ĐẠI HỌC DÂN LẬP HÙNG VƯƠNG Bàitập số 3
Khoa Quản Trị Kinh Doanh
Môn học: KINHTẾ LƯỢNG
Lớp: 06QK1 (Năm học 2007 – 2008)
Bài tập số 3: BIẾN GIẢ VÀ ĐA CỘNG TUYẾN
Ngày phát: Thứ Hai, ngày 03 tháng 12 năm 2007
Ngày nộp: Thứ Bảy, ngày 15 tháng 12 năm 2007
Câu 1: (40điểm) Một sinh viên nghiên cứu mối quan hệ giữa số lượng tủ lạnh tiêu thụ (FRIG) theo giá bán trung
bình hằng năm (DUR) và mùa (theo dữ liệu trong file table9.4.txt thuộc bộ dữ liệu của Gujarati).
Trong đó:
FRIG = số lượng tủ lạnh tiêu thụ
DUR = giá bán bình quân (USD)
D2 = Nhận giá trị 1 đối mùa hè và 0 cho các mùa còn lại
D3 = Nhận giá trị 1 đối mùa thu và 0 cho các mùa còn lại
D4 = Nhận giá trị 1 đối mùa đông và 0 cho các mùa còn lại
Mô hình tổng quát có dạng như sau:
FRIG = β
1
+ β
2
DUR + δ
3
D
2
+ δ
4
D
3
+ δ
5
D
4
+ u
i
a) Trước khi chạy hồi qui anh/chị hãy dự báo dấu kỳ vọng của β
2
, δ
3
, δ
4
, δ
5
. Lý giải sự lựa chọn của mình
b) Hãy ước lượng các hệ số trong mô hình theo mô hình từ tổng quát đến đơn giản. Giải thích ý nghĩa của mô
hình tối ưu.
c) Một sinh viên khác cho rằng mô hình tiền tiết kiệm phải như sau:
FRIG = β
1
+ β
2
DUR + β
3
D
2
+ β
4
D
3
+ β
5
D
4
+
β
6
D
2
*DUR +
β
7
D
3
*DUR +
β
8
D
4
*DUR + u
i
Anh chị ước lượng các tham số trong mô hình này và cho nhận xét.
d) Có ý kiến cho rằng mô hình tại câu c bị đa cộng tuyến. Anh/chị hãy kiểm tra mô hình trên có bị đa cộng tuyến
không? Giải thích và đưa các minh chứng cần thiết. Nếu mô hình bị đa cộng tuyến, anh/ chị hãy đưa ra cách
giải quyết hợp lý.
e) Theo các anh chị trong 2 mô hình trên mô hình nào phù hợp hơn.
1
. ĐẠI HỌC DÂN L P HÙNG VƯƠNG Bài tập số 3 Khoa Quản Trị Kinh Doanh Môn học: KINH TẾ L ỢNG L p: 06QK1 (Năm học 2007 – 2008) Bài tập số 3: BIẾN GIẢ VÀ ĐA CỘNG TUYẾN Ngày. giữa số l ợng tủ l nh tiêu thụ (FRIG) theo giá bán trung bình hằng năm (DUR) và mùa (theo dữ liệu trong file table9.4.txt thuộc bộ dữ liệu của Gujarati). Trong đó: FRIG = số l ợng tủ l nh tiêu. trị 1 đối mùa hè và 0 cho các mùa còn l i D3 = Nhận giá trị 1 đối mùa thu và 0 cho các mùa còn l i D4 = Nhận giá trị 1 đối mùa đông và 0 cho các mùa còn l i Mô hình tổng quát có dạng như sau: FRIG