1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lí hoạt động dạy học tích hợp ở các trừng thcs huyện ninh giang, tỉnh hải dương

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THUYẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN 2016 ĐẠI[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THUYẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THUYẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NÔNG KHÁNH BẰNG THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thuyến i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu, khảo sát triển khai đề tài: “Quản lí hoạt động dạy học tích hợp trừng THCS huyện Ninh giang, tỉnh Hải Dương” tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các thầy giáo, cô giáo, Khoa Tâm lý giáo dục, thầy giáo, cô giáo, cán chuyên viên phòng chức Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nông Khánh Bằng - người trực tiếp hướng dẫn tận tình hướng dẫn giúp đỡ, góp ý để em hồn thành luận văn - Ban Giám đốc, lãnh đạo cán bộ, chuyên viên phòng, ban chức Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương; Lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo Ninh Giang, Lãnh đạo, giáo viên trường THCS địa huyện Ninh Giang tạo điều kiện giúp đỡ tận tình cho tơi qua việc cung cấp số liệu, tư vấn khoa học trình thực đề tài Mặc dù cố gắng nhiều việc nghiên cứu, song thời gian kinh nghiệm thực tiễn thân hạn chế, đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý thầy (cô), bạn đồng nghiệp người quan tâm đến đề tài để luận văn hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Thuyến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG TRƯỜNG THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Quản lí dạy học 10 1.3 Dạy học tích hợp 12 1.3.1 Khái niệm dạy học 12 1.3.2 Khái niệm tích hợp 13 1.3.3 Dạy học tích hợp 13 iii 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động DHTH trường THCS 16 1.4.1 Định hướng phát triển giáo dục THCS nước ta 16 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học tích hợp 18 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học tích hợp 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG 31 2.1 Một vài nét khảo sát tổ chức khảo sát 31 2.1.1 Vài nét khái quát trường THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương 31 2.1.2 Khái quát khảo sát thực trạng 34 2.2.3 Phương pháp khảo sát xử lý kết nghiên cứu thực trạng 34 2.2.4 Địa bàn khách thể khảo sát 35 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trường THCS 36 2.2.1 Thực trạng nhận thức vai trò hoạt động dạy học tích hợp 36 2.2.2 Thực trạng DHTH GV 36 2.2.3 Thực trạng hoạt động học tập HS 42 2.2.4 Thực trạng QLDH tích hợp trường THCS 45 2.3 Đánh giá kết nghiên cứu thực trạng nguyên nhân hạn chế cơng tác QLDH tích hợp 63 2.3.1 Ưu điểm 63 2.3.2 Những bất cập 64 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế công tác QLDH TH trường THCS 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 iv Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG - TỈNH HẢI DƯƠNG 70 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 70 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 70 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 70 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 70 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 3.2 Các biện pháp QLDH TH trường THCS bối cảnh 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức DHTH cho lực lượng tham gia vào trình giáo dục học sinh 71 3.2.2 Giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm DHTH cho tổ chuyên môn GV 74 3.2.3 Tổ chức cho GV cam kết chất lượng giáo dục 82 3.2.4 Kiểm soát việc thực cam kết chất lượng dạy học tích hợp 83 3.2.5 Tăng cường nguồn lực hỗ trợ cho dạy học tích hợp 85 3.3 Mối quan hệ biện pháp QL dạy học tích hợp 88 3.4 Kiểm chứng tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất DHTH Dạy học tích hợp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KH Kế hoạch PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lí QLDH Quản lý dạy học QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa SHCM Sinh hoạt chun mơn SPTH Sư phạm tích hợp TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống 14 Bảng 2.1 Các trường Trung học địa bàn thực khảo sát 35 Bảng 2.2: Tổng hợp ý kiến đánh giá GV nhận thức, mức độ thực DH TH trường THCS 40 Bảng 2.3: Tổng hợp ý kiến đánh giá GV nhận thức, mức độ thực học tập theo định hướng TH trường THCS 44 Bảng 2.4 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL nhận thức mức độ thực công tác phân công GV dạy tích hợp 48 Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL nhận thức mức độ thực công tác quản lý soạn bài, chuẩn bị lên lớp GV theo yêu cầu dạy học tích hợp 50 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL nhận thức mức độ thực công tác quản lý DHTH GV 52 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL nhận thức mức độ thực công tác QL sinh hoạt tổ chuyên môn hồ sơ chun mơn theo u cầu dạy học tích hợp 54 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL mức độ cần thiết mức độ thực công tác quản lý hoạt động học tập HS theo yêu cầu dạy học tích hợp 57 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL mức độ cần thiết mức độ thực công tác QL hoạt động kiểm tra đánh giá học tập HS 60 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến CBQL mức độ nhận thức mức độ thực công tác quản lý sở vật chất trường học 62 Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp QLDH TH 90 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý đề xuất xếp theo thứ bậc 92 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lực người yếu tố định thành công công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Muốn có nguồn lực đảm bảo chất lượng phải giáo dục phổ thông Trong Luật Giáo dục Việt Nam rõ: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc".[17] Trước yêu cầu xã hội, giáo dục cần phải đổi mạnh mẽ triệt để nhằm đào tạo người: biết thích ứng với thay đổi tình hình mới; chủ động, sáng tạo, phát huy tinh thần tự lực tự cường lao động học tập; biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Trong năm qua, ngành giáo dục đào tạo thực đổi phương pháp dạy học, đổi quản lý dạy học đáp ứng yêu cầu đổi đất nước Một điểm quan trọng đổi toàn diện GD-ĐT nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lí, đội ngũ giáo viên, quản lí dạy học vấn đề cần ưu tiên Xu hướng chung nước giới xây dựng chương trình GDPT tăng cường tích hợp, đặc biệt cấp tiểu học trung học sở Theo thống kê UNESCO (từ năm 1960 - 1974) có 208/ 392 chương trình mơn Khoa học chương trình GDPT nước thể quan điểm tích hợp mức độ khác Một nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam chương trình GDPT 20 nước cho thấy 100% nước xây dựng chương trình theo hướng tích hợp Định hướng đổi chương trình phổ thơng sau 2015 giáo dục Việt nam xây dựng hai môn học mới: Môn Khoa học tự nhiên (trên sở mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học hành) môn Khoa học xã hội (trên sở môn Lịch sử, Địa lý hành số vấn đề xã hội) Hai môn học xây dựng đảm bảo tính logic, nội dung phân mơn xếp cho có hỗ trợ lẫn tránh trùng lặp; đồng thời xây dựng thêm chủ đề liên kết phân mơn Trong q trình phát triển khoa học giáo dục, nhiều kiến thức, kĩ chưa chưa cần thiết trở thành môn học nhà trường, lại cần trang bị cho HS để họ đối mặt với thách thức sống; cần tích hợp giáo dục kiến thức kĩ thơng qua mơn học Như DHTH trường THCS tất yếu, giữ vai trò vô quan trọng phát triển GDPT Vấn đề quản lí DHTH trường THCS vấn đề nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn đề tài "Quản lý hoạt động DHTH trường THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương" để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lí luận thực tiễn DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Trên sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động DHTH góp phần nâng cao chất lượng DH trường THCS huyện Ninh Giang Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lí hoạt động DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động DHTH trường THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương Giả thuyết khoa học Hoa ̣t đô ̣ng DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương còn nhiề u hạn chế Nế u đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng DHTH đảm bảo tính khoa học, phù hơ ̣p thực tiễn chấ t lươ ̣ng hoạt động dạy học sẽ nâng cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luâ ̣n về quản lý hoa ̣t đô ̣ng DHTH trường THCS 5.2 Khảo sát thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng DHTH trường THCS Thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 5.3 Đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng DHTH trường THCS Thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 5.4 Tổ chức khảo nghiê ̣m đánh giá tính cần thiết, tính khả thi các biê ̣n pháp đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng chuẩn hóa khái niệm, xác định sở lý luận cho việc QL hoạt động DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động dạy học trường THCS huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương để tìm hiêu thực trạng mặt đội ngũ giáo viên THCS thực trạng công tác QLDHTH trường THCS Thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 6.2.2 Phương pháp vấn: Trao đổi trực tiếp với cán quản lý nhà trường giáo viên có kinh nghiệm, có uy tín cơng tác giảng dạy để thu thập thơng tin cho đề tài 6.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Sử dụng phiếu hỏi để điều tra, khảo sát khách thể: HIệu trưởng, phó hiệu trưởng trường THCS, tổ trưởng chun mơn giáo viên có thành tích, có kinh nghiệm lực DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 6.2.4 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia tính hợp lý tính khả thi biện pháp QLDHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 6.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học: Sử dụng số cơng thức tốn thống kê tính trung bình cộng, tính phần trăm, sử dụng phần mềm tin học để xử lý kết điều tra, nhằm đưa kết luận phục vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp quản lý hoat động DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục; cấu trúc đề tài bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n QL hoa ̣t đô ̣ng DHTH trường THCS Chương 2: Thực tra ̣ng quản lý hoa ̣t đô ̣ng DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Chương 3: Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương Kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG TRƯỜNG THCS 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới Trên giới, DHTH trở thành trào lưu sư phạm đại bên cạnh trào lưu sư phạm như: dạy học theo mục tiêu, dạy học giải vấn đề, dạy học phân hoá, tương tác Trào lưu sư phạm DHTH xuất phát từ quan niệm coi học tập trình góp phần hình thành HS lực rõ ràng, HS học cách sử dụng phối hợp kiến thức, kĩ thao tác lĩnh hội Dạy học tích hợp tiếp cận theo hai hướng: - Hướng thứ coi DHTH là: cách trình bày khái niệm ngun lí khoa học cho phép diễn đạt thống tư tưởng khoa học, tránh nhấn mạnh sớm sai khác lĩnh vực khoa học khác - Hướng thứ hai lại quan niệm: DHTH hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực Cách tiếp cận tích hợp xây dựng chương trình giáo dục (GD) bắt đầu đề cao Mỹ nước châu Âu từ năm 1960 kỷ XX Gần thập kỷ sau vấn đề quan tâm châu Á Việt Nam (vào năm 1970 - 1980 kỷ XX) Theo thống kê UNESCO, từ năm 1960 đến năm 1974 số 392 chương trình điều tra có 208 chương trình mơn khoa học thể quan điểm tích hợp mức độ khác từ liên mơn, kết hợp đến tích hợp hồn tồn theo chủ đề Từ năm 1960, có nhiều hội nghị quốc tế bàn chương trình mơn tích hợp Năm 1981, tổ chức quốc tế thành lập để cung cấp thông tin chương trình mơn tích hợp nhằm thúc đẩy việc áp dụng quan điểm tích hợp việc thiết kế chương trình mơn học giới Theo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp quan niệm q trình học tập, tồn q trình học tập góp phần hình thành HS lực cụ thể có dự tính trước điều kiện cần thiết cho học sinh, nhằm phục vụ cho trình học tập sau nhằm hoà nhập HS vào sống lao động” [23] Như SPTH tìm cách làm cho trình học tập có ý nghĩa Theo Xavier Roegiers, có cách TH mơn học chia thành nhóm lớn: (1) Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học (2) Phối hợp q trình học tập nhiều mơn học khác nhau.[23] Tóm lại: Trên giới, vấn đề DHTH quốc gia quan tâm đặc biệt Quản lí DHTH xuất số cơng trình nghiên cứu nước hầu hết thời kỳ, giai đoạn lịch sử DHTH góp phần phát triển giáo dục tiến tiến giới Nền giáo dục tốt ngun nhân có tính chất định tạo đột phá phát triển đất nước 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, thời gian gần có nhiều nghiên cứu vấn đề DHTH góc độ lý luận dạy học nói chung lý luận dạy học mơn học nói riêng, vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm việc xây dựng chương trình sách giáo khoa theo quan điểm tích hợp Ở THCS THPT, tích hợp mơn học cịn nghiên cứu thử nghiệm phạm vi hẹp mà chưa triển khai đại trà Vấn đề kết hợp nội dung giáo dục số môn theo số nguyên tắc định để tạo thành mơn học tích hợp cho cấp THCS Việt Nam thực khuôn khổ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (B91-37 đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học trường THCS) Xu hướng DHTH Việt Nam nhằm mục tiêu rút gọn thời lượng trình bày tri thức nhiều mơn học trọng tập dượt cho học sinh cách vận dụng tổng hợp tri thức vào thực tiễn Hiện nay, Bộ GD&ĐT có chủ trương lồng ghép số nội dung giáo dục vào mơn học có chương trình tích hợp số nội dung trùng lặp môn nhằm giảm tải mặt thời lượng học tập học sinh Xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo bắt đầu triển khai nghiên cứu để xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mới, triển khai sau năm học 2018-2019 Chương trình đổi cách theo hướng tích hợp môn học, tạo hội lựa chọn nội dung học tập nhiều tăng cường hoạt động xã hội Như vậy, DHTH xem hướng chủ yếu đổi chương trình, nội dung giáo dục nước ta Có thể điểm qua số nghiên cứu dạy học tích hợp Việt Nam sau: Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Việc DHTH trường phổ thông không liên quan với việc thiết kế nội dung chương trình mà cịn địi hỏi thay đổi đồng cách tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, thay đổi việc kiểm tra, đánh giá Chương trình giáo dục phổ thơng 2002 chưa thực mơn học tích hợp THCS Tuy chưa thực môn học tích hợp, vấn đề phát triển lực kỹ DHTH giáo viên trung học đặt Bởi vì, ngày có nhiều nội dung giáo dục cần đưa vào nhà trường như: giáo dục dân số - mơi trường, giáo dục phịng chống HIV/AIDS, chống tệ nạn xã hội, giáo dục pháp luật, an tồn giao thơng…”[27] khơng thể đặt thêm môn học mà phải lồng ghép vào mơn học có Vì dạy học, giáo viên cần tăng cường mối liên hệ liên môn (ví dụ sinh học với kĩ thuật nơng nghiệp, vật lí với kĩ thuật cơng nghiệp), thực tích hợp nội mơn học (ví dụ Tiếng Việt - Văn học, Tập làm văn mơn Ngữ văn), tích hợp mặt giáo dục khác môn học phù hợp (ví dụ giáo dục dân số, mơi trường mơn Sinh học, Địa lí) Ở bậc THCS, thiết kế chương trình lĩnh vực khoa học xã hội cần bảo đảm tính tồn diện, khơng có trị, cần tăng thêm nhiều lịch sử kinh tế, văn minh, văn hóa, quan hệ nước, khu vực Lịch sử, Địa lý giới; Lịch sử, Địa lý Việt Nam Lịch sử, Địa lý hai phân môn khoa học xã hội Có số chủ đề tích hợp Lịch sử, Địa lý mơn Giáo dục Cơng dân Ví dụ: truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam, thành tựu công đổi Trong cơng trình nghiên cứu “Vận dụng quan điểm tích hợp việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015”, tác giả Cao Thị Thặng [19] đã: Tổng quan vấn đề lí luận thực tiễn xu tích hợp trong chương trình giáo dục số nước giới Phân tích thực trạng việc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp chương trình giáo dục Việt Nam Đề xuất giải pháp vận dụng quan điểm tiếp cận tích hợp vào việc phát triển chương trình trường phổ thông Việt Nam tương lai sau 2015 Ở bậc THCS, tích hợp mơn Lịch sử, Địa lý số vấn đề xã hội thành môn “tìm hiểu xã hội” So với chương trình hành, nội dung Lịch sử, Địa lý số vấn đề xã hội chương trình xếp cho có liên kết, gắn nội dung Trong năm học có số chủ đề tích hợp nội dung lĩnh vực Khoa học Xã hội Nội phân môn cấu trúc lại theo quan điểm TH Tác giả Hoàng Thị Tuyết [29] phân tích lý thuyết tích hợp chương trình giáo dục tích hợp thực tiễn ứng dụng lý thuyết Việt Nam việc xây dựng chương trình phổ thơng, đặc biệt xây dựng chương trình tiểu học sau 2015 Tại hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” Bộ GD-ĐT tổ chức TPHCM ngày 27/11/2012, nhiều tác giả đưa mơ hình DHTH phân hóa cho giáo dục phổ thông nước nhà dựa kinh nghiệm số nước Hàn Quốc, Pháp… đề xuất xu hướng TH chương trình Bậc THCS, ngồi mơn bắt buộc có mơn tự chọn Nhiều nhà nghiên cứu đề xuất cần trọng đến việc TH nhiều môn học giảm môn học bắt buộc, tăng mơn học tự chọn Ngồi mơn học Tốn, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục Công dân xây dựng hai môn học gồm môn Khoa học Tự nhiên (trên sở mơn Lý, Hóa, Sinh chương trình hành) mơn Khoa học Xã hội (trên sở mơn Sử, Địa chương trình hành vấn đề xã hội) Tác giả Đào Thị Hồng phân tích khái niệm ý nghĩa dạy học tích hợp khẳng định “Muốn tiến hành có hiệu quả, cần phải trọng đến việc bồi dưỡng giáo viên Giáo viên phải hiểu tích hợp, phải nghiên cứu chương trình, tài liệu xem dựa mơn khoa học xác định nào, mở rộng quan hệ tương tác với khoa học khác nào, mức độ tích hợp thể sao? ”[14] Tác giả Nguyễn Phúc Chỉnh [8] nghiên cứu “Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thơng” Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học tích hợp số mơn học (Vật lý, Sinh học, Địa lý, ) trường THPT, tổ chức tập huấn hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên THPT Nghiên cứu tổng quan DHTH cho phép khẳng định: Chưa có nghiên cứu cách hệ thống biện pháp quản lí hoạt động DHTH trường THCS huyện Ninh Giang Với luận văn này, tác giả muốn góp phần phát đánh giá thực trạng quản lí hoạt động DHTH trường THCS, từ đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động DHTH trường THCS huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý QL chức lao động xã hội bắt nguồn từ tính lao động xã hội QL hình thành phát triển với hình thành phát triển xã hội loài người, xã hội loài người phát triển qua hình thái trình độ tổ chức điều hành xã hội ngày nâng cao.Trình độ quản lý ba yếu tố phát triển xã hội: tri thức, sức lao động trình độ quản lý.Nhà quản lý, đối tượng quản lý cần thiết quản lý C.Mác khẳng định: “Tất lao động trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung Một người độc tấu vĩ cẩm riêng lẻ tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Như C.Mác chất quản lý hành động lao động để điều khiển lao động, hoạt động tất yếu quan trọng q trình phát triển xã hội lồi người Quản lý trở thành hoạt động phổ biến nơi,mọi lúc,mọi lĩnh vực cấp độ có liên quan đến người Đó hoạt động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hựp tác để làm công việc nhằm tiêu chung + Khái niệm quản lý có nhiều cách hiểu, lý giải nhiều góc độ khác Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý tác động có mục đích,có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động(nói chung khách thể quản lý) nhằm thực mục tiêu dự kiến." [16] Tác giả Trần Quốc Thành định nghĩa sau:“Quản lý tác động có ý thức chủ thể quản lý để huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội, hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích, với ý chí nhà quản lý, phù hợp với quy luật khách quan”[18] + Có nhiều cách định nghĩa khác quản lý,nhưng định nghĩa thể yếu tố chung: - Quản lý thuộc tính bất biến nội trình lao động xã hội Lao động quản lý điều kiện quan trọng để làm cho xã hội loài người tồn tại, vận hành phát triển - Yếu tố người giữ vai trò trung tâm hoạt động quản lý - QL vừa môn khoa học, vừa nghệ thuật Vì hoạt động quản lý, người quản lý phải sáng tạo, linh hoạt, mềm dẻo để đạo tổ chức tới đích Bằng cách để người bị quản lý phải sẵn sàng tận tâm đem hết lực trí tuệ sáng tạo lợi ích cho thân, cho tổ chức cho xã hội Để hoạt động quản lý vận hành cần phải có mục tiêu đặt cho chủ thể quản lý đối tượng quản lý làm định hướng cho hoạt động tổ chức; Phải có nội dung, phương pháp, phương tiện, kế hoạch hành động môi trường định Như khái quát: Quản lý tác động huy, điều khiển, hướng dẫn trình xã hội hành vi hoạt động người nhằm đạt tới mục đích đề Sự tác động quản lý phải cách để người bị quản lý hồ hởi, phấn khởi đem hết lực trí tuệ để sáng tạo lợi ích cho thân, cho tổ chức cho xã hội 1.2.2 Quản lí dạy học 1.2.2.1 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường vấn đề quản lý giáo dục, nhà trường đơn vị sở cấu trúc lên hệ thống giáo dục quốc dân, nơi tổ chức thực mục tiêu giáo dục Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, “QL nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lý đến tập thể GV, HS cán khác, nhằm tận dụng 10 nguồn lực dự trữ nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có Hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới” [16, tr 8] Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang quản lý nhà trường có nội dung: + Tập hợp tác động tối ưu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huyđộng, can thiệp…) chủ thể QL đến tập thể GV-HS cán khác + Nhằm tận dụng nguồn dự trữ Nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp lao động xây dựng vốn tự có + Hướng vào việc đẩy mạnh hoạt động nhà trường mà điểm hội tụ trình đào tạo hệ trẻ + Thực có chất lượng mục tiêu kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái [16,tr18] Từ định nghĩa trên, ta hiểu: QL trường học hệ thống tác động sư phạm hợp lý có tính hướng đích chủ thể QL đến tập thể GV, HS lực lượng xã hội nhà trường nhằm để đào tạo lớp niên thông minh, sánh tạo, động, tự chủ, biết sống phấn đấu hạnh phúc thân xã hội QL trường học QLGD phạm vi xác định đơn vị GD tảng nhà trường Mục đích QL nhà trường đưa nhà trường từ trạng thái có, tiến lên trạng thái phát triển Bằng phương thức xây dựng phát triển mạnh mẽ nguồn lực GD hướng nguồn lực vào phục vụ choviệc tăng cường chất lượng GD 1.2.2.2 Quản lý dạy học Quản lý dạy học nhà trường phổ thông bao gồm: + Quản lý hoạt động GV, như: Phân công chủ nhiệm giảng dạy, xếp quản lý thời khóa biểu, sinh hoạt tổ chuyên môn, hội thảo bồi dưỡng chuyên môn, thực quy chế nhiệm vụ chuyên môn, xây dựng kế hoạch chuyên môn… + Quản lý hoạt động học sinh, như: Lập hồ sơ học sinh, xếp lớp theo nguyện vọng, theo dõi chuyên cần, đánh giá, xếp loại học sinh, bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu, kém, tổ chức kiểm tra định kì… 11 ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ THUYẾN QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN... hưởng đến quản lý dạy học tích hợp 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NINH GIANG TỈNH HẢI DƯƠNG 31... Dạy học tích hợp GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KH Kế hoạch PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lí QLDH Quản lý dạy học QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN