ngoi nhm ỏp
ng nhu cu hi nhp kinh t quc t, gúp
phn ci cỏch th tc hnh chớnh to thun
li hn trong vic s dng t ca t chc,
cỏ nhõn trong nc v nc ngoi. Tuy
nhiờn, vi 47 ni dung sa i v b sung
(D tho ngy 22/5/2008), trờn thc t, Ban
son tho ó cp nhiu vn quan trng
ca Lut t ai nm 2003. Do ú, theo quan
im ca chỳng tụi, cú nhng ni dung ó
cp ỳng cỏc bt cp hin nay ca ngi dõn
hoc doanh nghip trong nc v nc ngoi
trong quỏ trỡnh s dng t song cng cú ni
dung cp khỏ nhiu, chi tit nh vn
quy hoch, k hoch s dng t m khụng
phi l ni dung chớnh yu thu hỳt s quan
tõm ca nhiu ch th khỏc nhau. Ban son
tho nờn t ra cỏc vn ch yu xõy
dng D tho Lut di dng cõu hi nh:
Nh nc liu cú qun lớ tt hn so vi trc
khi sa i Lut t ai khụng? Doanh
nghip trong nc v nc ngoi s c li
gỡ t sa i Lut? Ngi s dng t núi
chung v h gia ỡnh, cỏ nhõn trong nc núi
riờng s c li gỡ t vic sa i, b sung
Lut t ai? Ly ú lm nh hng c th
cho vic chn la cỏc ni dung sa i
Lut t ai ln ny.
1.2. Ban son tho cn xem li vic bo
m nguyờn tc: t ai thuc s hu ton
L
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 15
dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lí” trong quan điểm và nguyên tắc
chỉ đạo trong việc sửa đổi lần này. Chúng ta
đều biết tại Điều 17 Hiến pháp năm 1992
quy định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
nhà nước thống nhất quản lí”. Quy định này
tiếp tục được khẳng định tại Luậtđấtđai
năm 2003 nhưng nhấn mạnh thêm về vai trò
của Nhà nước trong vị thế người đại diện
chủ sở hữu toàn dân về đất đai. Qua đó,
khoản 1 Điều 5 Luậtđấtđainăm2003 quy
định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do
Nhà nước đại diện chủ sở hữu” và khoản 2
Điều 5 quy định về quyền định đoạt của Nhà
nước trong vai trò người đại diện chủ sở hữu
toàn dân về đất đai. Như vậy, Hiến pháp năm
1992 và Luậtđấtđainăm2003 đều thống
nhất với nhau về việc xác định chế độ sở hữu
đất đai ở Việt Nam. Tuy nhiên, với tư cách
là văn bản luật ban hành sau Hiến pháp năm
1992 và Luậtđấtđainăm 2003, Bộluật dân
sự năm 2005 xác định quyền sở hữu đấtđai
thuộc về Nhà nước. Điều 200 BLDS năm
2005 quy định: “Tài sản thuộc hình thức sở
hữu nhà nước bao gồm đất đai, rừng tự
nhiên ”. Như vậy, có sự mâu thuẫn về xác
định vấn đề sở hữu đấtđai ở nước ta giữa
Hiến pháp năm 1992, Luậtđấtđainăm2003
và Bộluật dân sự năm 2005. Với tinh thần
trên, chúng tôi đề nghị Ban soạn thảo Dự
thảo Luật xem xét đúng tinh thần luật pháp
về vấn đề sở hữu đấtđai ở nước ta để đưa
vào sửađổi,bổsung lần này.
1.3. Chúng tôi đồng ý với quan điểm của
Ban soạn thảo là chỉ sửa đổi một số điều của
Luật đấtđainăm 2003 nhằm khai thông bế
tắc trong quá trình tổ chức thực hiện Luậtđất
đai, tạo điều kiện phát triển kinh tế và ổn
định xã hội, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc
tế trong tình hình mới. Tuy nhiên, với việc
sửa đổi,bổsung 47 điều trong tổng số 146
điều của Luật đấtđainăm 2003 lần này là
sửa đổi lớn, quy trình thực hiện rất công phu
trong việc lấy ý kiến các cơ quan trung
ương, các địa phương, các doanh nghiệp
thuộc mọi thành phần kinh tế ở những vùng
kinh tế trọng điểm của đất nước. Song, nhìn
vào cơ cấu của Dự thảo Luật ngày 22/5/2008
chúng tôi cho rằng thực chất của việc sửa
đổi, bổsung nhằm vào các quy định có tính
chất quản lí nhà nước về đất đai, trong khi
đó những sửađổi,bổsung đối với quyền của
người sử dụng đất rất ít được nói đến. Vì
vậy, chúng tôi đề nghị Ban soạn thảo chú ý
về cơ cấu của Luậtsửađổi,bổsung để thấy
rằng cái quan trọng là sửađổi,bổsung để
giải quyết các bức xúc đang dồn nén mối
quan hệ giữa Nhà nước - doanh nghiệp -
người dân trong các quan hệ tài chính về đất
đai và mặt bằng trong sản xuất để góp phần
phát triển đất nước. Theo chúng tôi, đây
chính là khung của việc sửa đổi. Một số quy
định sửađổi,bổsung được nâng lên thành
luật từ các nghị định của Chính phủ trong
thời gian qua cần xem xét lại cho thoả đáng
hơn. Vì vậy, chúng tôi đề xuất hướng cơ bản
để sửađổi,bổsung xoay quanh các vấn đề:
Quy hoạch, giá đất, bồi thường khi thu hồi
đất, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất gồm doanh nghiệp trong nước, nước
ngoài, Việt kiều, hộ gia đình, cá nhân trong
nước, đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề xử lí
tốt mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người
dân khi thu hồi đất. Đây chính là khúc mắc
nghiên cứu - trao đổi
16 tạp chí luật học số 12/2008
ln nht m dng nh vic thi hnh Lut
t ai luụn gp nhiu khú khn.
2. Cỏc sa i, b sung c th
2.1. Trong vn quy hoch v k hoch
s dng t ai chỳng tụi nhn thy Ban
son tho dng nh quỏ chỳ ý v vn
ny (cú 11 sa i, b sung mang tớnh cht
ton din) t nguyờn tc lp quy hoch ti
iu 21; cn c lp quy hoch s dng t
ti iu 22; sa i iu 23 v ni dung quy
hoch s dng t; b sung iu 23a v ni
dung quy hoch s dng t ca tnh, thnh
ph trc thuc trung ng; b sung iu 23b
v ni dung quy hoch s dng t ca
huyn, qun, th xó, thnh ph thuc tnh; b
sung iu 23c v ni dung quy hoch s
dng t ca xó, th trn; sa i iu 24 v
kỡ quy hoch s dng t cng nh v phm
vi, trỏch nhim lp quy hoch s dng t
n thm quyn xột duyt quy hoch, k
hoch s dng t. Chỳng tụi khụng ph
nhn vai trũ v tm quan trng ca quy
hoch v k hoch s dng t, bi vỡ, cỏc
vn ny cú tm v mụ, chin lc trong
qun lớ, s dng t ai vỡ li ớch trc mt
v lõu di. Tuy nhiờn, theo chỳng tụi cú 2
sa i cn c bit quan tõm, ú l:
Th nht, vic sa i iu 24 l quan
trng vỡ núi n kỡ quy hoch l phi lõu di,
liờn quan n tm nhỡn ca s phỏt trin.
Cho nờn kỡ quy hoch nu ch xỏc nh l 10
nm nh trc õy ca c nc hoc nm
nm ca cỏc a phng l quỏ ngn. Vỡ vy,
D tho Lut ó sa i theo hng kỡ quy
hoch ca c nc c lp cho giai on l
mi nm v nh hng phỏt trin cho
mi nm tip theo cng nh kỡ quy hoch
ca cỏc a phng c lp cho giai on
mi nm l phự hp.
Th hai, khon 1 iu 29 c sa i
v giao trỏch nhim thng xuyờn cho B ti
nguyờn v mụi trng trong vic ch o,
kim tra thc hin quy hoch, k hoch s
dng t ca c nc, t ú r soỏt cỏc
quy hoch bt hp lớ t trc n nay nh?m
xoỏ b tỡnh trng quy hoch treo, d ỏn
treo xy ra ti nhiu a phng.
2.2. V cn c giao t, cho thuờ t,
chuyn mc ớch s dng t quy nh ti
iu 31 Lut t ai nm 2003 theo chỳng
tụi l khụng cn thit. Thc cht, chỳng ta t
trc n nay vn xoay quanh 2 cn c v
giao t, cho thuờ t v chuyn mc ớch s
dng t l quy hoch, k hoch s dng t
v nhu cu s dng t. Do ú, iu 31 sa
i hm ý v mt ni dung khụng cú gỡ mi
v cng khụng phi l vn bc xỳc cn
phi sa i. Hn na, quan im ca Ban
son tho l ch sa i, b sung nhng ni
dung quan trng m khụng sa ton b Lut
t ai nm 2003.
2.3. Vic sa i khon 2 iu 39 v
nguyờn tc thu hi t theo chỳng tụi l thiu
thc t, dự rng c quan nh nc cú thm
quyn thu hi t thụng bỏo lớ do thu hi,
thi gian, k hoch di chuyn cho ngi s
dng t bit trc khi thu hi t ớt nht 30
ngy i vi t nụng nghip v ớt nht 90
ngy i vi t phi nụng nghip. Bờn cnh
ú cũn c b sung thờm vic thu hi t
cú th thc hin sm hn nu c s ng
thun ca tt c nhng ngi cú t b thu
hi. T trc n nay hu nh a
phng no thu hi t cng luụn l cụng
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 17
việc không dễ dàng, các dự án đầu tư luôn
chậm tiến độ do không thể thu hồi đất, bồi
thường giải phóng mặt bằng đúng như dự
kiến. Do đó, theo chúng tôi nên giữ lại quy
định như tại khoản 2 Điều 39 Luậtđấtđai
với thời gian chậm nhất là 90 ngày đối với
nhóm đất nông nghiệp và 180 ngày đối với
nhóm đất phi nông nghiệp. Quy định như
vậy, chúng ta xác định rõ thời gian tối đa
cho việc công bố thời gian, kế hoạch di
chuyển. Nếu quy định như Dự thảo, chúng
ta chỉ xác định thời gian ít nhất, vậy thời
gian tối đa bao nhiêu không thể lường được
và cũng không thể lượng hóa trách nhiệm
của chính quyền địa phương trong chỉ đạo
và giải phóng mặt bằng để giao đất cho các
dự án đầu tư.
2.4. Dự thảo Luật đã bổsung Điều 41a về
các nhiệm vụ của tổ chức phát triển quỹ đất.
Thực chất đây là quy định nhằm “luật hoá”
Điều 10 Nghị định của Chính phủ số
181/2004/NĐ-CP về thi hành Luậtđấtđai
khi đề cập công việc của tổ chức phát triển
quỹ đất. Chúng tôi cho rằng Bộ tài nguyên
và môi trường nên tổng kết kinh nghiệm từ
các địa phương về việc thành lập các trung
tâm phát triển quỹ đất với những việc đã
làm được và những việc chưa phát huy tốt.
Qua đó, xác định các nhiệm vụ của tổ chức
phát triển quỹ đất phù hợp hơn. Hiện nay,
trong bối cảnh Chính phủ đã cho phép Công
ti Đức Khải với chức năng bồi thường, giải
phóng mặt bằng sẽ thực hiện việc thu hồi
đất, bàn giao đất sạch cho uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất
để giao đất có thu tiền sử dụng đất cho
doanh nghiệp thì việc xác định các công việc
giữa tổ chức phát triển quỹ đất và Công ti
Đức Khải cần có giới hạn rõ ràng, tránh sự
chồng lấn các công việc của nhau. Cho nên
tổ chức phát triển quỹ đất là đơn vị sự
nghiệp có thu hoặc doanh nghiệp nhà nước
thực hiện nhiệm vụ công ích cùng với mô
hình của Công ti Đức Khải nên thống nhất
về mô hình doanh nghiệp thực hiện việc bồi
thường giải phóng mặt bằng theo hướng đổi
mới cách làm để không ách tắc các dự án
đầu tư trong tương lai.
2.5. Sửa đổi về thẩm quyền thu hồi đất.
Theo chúng tôi, việc sửa đổi như Dự thảo là
không cần thiết. Khoản 1, 2, 3 Điều 44 Luật
đất đai đã phân cấp rất rành mạch giữa thẩm
quyền của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh và cấp
huyện. Bổsung tại điểm a và b khoản 1 nêu
trên thực chất đã được quy định tại Nghị
định của Chính phủ số 181/2004/NĐ-CP và
Nghị định của Chính phủ số 84/2007/NĐ-CP.
Theo đó, chỉ nên sửa đổi hoặc bổsung
những vấn đề mà hiện nay Luật và các nghị
định của Chính phủ chưa đề cập để thể hiện
quan điểm chỉ sửađổi,bổsung một số điều
trong Luậtđất đai.
2.6. Sửa đổi về thẩm quyền cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất. Chúng tôi
không thống nhất với việc sửa đổi thẩm quyền
cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quy
định trong Dự thảo Luật bởi các lí do sau:
Thứ nhất, từ việc giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất đến cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là chu trình
hành chính, theo đó, cơ quan hành chính có
thẩm quyền xác lập quyền sử dụng đất của
mình cho người sử dụng bằng các quyết định
hành chính và sau đó công nhận quyền sử
nghiªn cøu - trao ®æi
18 t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008
dụng đất của họ cũng bằng quyết định hành
chính. Các đạo luậtđấtđai trước đây và cả
Luật đấtđainăm 2003 cũng đều thể hiện
tinh thần trên.
Thứ hai, văn phòng đăng kí quyền sử
dụng đất là bộ phận của cơ quan tài nguyên
và môi trường có chức năng đăng kí quyền
sử dụng đất, thực hiện các thủ tục hành
chính theo mô hình một cửa và thực hiện
dịch vụ công trong quản lí, sử dụng đất đai.
Do đó, là cơ quan dịch vụ công trong quản
lí, sử dụng đất lại thực hiện việc cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất là không
đúng chức năng.
Vì vậy, chúng tôi cho rằng Điều 52 sửa đổi
nên theo hướng giao cho cơ quan tài nguyên
và môi trường cấp tỉnh và cấp huyện thực
hiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất. Như vậy, sẽ đúng với chức trách của
người quản lí nhà nước thực hiện một trong
các nhiệm vụ quản lí nhà nước về đất đai.
2.7. Về tổ chức định giá đất và tổ chức
thẩm định giá đất. Tại Điều 57 Dự thảo
Luật có hình thành 2 loại tổ chức, đó là tổ
chức định giá đất và tổ chức thẩm định giá
đất. Về sửa đổi nội dung này chúng tôi có ý
kiến như sau:
Thứ nhất, tổ chức định giá đất do uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thành lập và
có nhiệm vụ xác định giá đất trình uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh phù hợp với phương pháp,
nguyên tắc xác định giá đất do Chính phủ
ban hành. Giá đất được tổ chức định giá đất
xây dựng và được tổ chức thẩm định giá
thẩm định sẽ trình uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
ban hành và có hiệu lực trong thời hạn năm
năm. Giá đất này chỉ thực hiện việc tính các
khoản thuế và lệ phí liên quan đến đất đai.
Thứ hai, tổ chức thẩm định giá đất phải
là tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy
định của pháp luật hành nghề thẩm định giá
đất với tính cách là dịch vụ về kinh doanh
bất động sản.
Từ 2 ý kiến trên, chúng tôi cho rằng tổ
chức thẩm định giá đất không phải do uỷ ban
nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thành lập, vì
nó không phải là cơ quan quản lí mà là tổ
chức dịch vụ được thành lập theo quy định
của Luật doanh nghiệp hoặc Luật hợp tác xã
có chức năng kinh doanh dịch vụ về định giá
đất và tuân thủ các quy định về kinh doanh
dịch vụ định giá đất. Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh có thể thuê các tổ chức thẩm định giá
đất để thẩm định giá đất do cơ quan định giá
đất xây dựng. Nếu không rành mạch về cách
hiểu ở đây sẽ có sự lẫn lộn đáng tiếc khi quy
định về tổ chức định giá đất và tổ chức thẩm
định giá đất.
2.8. Vấn đề thực hiện dự án đầu tư kinh
doanh nhà ở để bán hoặc cho thuê. Thời gian
vừa qua nhiều vấn đề về đầu tư xây dựng
kinh doanh nhà ở đang được các doanh
nghiệp kinh doanh bất động sản nêu ra như
thiếu vốn, không vay được vốn do siết chặt
việc cho vay kinh doanh bất động sản, không
được huy động vốn nếu chưa đầu tư xây
dựng đồng bộ hạ tầng để thực hiện dự án, giá
vật tư đầu vào leo thang trong xây dựng. Các
lí do đó khiến việc đầu tư kinh doanh đối với
các dự án nhà ở đang cần phải có chính sách
để tháo gỡ. Một trong các vấn đề đó thể hiện
ở việc quy định tại Điều 63a cho phép các dự
án nhà ở thương mại nếu đáp ứng các điều
kiện do Chính phủ quy định sẽ được phép
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 12/2008 19
phân lô, bán nền khi chưa xây dựng nhà ở.
Cho nên ở đô thị và một số khu vực nhất
định, Chính phủ sẽ quy định điều kiện cho
các trường hợp chuyển nhượng quyền sử
dụng đất theo hình thức phân lô, bán nền mà
chưa xây dựng nhà ở. Điều băn khoăn của
chúng tôi là nếu Nghị định của Chính phủ số
181/2004/NĐ-CP đã cấm việc phân lô, bán
nền mà nay lại quy định cho phép chuyển
nhượng quyền sử dụng đất với các điều kiện
nhất định thì xem ra, dưới góc độ chính sách
chúng ta đã không nhất quán đối với các
doanh nghiệp kinh doanh bất động sản. Mặt
khác, Chính phủ phải cân nhắc các điều kiện
để làm sao vừa tạo điều kiện để tháo gỡ khó
khăn cho doanh nghiệp nhưng cũng hạn chế
việc lợi dụng các quy định của Nhà nước để
trục lợi từ việc chuyển nhượng quyền sử dụng
đất đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà ở.
3. Đối với các vấn đề cần xin ý kiến
3.1. Vấn đề hình thức sử dụng đất
Hiện nay, trong Luật đấtđainăm 2003
cho phép tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá
nhân trong nước sử dụng đất dưới hình thức
giao đất không thu tiền sử dụng đất, có thu
tiền sử dụng đất và thuê đất trả tiền thuê
hàng năm. Ẩn phía sau của từng hình thức sử
dụng đất chính là các quyền và nghĩa vụ của
người sử dụng đất theo nguyên tắc: Người
nào trả tiền nhiều cho Nhà nước thì người đó
được bảo hộ quyền tốt hơn. Tuy nhiên, phần
lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ của chúng
ta rất yếu kém về năng lực tài chính, do đó
họ không thể lựa chọn hình thức giao đất có
thu tiền sử dụng đất mà tiền trả cho Nhà
nước không có nguồn gốc từ ngân sách nhà
nước. Từ lí do đó doanh nghiệp chỉ có thể
lựa chọn việc thuê đất trả tiền thuê hàng năm
mà thôi trong khi các quyền mà Nhà nước
bảo hộ cho người thuê đất chỉ gắn liền với
tài sản đầu tư trên đất với các quyền bán tài
sản, thế chấp tài sản, góp vốn bằng tài sản,
thuê tài sản đầu tư trên đất thuê. Nếu so sánh
với người Việt Nam định cư ở nước ngoài sử
dụng đất ở Việt Nam được sử dụng đất dưới
hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất,
thuê đất trả tiền thuê hàng năm hoặc trả tiền
thuê một lần thì xem ra các tổ chức kinh tế
của Việt Nam không có nhiều lựa chọn như
vậy. Đây chính là điểm yếu của Luật đấtđai
năm 2003.
Ở khía cạnh khác, nhà đầu tư nước ngoài
không được giao đất có thu tiền sử dụng đất
nhưng đối với các dự án đầu tư xây dựng
nhà ở lại phải nộp tiền thuê đất tương đương
với tiền sử dụng đất phải nộp của doanh
nghiệp trong nước. Đối với các trường hợp
giao đất có thu tiền sử dụng đất khi tổ chức
đấu giá quyền sử dụng đất hoặc đấu thầu dự
án có sử dụng đất thì doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài sẽ không được tham gia.
Như vậy là bất bình đẳng và thể hiện sự
phân biệt đối xử đối với thành phần kinh tế
khác nhau trong quan hệ sử dụng đất. Do
vậy, chúng tôi có 3 kiến nghị sau:
Thứ nhất, cho phép tổ chức kinh tế trong
nước được Nhà nước cho thuê đất có thể lựa
chọn hình thức trả tiền thuê một lần theo yêu
cầu của doanh nghiệp. Như vậy, quyền sử
dụng đất của doanh nghiệp trong nước sẽ
được bảo hộ tốt hơn. Mặt khác, qua nghiên
cứu hình thức thuê đất, chúng tôi thấy rằng
không có lí do gì để không cho doanh nghiệp
trong nước chọn hình thức thuê đất trả tiền
nghiên cứu - trao đổi
20 tạp chí luật học số 12/2008
thuờ mt ln, iu ú ch cú li cho Nh
nc v cho bn thõn doanh nghip. Do ú,
iu 35 Lut t ai nờn sa theo hng cho
phộp t chc kinh t, h gia ỡnh, cỏ nhõn
c Nh nc cho thuờ t la chn vic
tr tin thuờ mt ln.
Th hai, chỳng tụi thy rng cng khụng
cú lớ do gỡ chỳng ta li phõn bit i x v
hỡnh thc giao t cú thu tin s dng t
i vi t chc, cỏ nhõn nc ngoi. Nh
nc vn giao t cú thi hn, tin s dng
t s c tr cú li hn cho ngõn sỏch nh
nc, nh u t s c bo h quyn li
tt hn, mụi trng u t v s bỡnh ng
s gúp phn vo quỏ trỡnh thu hỳt u t
nc ngoi. Do ú theo chỳng tụi, iu 34
Lut t ai nờn sa i b sung hỡnh
thc ny cho t chc, cỏ nhõn nc ngoi.
Th ba, vỡ b sung thờm cỏc hỡnh thc s
dng t núi trờn, cho nờn chỳng tụi kin
ngh sa i thờm cỏc iu lut sau:
+ iu 108 Lut t ai cho phộp t
chc kinh t trong nc c la chn hỡnh
thc thuờ t tr tin thuờ mt ln, cho phộp
t chc, cỏ nhõn nc ngoi c la chn
hỡnh thc giao t cú thu tin s dng t.
+ Sa i, b sung iu 111 v quyn
ca t chc kinh t s dng t thuờ trong ú
cú trng hp tr tin thuờ mt ln.
+ Sa i, b sung iu 119 v iu
120 v quyn ca t chc, cỏ nhõn nc
ngoi c Nh nc giao t cú thu tin s
dng t.
3.2. Chỳng tụi khụng ng ý vi ý kin
khi cho rng vic chi tr bi thng cho
ngi b thu hi t do nh u t chi tr v
khụng c khu tr vo tin s dng t,
tin thuờ t phi np vi cỏc lớ do sau:
Th nht, trong quan h v thu hi t
giao t cho nh u t gm: 1) quan h v
gia Nh nc v nh u t khi quyt nh
giao t; 2) Quan h gia Nh nc vi ngi
b thu hi t khi ban hnh quyt nh thu hi
t; 3) Quan h gia nh u t vi ngi b
Nh nc thu hi t giao cho doanh
nghip v trỏch nhim chi tr bi thng theo
giỏ t do Nh nc quy nh sỏt giỏ th
trng hoc do doanh nghip tho thun vi
ngi b thu hi t.
Th hai, xột di gúc chớnh sỏch, Nh
nc khi giao hoc cho thuờ t thỡ t ó
phi c gii phúng mt bng, t sch
s bn giao cho nh u t v h phi thc
hin ngha v ti chớnh l tin s dng t
hoc tin thuờ t cho Nh nc. Tuy nhiờn,
vỡ qu t giao cho nh u t thng ang
cú ngi s dng. Do vy, õy cú mi
quan h gia nh u t vi ngi b thu hi
t, iu ú hon ton nm ngoi ý mun
ca nh u t. Cho nờn, nh u t phi tr
tin bi thng cho ngi b thu hi t v
h phi c khu tr trong s tin s dng
t, tin thuờ t phi np cho Nh nc.
3.3. Chỳng tụi thng nht vi Ban son
tho khi cha a cỏc i tng s dng t
trong lnh vc y t, giỏo dc, th thao thuc
hỡnh thc giao t cú thu tin s dng t.
Bi l, t trc n nay cỏc i tng ny
u c giao t khụng thu tin s dng t
khuyn khớch xó hi hoỏ trong cỏc lnh
vc nờu trờn, nay nu chuyn sang giao t
cú thu tin s dng t s khụng trỏnh khi
vic s dng t vo vic u t kinh doanh
trỏi phỏp lut./.
. Luật đất đai năm 2003 nhưng nhấn mạnh thêm về vai trò của Nhà nước trong vị thế người đại diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai. Qua đó, khoản 1 Điều 5 Luật đất đai năm 2003 quy định: Đất đai. nước bao gồm đất đai, rừng tự nhiên ”. Như vậy, có sự mâu thuẫn về xác định vấn đề sở hữu đất đai ở nước ta giữa Hiến pháp năm 1992, Luật đất đai năm 2003 và Bộ luật dân sự năm 2005. Với. văn bản luật ban hành sau Hiến pháp năm 1992 và Luật đất đai năm 2003, Bộ luật dân sự năm 2005 xác định quyền sở hữu đất đai thuộc về Nhà nước. Điều 200 BLDS năm 2005 quy định: “Tài sản thuộc