1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý dạy học nghề phổ thông ở trung tâm giáo dục nghề nghiệp gdtx huyện hòa an, tỉnh cao bằng

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ NGUYỆT ANH QUẢN LÝ DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ NGUYỆT ANH QUẢN LÝ DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VY THỊ NGUYỆT ANH QUẢN LÝ DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP- GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HẰNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả Vy Thị Nguyệt Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp, hoàn thành lớp Cao học quản lý giáo dục K25 (2017- 2019) - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận nhiều tận tình giúp đỡ Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy, cô trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đặc biệt thầy, cô Ban giám hiệu, thầy Khoa Tâm lý giáo dục, Phịng quản lý đào tạo Sau đại học giảng dạy tận tình, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học, hồn thành đề tài tốt nghiệp tiến độ đạt kết Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Phùng Thị Hằng giành nhiều thời gian, công sức tận tâm giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn tới Ban giám đốc trung tâm GDNN - GDTX Hịa An, thầy, trung tâm, học viên năm học 2018 - 2019, người thân gia đình, bạn bè thường xun khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Q trình làm đề tài q trình tơi học hỏi trưởng thành nhiều Bản thân giành nhiều thời gian nghiên cứu, nhiên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè đóng góp ý kiến để đề tài khoa học hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vy Thị Nguyệt Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể, đối tượng Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Dạy học, nghề phổ thông, dạy học nghề phổ thông 12 1.2.3 Quản lý dạy học nghề phổ thông 16 1.3 Dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 17 1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 17 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Tầm quan trọng dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 17 1.3.3 Đặc điểm dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 20 1.4 Quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên cấp huyện 30 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 30 1.4.2 Tổ chức triển khai dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 32 1.4.3 Chỉ đạo thực dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 34 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 35 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 36 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG 40 2.1 Khái quát Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 40 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Hòa an, tỉnh Cao Bằng 40 2.1.2 Đặc điểm sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học viên Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 41 2.2 Mục đích, nội dung phương pháp khảo sát 42 2.2.1 Mục đích khảo sát 42 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.2.2 Nội dung khảo sát 42 2.2.3 Phương pháp khảo sát phương thức xử lý số liệu 43 2.3 Thực trạng dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 43 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giáo viên học viên tầm quan trọng dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 43 2.3.2 Nội dung dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 46 2.3.3 Phương pháp dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 47 2.3.4 Hình thức tổ chức dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 50 2.4 Thực trạng quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 51 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 51 2.4.2 Thực trạng tổ chức triển khai dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 52 2.4.3 Thực trạng đạo thực dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 58 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 61 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 67 2.6.1 Những kết đạt 67 2.6.2 Những hạn chế 68 2.6.3 Nguyên nhân 69 Tiểu kết chương 70 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ PHỔ THÔNG TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN HUYỆN HÒA AN - TỈNH CAO BẰNG 71 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu tính khả thi 72 3.2 Các biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An- Tỉnh Cao Bằng 73 3.2.1 Lập kế hoạch quản lý dạy học nghề phổ thơng trung tâm GDNN -GDTX Hịa An phù hợp với tình hình thực tiễn 73 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng lực DHNPT cho đội ngũ giáo viên dạy nghề trung tâm GDNN - GDTX 75 3.2.3 Hoàn thiện chế phối hợp trung tâm với trường phổ thông theo hướng gắn dạy nghề phổ thông với hoạt động hướng nghiệp cho học sinh 77 3.2.4 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức DHNPT trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 82 3.2.5 Chỉ đạo đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy học nghề phổ thông 85 3.2.6 Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, nguồn lực để nâng cao hiệu dạy học nghề phổ thông 89 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Mối quan hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp 93 3.4.1 Tính cần thiết 93 3.4.2 Tính khả thi 96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBGV : Cán giáo viên CBQL : Cán CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DHNPT : Dạy học nghề phổ thông GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GDHN : Giáo dục hướng nghiệp GDNN - GDTX : Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên GV : Giáo viên HTTCDH : Hình thức tổ chức dạy học KT - XH : Kinh tế - xã hội THCS, THPT : Trung học sở, trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức CBQL, GV học viên tầm quan trọng DHNPT 44 Bảng 2.2: Mức độ nhận thức CBQL, GV nội dung dạy học nghề phổ thông 46 Bảng 2.3: Các phương pháp giáo viên sử dụng trình dạy học 48 Bảng 2.4: Các hình thức tổ chức giáo viên sử dụng trình dạy học 50 Bảng 2.5: Đánh giá khách thể điều tra thực trạng lập kế hoạch quản lý dạy học nghề phổ thông trung tâm GDNN GDTX huyện Hòa An 52 Bảng 2.6 : Đánh giá khách thể điều tra thực trạng tổ chức thực dạy học nghề phổ thông 53 Bảng 2.7: Đánh giá khách thể điều tra biện pháp quản lý hoạt động dạy giáo viên 55 Bảng 2.8: Đánh giá khách thể điều tra biện pháp quản lý hoạt động học học viên 56 Bảng 2.9: Đánh giá khách thể điều tra biện pháp đạo dạy học nghề phổ thông trung tâm GDNN -GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 59 Bảng 2.10: Đánh giá khách thể điều tra mức độ cần thiết mức độ thực biện pháp kiểm tra, đánh giá dạy học nghề phổ thơng trung tâm GDNN - GDTX huyện Hịa An 62 Bảng 2.11: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học nghề phổ thông trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 66 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 94 Bảng 3.2 Thăm dò tính khả thi biện pháp 96 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng giáo dục tiên tiến, mang đậm sắc dân tộc, làm tảng cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển bền vững đất nước; thích ứng với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; tạo hội học tập cho người đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, phẩm chất đạo đức, kiến thức kỹ nghề nghiệp, có lực tư độc lập, sáng tạo, có ý thức làm chủ tinh thần trách nhiệm; vấn đề phát triển nguồn lực trở thành đòi hỏi thiết hàng đầu Sự thật chưa lúc vấn đề phát triển người nguồn nhân lực trở thành vấn đề nóng bỏng nước ta giai đoạn Công tác dạy học hướng nghiệp nghề phổ thơng có ý nghĩa to lớn, xét mặt giáo dục cơng việc điều chỉnh động chọn nghề học sinh, điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp em theo xu phân cơng lao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo trường phổ thông trung tâm GDNN - GDTX Về ý nghĩa kinh tế hoạt động dạy học nghề phổ thông hướng vào việc sử dụng hợp lý tiềm lao động trẻ tuổi đất nước, từ đó, nâng cao suất lao động xã hội Ý nghĩa mặt trị - xã hội, hoạt động dạy học nghề phổ thơng có chức thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước, thực đường lối giáo dục đời sống xã hội Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến công tác hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh phổ thơng, điều thể Luật giáo dục 2005 “Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ nghề nghiệp trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả tìm việc làm, tự tạo việc Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn làm tiếp tục học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đáp ứng u cầu phát triển kinh tế - xã hội”; Quyết định số 522/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng học sinh giáo dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025” với mục tiêu chung “Tạo bước đột phá chất lượng giáo dục hướng nghiệp giáo dục phổ thơng, góp phần chuyển biến mạnh mẽ công tác phân luồng học sinh sau trung học sở trung học phổ thơng vào học trình độ giáo dục nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực quốc gia, hội nhập khu vực quốc tế”; gần Chỉ thị số 2919/CT-BGDĐT ngày 10 tháng 08 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ chủ yếu năm học 2018 - 2019 ngành Giáo dục nhấn mạnh nhiệm vụ chủ yếu “Đổi giáo dục mầm non, phổ thông; đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp định hướng phân luồng giáo dục phổ thông” Trong thời gian qua, chất lượng dạy học nghề phổ thông trung tâm GDNN - GDTX thuộc tỉnh Cao Bằng nói chung, trung tâm GDNN - GDTX huyện Hịa An nói riêng cịn chênh lệch lớn Kết thi nghề phổ thông hàng năm chưa phản ánh lực học nghề học viên, tỷ lệ học viên đạt khá, giỏi cao so với khả có; nhìn chung chất lượng hiệu dạy nghề phổ thơng huyện cịn thấp Một nguyên nhân biện pháp quản lý Trung tâm chưa thực hiệu quả, cịn nhiều bất cập Các sở giáo dục có dạy nghề phổ thông cho thấy biện pháp quản lý hoạt động dạy hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục nghề nghiệp giai đoạn Do vậy, việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông nhằm góp phần khắc phục tồn tại, yếu để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy học nghề phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng trở thành nhu cầu cấp bách Xuất phát từ điều nêu trên, lựa chọn vấn đề “Quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng”, góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học nghề phổ thông địa bàn Huyện Khách thể, đối tượng 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy học nghề phổ thông thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng cịn có hạn chế, bất cập như: nội dung, hình thức tổ chức dạy học chưa phù hợp, phương pháp dạy học chưa kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học viên…Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, có ngun nhân thuộc phía quản lý Nếu đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với tình hình thực tiễn hiệu hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý dạy học nghề phổ thông trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu - Về khách thể điều tra: Khảo sát 109 khách thể, có 33 cán quản lý giáo viên, 76 học viên - Về địa bàn khảo sát: Khảo sát Trung tâm GDNN – GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu đề xuất số biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá tài liệu lý luận quản lý giáo dục nói chung tài liệu có liên quan đến quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX để xây dựng khung lý thuyết cho luận văn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng 04 mẫu phiếu hỏi để thu thập thông tin cho đề tài: Phiếu hỏi dành cho cán quản lý trung tâm; Phiếu hỏi dành cho giáo viên; Phiếu hỏi dành cho học viên; Phiếu hỏi dành cho chuyên gia 7.2.2 Phương pháp đàm thoại: chuẩn bị câu hỏi liên quan cho đối tượng cán quản lý, giáo viên học viên; Trò chuyện với số CBQL, GV học viên trung tâm để thu thập thêm thông tin cho đề tài 7.2.3 Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học nghề phổ thông giáo viên, học viên, công tác quản lý Ban giám đốc trung tâm để thu thập thông tin thực tiễn hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học trung tâm GDNN - GDTX huyện Hịa An Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 7.2.4 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia (các đồng chí lãnh đạo Sở giáo dục Đào tạo, UBND huyện Hịa An, đồng chí cán quản lý, đội ngũ thầy cô giáo giảng dạy lâu năm có nhiều kinh nghiệm trung tâm) việc đề xuất biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 7.3 Các phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn học tính điểm trung bình, tính phần trăm để xử lý số liệu điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu; Kết luận Khuyến nghị; Tài liệu tham khảo; Phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện Chương 2: Thực trạng quản lý dạy học nghề phổ thơng Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Biện pháp quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDNN - GDTX huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Phát triển nguồn nhân lực yếu tố cho phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội Giáo dục Đào tạo hệ trẻ thành lực lượng lao động kỹ thuật trình liên tục với nhiều thành tố kiến thức, kỹ thái độ từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, hướng tới hình thành, phát triển nhân cách tồn diện Dạy học nghề cho học sinh phổ thông coi cầu nối giáo dục phổ thông giáo dục nghề nghiệp Các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nước đặc biệt quan tâm tới vấn đề phân hóa giáo dục coi nguyên tắc tất yếu dạy học Song, có lẽ việc thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nhiều nước hướng nghiệp dạy học nghề cho học sinh Việc chọn nghề đứng đắn có ý nghĩa to lớn việc thích ứng nghề nghiệp, phát triển lực tạo nên hứng thú động đắn lao động Tuy nhiên, năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI khoa học công nghệ phát triển vũ bão, dẫn tới bùng nổ thông tin, làm cho ngành nghề thay đổi liên tục Điều buộc nhà khoa học phải xem xét lại số quan niệm truyền thống đóng vai trị quan trọng lịch sử DHNPT Vì thế, năm gần nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục cho coi người trung tâm hoạt động giáo dục, học tập sản xuất cần phải xem xét lại cơng tác DHNPT góc độ Đó cần tiến hành q trình phát Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn triển nghề nghiệp người, tất giai đoạn có tính đến ảnh hưởng tiến khoa học công nghệ DHNPT coi phận cấu thành trình GD&ĐT định hướng hoạt động nhà trường Song phương hướng đạt hiệu cao lãnh đạo nhà trường, nhà quản lý sở giáo dục biết tổ chức mặt hoạt động cách đồng bộ, tác động vào người học nhằm hình thành nhân cách nghề nghiệp, kỹ tay nghề cho học sinh Nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu nhà giáo dục nước tập trung vào lĩnh vực dạy nghề Nổi bật nước Đức, Liên Xô (cũ) phát triển Liên Bang Nga thức đưa hoạt động giáo dục, giáo dục lao động hướng nghiệp cho học sinh Ở Cộng hòa liên bang Đức, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Walfgang Schulzl lại xác định DHNPT hoạt động dạy học lao động kỹ thuật nhằm làm sáng tỏ thêm kiến thức có liên quan truyền thụ cho học sinh, giúp cho học sinh nắm vững kiến thức nhất, dễ dàng phát triển, hòa nhập với sống lao động xã hội Thơng qua học sinh hình thành kỹ lao động kỹ thuật, thể quan điểm học đơi với hành Việc quản lý DHNPT mơ hình thực toàn phạm vi nhà trường phổ thơng Chính Đức khơng thể có người gọi thợ điện, thợ hồ, thợ cắt tóc hay ngành nghề khác mà lại khơng có cấp học nghề, nghĩa tốt nghiệp học nghề theo quy định nhà nước Người học nghề cịn phải học văn hóa, lại có hội học thêm quản trị xí nghiệp họ muốn, để sau tự khởi nghiệp [dẫn theo,1] Mơ hình DHNPT Liên Xơ cũ có nét tương tự Cộng hòa liên bang Đức Ở nhà khoa học sư phạm đề cập nhiều đến dạy nghề cho học sinh phổ thông; PP.Atutơp, Xia.Batustep, H.Sararinxki áp dụng phương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn pháp thực hành lao động nghề nghiệp cho học sinh xưởng trường, liên trường khu vực với thiết bị máy móc thu nhỏ đầy đủ tính sử dụng máy móc sản xuất nhà máy Dạy nghề liên hệ mật thiết với kiến thức kho tàng lý thuyết học sinh, đồng thời hình thành thao tác kỹ thuật, thao tác lao động nghề nghiệp, học sinh liên hệ thực tiễn công việc thơng qua việc làm quen với máy móc, tạo hứng thú cho học sinh Việc quản lý mơ hình DHNPT thực phạm vi nhà trường, xong áp dụng phương pháp liên trường phần công tác quản lý chuyển sang dạng phối hợp, kết hợp với máy quản lý khác Hoạt động khơng khép kín Cộng hịa liên bang Đức [dẫn theo, 2] Các nước tư phát triển cao Mỹ, định hướng phân luồng cho học sinh sau tốt nghiệp THPT đào tạo nghề chiếm 24% vào năm 1980 - 1990, 48% học sinh vào trường dạy nghề tham gia lao động sản xuất năm 1995 Còn Nhật, họ tìm cách đẩy mạnh việc hướng nghiệp - đào tạo dạy nghề cho lứa tuổi THCS lẫn THPT với nhiều phương thức linh hoạt nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội cách hợp lý đường lối chiến lược kỹ thuật lập quốc, nghĩa dùng khoa học kỹ thuật để vươn tới, xây dựng đất nước Nhật Bản hùng mạnh kỹ thuật Như Hàn Quốc, có phát triển đáng kể ngày nhờ mơ hình đào tạo nghề dựa sách đào tạo trường trung học phổ thông vừa học vừa làm, nghĩa trường chuyên đào tạo học sinh trở thành người có lực nhiều ngành nghề khác sửa chữa tơ, máy móc thiết bị, nấu ăn, công nghệ truyền thống, kĩ thuật y tế phương pháp đào tạo họ đưa chuyên gia doanh nghiệp trực tiếp giảng dạy cho học sinh, điều hành chương trình giáo dục nhu cầu doanh nghiệp, liên kết với quan hướng nghiệp quan đào tạo nghề, chia sẻ với tảng vật chất, nguồn nhân lực vốn tri thức sẵn có Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực cho thị trường thương mại tự ASEAN năm 2003, APEC năm 2020, hệ thống đào tạo nghề Indonexia từ năm 1993 nghiên cứu phát triển mạnh Trong đó, kết hợp đào tạo nghề nhà trường với doanh nghiệp quan tâm đặc biệt [6] Năm 1999, Thái Lan Chính phủ nghiên cứu xây dựng “Hệ thống hợp tác đào tạo nghề” để giải tình trạng bất cập đào tạo nghề sử dụng lao động, hướng tới phát triển nhân lực kỹ thuật tương lai [7] Nhìn chung cơng trình nghiên cứu dạy học nghề, mơ hình dạy học nghề phổ thơng nước ngồi ý việc cải cách mục tiêu, nội dung, phương pháp, sở vật chất - kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu dạy học lao động chuẩn bị nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, tức đề cập tới giáo dục hướng nghiệp dạy nghề phổ thông Tuy nhiên công trình nghiên cứu cịn chưa ý tới cách tổ chức, quản lý dạy học nghề phổ thông 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu đề cập đến vấn đề dạy học nghề phổ thông, phải kể đến tác giả Nguyễn Văn Hộ đề cập đến vấn đề “Thiết lập phát triển hệ thống hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam” [8] Trong tác giả xây dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp dạy nghề phổ thông điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đề xuất hình thức phối hợp nhà trường, sở đào tạo nghề, sở sản xuất hướng nghiệp - dạy nghề, lực lượng khác tham gia vào công tác GDHN DHNPT cho học sinh phổ thông Tác giả Phạm Tất Dong đề cập đến vấn đề “Đổi công tác hướng nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường Quán triệt chủ trương đổi nghiệp giáo dục đào tạo, đẩy mạnh việc củng cố phát triển trung tâm Kinh tế tổng hợp - hướng nghiệp - dạy nghề” [4], nghiên cứu khuynh hướng nghề nghiệp học sinh phổ thơng chương trình hướng nghiệp, dạy nghề khóa cho trường đời Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... trọng dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 43 2.3.2 Nội dung dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục. .. học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 50 2.4 Thực trạng quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục. .. điểm dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện 20 1.4 Quản lý dạy học nghề phổ thông Trung tâm giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên cấp huyện

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN