Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ VŨ HẰNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRƯƠNG THỊ VŨ HẰNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH BẮC KẠN Ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ ÚT SÁU THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Trương Thị Vũ Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Út Sáu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Trương Thị Vũ Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Bồi dưỡng 10 1.2.3 Dạy học, dạy học phân hóa 10 1.2.4 Năng lực, lực dạy học phân hóa 13 1.2.5 Bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên Tiểu học 15 1.2.6 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học 15 1.3 Một số vấn đề bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường tiểu học 16 1.3.1 Bản chất dạy học phân hóa trường Tiểu học 16 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.3.2 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học 16 1.3.3 Phương pháp bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học 19 1.3.4 Hình thức bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học 20 1.3.5 Xây dựng lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học 20 1.3.6 Đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học 21 1.4 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 22 1.4.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 22 1.4.2 Tổ chức thực bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 23 1.4.3 Chỉ đạo công tác bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 24 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học 25 1.5 Hiệu trưởng trường tiểu học với hoạt động bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho Giáo viên trường Tiểu học 26 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 27 1.6.1 Cơ chế sách 27 1.6.2 Cán quản lý 27 1.6.3 Đội ngũ giáo viên 28 1.6.4 Cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục 28 1.6.5 Môi trường giáo dục 29 Kết luận chương 30 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH BẮC KẠN 31 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 31 2.1.1 Một vài nét trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 31 2.1.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 33 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học phân hóa giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 34 2.2.1 Thực trạng lực dạy học phân hóa giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 34 2.2.2.Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 36 2.2.3 Nội dung bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 37 2.2.4 Phương pháp bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 40 2.2.5 Hình thức bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 41 2.2.6 Thực trạng xây dựng lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 42 2.2.7 Đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 44 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 45 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 45 2.3.2 Thực trạng tổ chức thực bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 47 2.3.3 Thực trạng đạo công tác bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 48 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 49 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 50 2.5 Đánh giá chung 52 2.5.1 Một số thành tựu đạt 52 2.5.2 Khó khăn, hạn chế 52 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 53 Kết luận chương 54 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH BẮC KẠN 56 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 56 3.1.1 Nguyên tắc mặt pháp lý 56 3.1.2 Đảm bảo tính mục tiêu 56 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa 57 3.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 57 3.1.5 Đảm bảo tính hệ thống 57 3.1.6 Đảm bảo tính khả thi 58 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 59 3.2.1 Hồn thiện chương trình bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 59 3.2.2 Thực đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng theo định hướng tiếp cận lực thực 65 3.2.3 Tăng cường huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 70 3.2.4 Đa dạng hóa cơng cụ đánh giá lực dạy học phân hóa giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 74 3.3 Mối quan hệ biện pháp 78 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.4 Khảo nghiệm biện pháp bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 79 3.4.1 Mục đích 79 3.4.2 Nội dung cách tiến hành 79 3.4.3 Kết khảo nghiệm 80 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý CNGD : Công nghệ giáo dục GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDTH : Giáo dục tiểu học GV : Giáo viên HS : Học sinh KH : Kế hoạch Nxb : Nhà xuất PCGD : Phổ cập giáo dục PPDH : Phương pháp dạy học TCN : Trước công nguyên TH : Tiểu học THCS : Trung học sở XMC : Xóa mù chữ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá khách thể điều tra lực DHPH giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 35 Bảng 2.2 Đánh giá khách thể điều tra tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng lực DHPH cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 36 Bảng 2.3 Thực trạng nội dung chương trình bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 38 Bảng 2.4 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 40 Bảng 2.5 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 41 Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học 43 Bảng 2.7 Thực trạng đánh giá kết thực bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 44 Bảng 2.8 Đánh giá khách thể điều tra lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng lực DHPH cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 46 Bảng 2.9 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng tổ thực bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 47 Bảng 2.10 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng đạo công tác bồi dưỡng lực DHPH cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 48 Bảng 2.11 Đánh giá khách thể điều tra thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng lực DHPH cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 2.12 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 51 Bảng 3.1 Tính cần thiết biện pháp bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 80 Bảng 3.2 Tính khả thi biện pháp bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 82 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý luận đại khẳng định quan điểm chủ đạo xu hướng đổi giáo dục đại trọng phát triển lực đáp ứng nhu cầu đa dạng học sinh Cho đến có nhiều lý thuyết dạy học hướng đến phát huy lực học tập học sinh, dạy học phân hóa quan điểm thực có hiệu xu hướng dạy học Trên thực tế độ tuổi em học sinh vừa có giống vừa có khác nhận thức, tư duy, khiếu, sở trường, hồn cảnh, nề nếp gia đình Nếu em học sinh có mức độ tư chậm, học yếu, hổng kiến thức, thiếu tự tin… phải học với em học sinh có mức độ tư cao, khả tiếp thu nhanh… dẫn đến tình trạng học sinh chán học, tư ti, mặc cảm…Ngược lại, em học sinh có mức độ tiếp thu nhanh học với học sinh có mức độ tiếp thu chậm dẫn tới thiếu hứng thú, chủ quan, khơng phát huy khả thân Chính vậy, việc phát điểm yếu, điểm mạnh học sinh để có hướng bù đắp lỗ hổng kiến thức, có biện pháp quan tâm, hỗ trợ, động viên tạo động lực thúc đẩy học tập, biến niềm đam mê sống thành động lực học tập giúp học sinh có điều kiện phát triển tốt so với lực hoàn cảnh thân Dạy học phân hóa định hướng dạy học phù hợp với đối tượng học sinh khác nhau, nhằm phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh dựa vào đặc điểm tâm – sinh lý, khả năng, nhu cầu, hứng thú định hướng nghề nghiệp khác học sinh Tuy nhiên, giáo viên chưa hiểu hết mục đích, ý nghĩa việc dạy học phân hóa nên việc lập kế hoạch, xây dựng nội dung dạy học phân hóa cịn gặp nhiều khó khăn, mặt khác, cơng tác bồi dưỡng giáo viên có nhiều cố gắng nhiều bất cập hạn chế Đối với phòng giáo dục, việc xây dựng nội dung, kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên chưa chuẩn bị tốt Năng lực đạo, tập huấn cho đội ngũ giáo viên tiểu học kĩ dạy học phân hóa số chun viên cịn nhiều hạn chế Hình thức bồi dưỡng nghe giảng với số lượng lớn học viên, phương pháp bồi dưỡng thuyết trình chính, cơng tác tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thiếu giám sát kiểm tra, thực tế, việc tự học, tự bồi dưỡng giáo viên cịn hình thức, chưa chủ động, số người chưa xem tự học, tự bồi dưỡng nhiệm vụ Do chưa mang lại hiệu bồi dưỡng mong muốn Đặc biệt, giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn, việc bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cịn nhiều khó khăn, hạn chế Đối với học sinh, em hầu hết dân tộc khu vực miền núi dân tộc thiểu số, có nét tâm lý đặc trưng, riêng biệt, em gặp nhiều khó khăn học tập, điều kiện gia đình cịn nhiều hạn chế mà vai trị ảnh hưởng người giáo viên có ý nghĩa to lớn việc phát triển toàn diện em Tuy nhiên, thực tế giáo viên lúng túng thiết kế giáo án tổ chức dạy học phân hóa Chính vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề đặt Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn Nhiệm vụ nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 4.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 4.2 Phát thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn Giả thuyết nghiên cứu Công tác quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn cịn có hạn chế, bất cập, chưa thật đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nếu đề xuất thực cách đồng biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tiễn, nâng cao hiệu hoạt động bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học địa bàn tỉnh Giới hạn, phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn - Thời gian khảo sát: từ năm 2017 đến năm 2019 - Địa bàn nghiên cứu: 04 trường tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn - Khách thể khảo sát: 04 trường Tiểu học, giáo viên vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn, giảng viên tham gia giảng dạy lớp bồi dưỡng - Khách thể thực nghiệm: CBQL, giảng viên, giáo viên trường Tiểu học thuộc vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái qt hóa vấn đề lý luận quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy học giáo viên hoạt động bồi dưỡng báo cáo viên học viên (giáo viên tiểu học) để tìm hiểu thực trạng lực dạy học phân hóa giáo viên thực trạng hoạt động quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Phương pháp điều tra viết: xây dựng phiếu điều tra để thu thập ý kiến đánh giá hoạt động dạy học giáo viên hoạt động quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Phương pháp vấn: thu thập thơng tin dựa sở q trình giao tiếp vấn báo cáo viên học viên, CBQL giáo dục vấn đề liên quan đến lực dạy học phân hóa giáo viên hoạt động quản lý bồi dưỡng bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Phương pháp chuyên gia: Trưng cầu ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất để nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Dùng thống kê toán học để xử lý kết nghiên cứu bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên hoạt động quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ở Phương Đông, Khổng Tử (551 - 479 TCN) đề cao PPDH phân hố Trong giảng dạy, ơng chia nội dung làm hai phần: phần tâm truyền phần cơng truyền Phần cơng truyền nói ln thường đạo lý để dạy cho người, phần tâm truyền nói cao xa khó hiểu để dạy riêng cho người có tư chất đặc biệt Ông nhấn mạnh, người phải tự học tập để lĩnh hội lấy kiến thức qua giảng giải nhiều lời thầy giáo Ơng địi hỏi nỗ lực cao cá nhân yêu cầu thầy giáo phải tuỳ vào đặc điểm người mà tìm cách dạy cho thích hợp Từ xa xưa ông cha ta vận dụng cách thức dạy học dựa đặc điểm trình độ cá nhân người học Trong thời phong kiến xuất kiểu dạy học thầy đồ (một thầy lúc dạy nhiều trò với nhiều lứa tuổi trình độ khác nhau) Kiểu dạy bắt buộc thầy phải quan tâm đến người để có cách dạy phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, trình độ nhận thức nhu cầu họ [dẫn theo 26] Ở Phương Tây, xuất nhiều nhà giáo dục có tư tưởng tiến ý đến dạy học hướng vào người học, khai thác tiềm cá nhân HS Từ năm 30 - 40 kỷ trước, dạy học phát huy tính tích cực học sinh nhà giáo dục Nga quan tâm đặt lên hàng đầu công đổi phương pháp dạy học J.A.Comenxki (1592 - 1670) cho dạy học phải phát huy tính tích cực, tính chủ động HS, dẫn dắt em suy nghĩ tìm tịi để tự nắm chất vấn đề học tập Ơng cho rằng, khơng phát huy tính tích cực, chủ động tồn HS dạy học khơng có ý nghĩa [10] J.J.Rutxô (1712 - 1778) quan tâm đến phát triển tự nhiên người, phải lôi HS vào trình học tập làm cho họ tích cực, tự lực tìm tịi, khám Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn phá giành lấy tri thức A.Dictecvec trọng đến phát triển HS cho dạy học cần dựa đặc điểm tâm lý trẻ Ơng nói: “Người giáo viên tồi người cung cấp cho học sinh chân lý, người giáo viên giỏi người dạy cho họ tìm chân lý” [dẫn theo 26] Thế kỷ XX, J.Dewey (1916) cho giáo dục dạy học dẫn phát triển tiềm năng, lực vốn có HS Do vậy, tŕnh dạy học phải hướng vào người học, đảm bảo cho họ học phân tích kinh nghiệm Việc học tập q trình xử lý kinh nghiệm mà người học tự tiến hành với giúp đỡ nhà giáo dục theo nhu cầu lợi ích cá nhân Như vậy, dạy học phải ý đến riêng người, đặc biệt nhu cầu, hứng thú Dạy học dựa kinh nghiệm cá nhân hiệu học tập người định [dẫn theo 26] E.Claparide cho q trình dạy học phải hướng vào việc kích thích ham muốn học tập, phải đặt trẻ vào tình huống, phải khơi dậy phản ứng thích hợp trẻ nhằm thoả mãn nhu cầu, sở thích Dựa vào khả riêng biệt cá nhân để điều khiển hướng dẫn họ đạt mục tiêu dạy học đặt [dẫn theo 1] Iu.K.Babanxki cho trình dạy học bao gồm ba công việc bản: tổ chức thực hoạt động học tập; kích thích hoạt động nhận thức; kiểm tra đánh giá Theo ơng, muốn kích thích hoạt động nhận thức HS phải phát huy tính tích cực, tính tự giác họ Ở Pháp, người ta coi trọng việc rèn luyện cho HS phương pháp tự tìm kiếm tri thức từ bậc học Tiểu học [dẫn theo 1] Trong văn Bộ giáo dục Pháp (1991) nêu rõ: “Cần đưa trẻ vào học trung tâm giáo dục có thích ứng tế nhị với trường hợp Khi tính đến khơng đồng HS hoạt động GV phải tập trung vào đứa trẻ học, khơng ý đến nội dung mà phải học” [dẫn theo 17] Bắt đầu từ năm 1992 nhà khoa học người Mỹ Carol Ann Tomlimson làm việc đại học Virginia Charlottesville liên tục cơng bố chương trình nghiên cứu chuyên sâu dạy học phân hóa lớp học Giai đoạn đầu bà chủ yếu nghiên cứu dạy hoc phân hóa cho học sinh khiếu tài đặc biệt Kể từ đến nay, năm bà cơng bố cơng trình nghiên cứu dạy học phân hóa Giai đoạn năm 2000 trở lại cơng trình nghiên cứu bà sâu vào Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nghiên cứu cách thức, chương trình, chiến lược, cách chấm điểm, đánh giá quản lý lớp học dạy học phân hóa Ban đầu vào năm 2001 bà ba thành phần quan trọng chiến lược dạy học phân hóa phân hóa nội dung, quy trình sản phẩm Tuy nhiên từ năm 2010 đến bà đưa thành tố dạy học phân hóa phân hóa từ hứng thú người học, phân hóa đánh giá, phân hóa kế hoạch học, phân hóa nội dung, quy trình phân hóa sản phẩm [17] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) luôn quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục đào tạo người Tiếp thu sáng suốt vận dụng sáng tạo tinh hoa dân tộc thời đại, tư tưởng quan điểm lý luận Người cống hiến quan trọng vào kho tàng lý luận cách mạng Việt Nam, làm phong phú thêm lý luận chủ nghĩa Mác-Lê nin Trong hệ thống tư tưởng, quan điểm cách mạng đó, tư tưởng GD Người có vị trí vơ quan trọng Người để cơng tìm kiếm, phát giới thiệu cho đất nước nét tiến GD kiểu nhân dân lao động - GD Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạo dân chủ cao, bảo đảm cho phát triển hồn tồn lực sẵn có người [dẫn theo 6] Trong tư tưởng GD Hồ Chí Minh, GD nhà trường phải thực hoạt động dạy học theo mục tiêu: “Học để làm việc, làm người, làm cán Học để phụng đoàn thể, giai cấp nhân dân, Tổ quốc nhân loại” Nhà trường phải nơi “đào tạo em nên người công dân hữu ích cho nước Việt Nam”, “làm phát triển hồn tồn lực sẵn có em” Đây tư tưởng GD đại, mang tính nhân văn sâu sắc, kế thừa tư tưởng K.Marx Hồ Chí Minh quan tâm tới vấn đề tới vấn đề nội dung phương pháp giáo dục phải phù hợp người học, hướng vào lợi ích người học Về phương pháp, Người coi trọng vấn đề đối tượng, vấn đề tôn trọng đặc điểm người học Người định hướng việc lựa chọn cách thức, phương pháp dạy trẻ cho phù hợp qua lời dặn “phải giữ tồn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung trẻ, nên làm cho chúng hoá người già cả” Đặc điểm đối tượng chi phối cách viết tài liệu cho phù hợp Hồ Chí Minh nói “vì trình độ người học khơng nhau, cần có tài liệu thích hợp với hạng Tài liệu khơng thích hợp học khơng có lợi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ích gì” Cách tổ chức lớp học phải có phù hợp Người phê phán việc mở lớp “lung tung”, lớp học q đơng người học: “Đơng q dạy học kết quả, trình độ lý luận người học chênh lệch nên thu nhận không đều” Trong năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng nhiều nhà nghiên cứu sâu nghiên cứu vấn đề đổi nội dung dạy học theo hướng nâng cao tính đại gắn khoa học với thực tiễn sản xuất đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm hoạt động dạy học có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy học phân hóa Nghiên cứu dạy học phân hóa cấp vi mơ Trong có nghiên cứu lý luận dạy học phân hóa cấp vi mơ lớp học có nội dung, chương trình, tác giả Nguyễn Bá Kim “Phương pháp dạy học mơn Tốn” xem xét dạy học phân hóa kiểu dạy học xuất phát từ biện chứng thống phân hóa, kiểu dạy học đảm bảo thực tốt mục đích dạy học cho học sinh, phát triển tối đa tối ưu cho học sinh [23] Nguyễn Thanh Hoàn (2007) [19] báo khoa học “Dạy học phân hóa: mục tiêu, đặc điểm, đường quy trình kế hoạch hóa” kết luận: mục tiêu lớp học phân hóa giúp chương trình học phong phú ý nghĩa hơn, tăng động động lực học tập, phát triển kỹ tư sáng tạo tư giải vấn đề cho học sinh Học sinh thực nhiệm vụ học tập giáo viên phải thường xuyên đánh giá tâm sẵn sang hứng thú học sinh Việc hình thành nhóm học tập tiến hành linh hoạt, đơi học sinh làm việc độc lập, theo cặp, theo nhóm kết hợp ba Tác giả xây dựng quy trình kế hoạch hóa việc dạy học phân hóa nội gồm bước yêu cầu đổi với giáo viên phải: 1- Biết học sinh mình; 2- Biết sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy; 3- Xác định hoạt động dạy khác nhau; 4- Xác định cách đánh giá tiến học sinh Đinh Thanh Hưng (2007) “Quan niệm giải pháp phân hóa dạy học trường trung học phổ thơng nhằm hội nhập quốc tế” cho phân hóa dạy học tạo khác biệt nội dung phương pháp hoạt động học sinh cách Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thiết kế thực học trình theo hướng khác dựa vào nhóm lực, hứng thú nhu cầu học tập người học mục tiêu giáo dục xã hội [22] Trong năm 2012, luận án tác giả Lê Hoàng Hà “Quản lý dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng nay” sở đánh giá bất cập công tác quản lý dạy học phân hóa trường phổ thơng Tác giả đề xuất nguyên tắc dạy học phân hóa, ưu việt dạy học phân hóa, qua tác giả đề xuất biện pháp, điều kiện để quản lý công tác dạy học phân hóa trường trung học phổ thơng hồn thiện [14] Tóm lại, cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề dạy học tích hợp như: vai trị chất DHPH, hướng DHPH… Tuy nhiên cịn thiếu cơng trình nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng lực DHPH cho giáo viên tiểu học Xuất phát từ thực tế lựa chọn vấn đề “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu DHPH, đáp ứng mục tiêu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn 1.2 Một sớ khái niệm 1.2.1 Quản lý Có nhiều quan điểm khác nghiên cứu quản lý, đó: Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát, hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lý hệ thống giáo dục, điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, điều hành sở giáo dục nhằm thực mục tiêu đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội (Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài) [3] Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Quản lý giáo dục q trình thực có định hướng hợp quy luật chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đề ra" [25] Theo tác giả: Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường hay nói rộng quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học nhằm đưa nhà trường từ trạng thái sang trạng thái khác dần đạt tới mục tiêu giáo dục xác định" [16] Từ khái niệm nêu trên, theo chúng tôi: quản lý giáo dục q trình tác động có chủ đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bao gồm khâu:lập kế Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Chương 2: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Chương... dạy học phân hóa cho giáo viên hoạt động quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên tiểu học vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Bắc Kạn Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý bồi dưỡng. .. lực dạy học phân hóa cho giáo viên Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn 4.2 Phát thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học phân hóa cho giáo viên trường Tiểu học vùng đặc biệt khó khăn tỉnh Bắc Kạn 4.3