Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
29,63 MB
Nội dung
Bài Bụng Răng Miệng, Tay, Chân SGK trang 10, 11 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân SGK trang 10, 11 - Văn Cánh diều ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Chuẩn bị soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân Đọc hiểu Bụng Răng Miệng, Tay, Chân Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bị soạn Bụng Răng Miệng, Tay, Chân Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Đọc trước truyện Bụng Răng Miệng, Tay, Chân tìm hiểu thêm tác giả Ê-dốp (Aesop) Trả lời: Tác giả Ê-dốp (khoảng 620 - 564 TCN) nhà văn Hy Lạp Ông sinh người nô lệ, sống đảo Samos vào kỷ trước Công nguyên thuộc giai đoạn Hy Lạp cổ đại Ông xem tác giả nhiều câu chuyện ngụ ngôn tiếng giới truyền Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Khổ thơ cuối có phải học truyện hay không? Trả lời: Khổ thơ cuối có phải học truyện, thành viên sống tách biệt, mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn tại; đó, phải biết hợp tác với tôn trọng công sức Trả lời câu hỏi cuối Câu (trang 11, SGK Ngữ văn tập 2): Dựa vào văn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân, kể tóm tắt câu chuyện văn xuôi Trả lời: Trả lời câu hỏi Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Lí khiến thành viên thể phải họp bàn? Trả lời: Lí khiến thành viên thể phải họp bàn: Các thành viên phải làm việc vất vả cịn anh Bụng nhàn rỗi Câu (trang 11 SGK Ngữ văn lớp Tập 2): Chú ý cách phản ứng thành viên thể Trả lời: - Phản ứng thành viên thể: Một ngày đẹp trời, phận thể gồm Tay, Miệng, Răng, Chân ghen tị với Bụng phải làm việc cực nhọc nên đình cơng khơng chịu làm để trừng phạt Bụng Nhưng ngày thấy mệt mỏi rã rời, oặt ẹo, tất hiểu quay trở lại đoàn kết với Một ngày, thành viên thể thấy phải cong lưng làm việc cho anh Bụng đánh chén Họ bàn bạc định đình cơng để anh Bụng phải làm Nhưng hôm sau, người rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khơ đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang thân gầy Cuối họ nhận Bụng chẳng nghỉ ngơi quay trở lại đoàn kết với Vào ngày đẹp trời, thành viên thể họp lại đình cơng lí Bụng nhàn nhã khơng phải làm việc cịn thành viên khác phải làm việc vất vả Hành động cụ thể nhân vật Tay bỏ hẳn gắp thịt, Miệng không xơi, Răng ngồi chơi Và kết thành viên mệt mỏi rã rời nhận hành động sai trái đồn kết để có thể khỏe mạnh + Miệng - không xơi Câu (trang 11, SGK Ngữ văn tập 2): Đối chiếu với khái niệm truyện ngụ ngôn phần Kiến thức ngữ văn để nêu giống khác truyện ngụ ngôn với truyện ngụ ngôn học (Gợi ý: tìm giống khác đề tài, cách kế, nhân vật, nội dung, học, ) + Răng - ngồi chơi Trả lời Câu (trang 11, SGK Ngữ văn tập 2): Kết cuối nào? * Giống nhau: Trả lời: - Mượn chuyện đồ vật, loài vật, cỏ,…để gián tiếp nói chuyện người, nêu lên triết lý nhân sinh học kinh nghiệm sống + Tay - bỏ hẳn gắp thịt Kết người rã rời, Tay oặt ẹo, Miệng khơ đắng ngắt, Chân mệt mỏi không mang thân gầy * Khác nhau: Bài Buổi học cuối SGK trang 21, 22, 23, 24, 26 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Buổi học cuối SGK trang 21, 22, 23, 24, 26 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Trước đọc Buổi học cuối Đọc hiểu Buổi học cuối Trả lời câu hỏi cuối Trước đọc Buổi học cuối Câu (Trang 21, SGK Ngữ văn tập 1) Đọc trước chuyện Buổi học cuối cùng; tìm hiểu thêm thông tin nhà văn An-phông-xơ Đô-đê Lời giải An-phông-xơ Đô-đê (1840 – 1897), nhà văn hiện thực nhân đạo chủ nghĩa lớn nước Pháp nửa cuối kí XIX Quê quán: sinh Nim, tỉnh Lăng-gơ-đuốc thuộc miền Nam nước Pháp Xuất thân: gia đình tơ lụa Con người: cậu bé thông minh, ham mê đọc sách Năm 15 tuổi, ông bắt đầu làm thơ viết tiểu thuyết Cuộc đời: người cha bị phá sản, gia đình phải dời đến thành phố Li-ơng Ơng tiếp tục theo học trung học đây, cuối cùng phải bỏ học hẳn vì hôn nhân bố mẹ đổ vỡ Ông theo chân anh Ernest đến Paris nhận vào làm ký giả cho tờ Figaro Sự nghiệp văn học: Lối viết giản dị, nhẹ nhàng, thấm đượm triết lí cảm xúc, tác phẩm An-phông-xơ Đôđê giàu tinh thần nhân đạo tinh tế, chất thơ nhiệt thành, gửi gắm niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp người Một số tác phẩm tiêu biểu: Chú nhóc (1886); Những thư viết từ cối xay gió (1869); Tác-taranh xứ Ta-rax-cơng (1872), Tác-ta-ranh núi An-pơ (1885), Cảng Ta-rax-công (1890)… Đạt giải thưởng văn chương Pháp với quyển “Fromont Cháu Trẻ Cụ Riler”(1874) Câu nói thầy Ha-men gợi cho em suy nghĩ giá trị thiêng liêng tiếng nói dân tộc, đấu tranh giành độc lập tự Bởi lẽ, phương diện quốc gia, ngôn ngữ tinh hoa văn hóa, linh hờn dân tộc để phân biệt quốc gia với quốc gia khác Ngôn ngữ quốc gia phải trải qua hình thành, gìn giữ phát triển đến cộng đồng, hệ không bảo vệ “tiếng nói dân tộc”, thì khơng khác thừa nhận chủ quyền đất nước Do vậy, câu nói thầy Ha-men gợi lên cho nhân vật câu chuyện nói riêng, tất người nói chung ý thức việc bảo vệ bảo vật quốc gia – tiếng nói Đặc biệt, đấu tranh xâm lược, cần trân quý, bảo vệ hết Câu (Trang 24, SGK Ngữ văn tập 1) Băn khoăn cậu bé Phrăng chim bồ câu mái nhà trường gợi cho em suy nghĩ gì? Lời giải Đọc hiểu Buổi học cuối Câu (Trang 22, SGK Ngữ văn tập 1) Băn khoăn cậu bé Phrang chim bồ câu mái trường gợi cho em suy nghĩ cậu bé Phrang ngây thơ, đờng thời nói lên độc đốn đến vơ lí phát xít Đức bắt người Pháp phải nói tiếng Đức Đây hành động cần phải lên án nước Đức xâm chiếm lãnh thổ Pháp Từ khác thường buổi học, dự đoán kiện xảy Lời giải Trả lời câu hỏi cuối Từ khác thường buổi học, em dự đốn, khơng phải b̉i học lần, có thể b̉i học cuối cùng, có thể thầy giáo hay học sinh lớp gặp chuyện… Câu (Trang 26, SGK Ngữ văn tập 1) Câu (Trang 23, SGK Ngữ văn tập 1) Em hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng Người kể lại câu chuyện ai? Chỉ tác dụng kể Tại thầy Ha-men lại nói: “ bị trừng phạt đủ rồi…”? Lời giải Thầy Ha-men nói “ bị trừng phạt đủ rồi…” vì Phrang nhiều lần chịu phạt Và với thầy Ha-men, hình phạt khơng phải cách dạy dỗ tốt, nữa, việc không tiếp tục học tiếng Pháp – tiếng mẹ đẻ hình phạt lớn Câu (Trang 24, SGK Ngữ văn tập 1) Lời giải Nhan đề “Buổi học cuối cùng” gợi lên tiếc nuối Bởi b̉i học cuối cùng tiếng Pháp Nó mang ý nghĩa sâu xa, b̉i học cuối cùng dân tộc tiếng nói mình Người kể lại câu chuyện nhân vật Phrang – học sinh lớp thầy Ha-men Truyện kể theo ngơi thứ Tác dụng: Em có suy nghĩ gì dòng chữ in đậm này? Làm tăng tính chân thật cho nhân vật Bởi Phrang người trực tiếp chứng kiến buổi học tiếng Pháp cuối lớp thầy Ha-men …khi dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói mình thì chẳng khác gì nắm chìa khóa chốn lao tù… Bộc lộ cảm xúc cách tự nhiên, chân thành Lời giải Câu (trang 26, SGK Ngữ văn tập 1) Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men nhà văn khắc họa từ phương diện nào? Hãy nêu số biểu hiện cụ thể văn bản? Nghe lời tha thiết từ tận đáy lòng thầy Ha-men, Phrang nhận thức ý nghĩa to lớn việc học tiếng Pháp ngậm ngùi xót xa từ khơng còn hội để tiếp tục học tiếng Pháp trường Lời giải Câu (Trang 26, SGK Ngữ văn tập 1) Đặc điểm tính cách nhân vật thầy Ha-men nhà văn khắc họa từ phương diện: Trang phục: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm sen gấp nếp mịn đội mũ tròn lụa đen thêu - thứ trang phục dùng buổi lễ trang trọng Thái độ học sinh: Lời lẽ dịu dàng, mắng Phrăng cậu đến muộn cậu không thuộc bài; chuẩn bị học chu đáo kiên nhẫn giảng muốn truyền hết hiểu biết mình cho học sinh buổi học cuối cùng Ở giây phút cuối cùng buổi học: nghẹn ngào, không nói hết câu, quy phí bảng, cầm hòn phấn dằn mạnh hết sức, cố viết thật to “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Mong muốn thầy học sinh người vùng An-dát: u q, giữ gìn trau dời tiếng nói dân tộc mình Có thể thấy, thầy Ha-men người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu quê hương Phần (5) văn Buổi học cuối cùng có nhiều chi tiết miêu tả đặc sắc: thầy Ha-men “người tái nhợt”, “nghẹn ngào, khơng nói hết câu”, “cầm hòn phấn dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” “đầu dựa vào tường”, “chẳng nói”, “giơ tay hiệu” Các chi tiết giúp tác giả khắc họa điều gì thầy Ha-men? Lời giải Các chi tiết giúp tác giả khắc họa lòng yêu nước thầy giáo Ha-men Khi không dạy tiếng Pháp – tiếng nói dân tộc, khơng riêng học sinh mà thầy, b̀n lịng Cịn tiếng thì còn đất nước Thử hỏi, không dạy tiếng quê hương quê hương, thì nào? Chẳng phải gián tiếp thừa nhận hộ nước Đức hay sao? Chính lẽ đó, mà thầy Ha-men viết thật to dịng chữ “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM !” Thầy người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc yêu quê hương sâu sắc Qua nhân vật, nhà văn thành công thể hiện chủ đề tác phẩm lòng yêu nước Câu (trang 26, SGK Ngữ văn tập 1) Câu (Trang 26, SGK Ngữ văn tập 1) Phân tích số chi tiết cụ thể (trong suy nghĩ, cách nhìn nhận thầy Ha-men thái độ việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” “buổi học cuối cùng”? Câu chuyện bồi đắp cho em phẩm chất nào? Em rút học gì cho thân sau học xong chuyện? Lời giải Lời giải Nhân vật “tôi” buổi học cuối bộc lộ diễn biến tâm trạng cách sinh động Câu chuyện bồi đắp cho em lòng yêu nước Thông qua câu chuyện, em rút học, phải có ý thức gìn giữ tiếng nói dân tộc Đó linh hờn dân tộc, tài sản vô giá quốc gia Khơng riêng nước Pháp mà quốc gia giới, cần phải gìn giữ tài sản tinh thần vô giá Đầu tiên, câu chống váng nghe thầy Ha-men nói b̉i học cuối Chính cậu khơng ngờ, buổi học cuối dạy tiếng Pháp – tiếng mẹ đẻ Phrăng nghe tin mà rụng rời Khuôn mặt cậu đỏ bừng tức giận, rời chủn dần sang tái nhợt vì chống váng Đơi mắt đen láy ngây thơ không còn hiện lên vẻ tinh nghịch mà thay vào nỗi mát, nỗi sợ mơ hồ Đôi bàn tay nhỏ bé run run lấy sách từ cặp để lên bàn, lật giở trang thật nhẹ nhàng Ánh mắt Phrăng dõi theo thầy Ha - men thể sợ thầy có thể biến Lúc gọi lên đọc bài, Phrăng lúng túng đung đưa người ghế dài, lòng rầu rĩ, khơng dám ngẩng đầu lên xấu hở Cậu quan sát lớp học, khuôn mặt, hành động nhẫn nại thầy Ha - men để khắc sâu hồi ức buổi học trước bị ép học tiếng Đức Suốt buổi học, Phrăng chăm nghe thầy giảng nuốt lấy lời tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa vang lên báo hiệu học kết thúc Sự tiếc nuối ân hận dần biểu lộ Bấy lâu nay, cậu bỏ phí thời gian để trốn học, chơi Và buổi học cuối cùng, cậu phải đấu tranh định đến trường Cậu thương thầy Ha-men, tự trách thân Câu (Rrang 26, SGK Ngữ văn tập 1) Trong truyện Buổi học cuối cùng, em thích nhân vật chi tiết, hình ảnh nào? Hãy viết đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) giải thích lí vì em thích Lời giải Trong trụn “B̉i học cuối cùng”, em thích nhân vật Phrang – nhân vật câu chuyện Truyện phát triển tâm lí nhân vật cách sinh động, sắc nét Từ cậu bé ham chơi, biết tin, buổi học tiếng Pháp cuối cùng, trăn trở, suy nghĩ Phrang lột tả Cậu lúng túng, kinh ngạc thấy tiếng Pháp mơn học khó cảm thấy hối hận Phrang nhận ý nghĩa lớn lao việc học tiếng Pháp – tiếng mẹ đẻ Từ đó, có thể thấy, cậu bé giàu lòng yêu nước trỗi dậy Bài Ca huế SGK trang 103, 104, 105 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Ca huế SGK trang 103, 104, 105 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Trước đọc Ca huế Đọc hiểu Ca huế Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi cuối Trước đọc Ca huế Câu (Trang 103, SGK Ngữ văn tập 1) Văn thông tin giới thiệu hoạt động hay trò chơi gì? Lời giải Văn thông tin giới thiệu hoạt động biểu diễn ca Huế sông Hương Câu (Trang 103, SGK Ngữ văn tập 1) Hoạt động hay trò chơi đó có quy tắc, luật lệ cần lưu ý? Lời giải Theo văn thông tin, ca Huế cần lưu ý quy tắc luật lệ: + Biểu diễn không gian hẹp + Số lượng người trình diễn người nghe hạn chế + Ca Huế khơng trình diễn trước đám đông hát ánh Mặt trời + Số lượng người trình diễn cho buổi ca Huế khoảng 08 đến 10 người, đó, số lượng nhạc công từ 05 đến 06 người + Biên chế dàn nhạc phải sử dụng đạt chuẩn 04 05 nhạc cụ dàn nhạc ngũ tuyệt cổ điển (đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn tranh, đàn tam…) Theo tìm hiểu, ca Huế thể loại âm nhạc cổ truyền xứ Huế, Việt Nam bao gồm ca đàn, làm từ dịng nhạc dân gian bình dị cung đình nhã nhạc, cao Hệ thống phong phú ca Huế gồm khoảng 60 tác phẩm nhạc khí nhạc chia thành hai điệu điệu khách (hay cịn gọi điệu Bắc) điệu Nam Ngồi hai điệu chính, ca Huế cịn có nhiều nhạc thương, ai, xn, thiền để diễn tả cung bậc sắc thái tình cảm khác thể hiện Chính nhạc làm cho danh ca, danh cầm Huế không còn người diễn xướng đơn thuần điệu có sẵn, mà đất để họ tạo nên sự khác biệt khổ luyện tài hoa Với kỹ thuật đàn hát, ca Huế đặc biệt tinh tế lại mang đậm sắc thái địa phương, phát sinh từ tiếng nói, giọng nói người Huế nên gần gũi với Hò Huế, Lý Huế Ca Huế cầu nối nhạc cung đình âm nhạc dân gian Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ Ca Huế có cấu trúc chặt chẽ, nghiêm ngặt, trải qua trình phát triển lâu dài trở thành nhạc cổ điển hoàn chỉnh, mang nhiều yếu tố "chuyên nghiệp" bác học cấu trúc, ca từ phong cách biểu diễn Đi liền với ca Huế dàn nhạc Huế với ngũ tuyệt Tranh, Tỳ, Nhị, Nguyệt, Tam, xen với Bầu, Sáo gõ trống Huế, sanh loan, sanh tiền Với âm sắc ngào giọng nói xứ Huế, hòa khơng gian tĩnh mịch đêm tối, sắc nước lung linh ánh đèn, ca Huế sông Hương người dân Cố đô trân trọng giữ gìn phát triển qua hàng trăm năm trước bao biến cố thăng trầm lịch sử tài sản văn hóa vô giá Câu (Trang 103, SGK Ngữ văn tập 1) Cách trình bày văn (nhan đề, sa pô, tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ kênh hình, ) có tác dụng gì? Lời giải Cách trình bày văn (nhan đề, sa pô, tiểu mục, sự kết hợp kênh chữ kênh hình, ) có tác dụng giúp bố cục viết logic, chặt chẽ, dễ hiểu gây ấn tượng tới người đọc Câu (Trang 103, SGK Ngữ văn tập 1) Các thông tin văn có ý nghĩa với xã hội nói chung với cá nhân em nói riêng? Lời giải Các thông tin văn xã hội nói chung với cá nhân nói riêng có ý nghĩa: giúp hiểu rõ ca Huế khía cạnh: nguồn gốc, ḷt lệ, phong cách trình diễn… Thơng qua văn bản, người đọc phần mở mang kiến thức thể loại âm nhạc cổ truyền xứ Huế Đọc hiểu Ca huế Câu (Trang 103, SGK Ngữ văn tập 1) Đọc trước văn Ca Huế; tìm hiểu thêm (qua sách, báo, Internet, thực tế, ) hoạt động biểu diễn ca Huế sông Hương Lời giải Trả lời câu hỏi Câu (Trang 104, SGK Ngữ văn tập 1) Ở phần (2), thông tin thể hiện quy định luật lệ ca Huế? Thơng tin phần (3) giá trị thành tựu ca Huế đạt đến công chúng Lời giải Ở phần (2), thông tin quy định luật lệ ca Huế: Biểu diễn không gian hẹp Số lượng người trình diễn người nghe hạn chế Ca Huế không trình diễn trước đám đông hát ánh Mặt trời Số lượng người trình diễn cho buổi ca Huế khoảng 08 đến 10 người, đó, số lượng nhạc công từ 05 đến 06 người Biên chế dàn nhạc phải sử dụng đạt chuẩn 04 05 nhạc cụ dàn nhạc ngũ tuyệt cổ điển (đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị, đàn tranh, đàn tam…) Trả lời câu hỏi cuối Câu (Trang 105, SGK Ngữ văn tập 1) Văn Ca Huế giới thiệu hoạt động gì? Lời giải Văn Ca Huế giới thiệu hoạt động biểu diễn ca Huế sông Hương Câu (Trang 104, SGK Ngữ văn tập 1) Câu (Trang 105, SGK Ngữ văn tập 1) Hai phong cách trình diễn ca Huế có gì khác nhau? Lời giải Văn Ca Huế gồm ba phần Có ý kiến cho rằng: Phần (1) nêu giá trị, phần (2) nói nguồn gốc phần (3) nêu môi trường diễn xướng ca Huế Ý kiến chưa đúng, em xác định lại nội dung phần cho phù hợp Hai phong cách trình diễn ca Huế có điểm khác sau: Lời giải Ý kiến nội dung phần văn Ca Huế xác định sau: Biểu diễn truyền thống Thời Có thể từ kỉ XVII đến kỉ XVIII gian Biểu diễn cho du khách Mới xuất hiện khoảng nửa cuối kỉ XX., xuất hiện hội làng, cưới hỏi, sau phổ biển phục vụ du lịch sông Hương Người biểu diễn người thưởng thức có mối quan hệ thân thiết, quen biết nhau, có nghe Người giới thiệu chương trình giới tài nghệ biểu diễn nhau; địa thiệu trình hình thành, phát Nội bàn vùng miền khác có sự am triển, giá trị ca Huế với tiết dung hiểu ca Huế mục biểu diễn minh họa nghệ nhân Xen kẽ nhận xét, đánh giá, bình phẩm tọa đàm nhỏ nghệ thuật ca Huế Câu (Trang 105, SGK Ngữ văn tập 1) Thơng tin phần (3) gì? Lời giải Phần (1) nói nguồn gốc Phần (2) nói mơi trường diễn xướng ca Huế Phần (3) giá trị Câu (Trang 105, SGK Ngữ văn tập 1) Văn giới thiệu đặc điểm ca Huế, nêu lên quy định, luật lệ hoạt động ca Huế Hãy làm sáng tỏ điều đó bằng việc chuyển nội dung phần (2) sang quy định cụ thể, theo mẫu sau: Nội dung hoạt động Quy định, luật lệ Môi trường diễn xướng Số lượng người trình diễn cho buổi ca Huế Khoảng từ đến 10 người Số lượng người nghe ca Huế Số lượng nhạc công Số lượng nhạc cụ Phong cách biểu diễn Lời giải Một loại hình âm nhạc truyền thống khác ngồi hoạt động ca Huế, ta kể đến ca trù Đây thể loại văn hóa nghệ thuật dân gian, có sự kết hợp nhuần nhuyễn thi ca âm nhạc Ca trù có nguồn gốc lâu đời, phát triển đậm đà khu vực miền Bắc Việt Nam Về đặc điểm, chầu hát ca trù gồm ả đào (Đào nương Ca nương) vừa hát vừa gõ phách linh hồn ca trù; kép người gảy đàn cho ả đào người có thể tham gia hát; cuối quan viên – tác giả hát, đảm nhiệm việc đánh trống chầu chấm câu biểu lộ chỗ đắc ý bằng tiếng trống Về không gian, biểu diễn ca trù thực hiện chiếu Cô đào ngồi giữa, kép quan viên ngồi vị trí chếch sang hai bên Ca trù có 05 khơng gian gồm hát cửa đình, hát cửa quyền, hất gia, hát thi hát ca quán Ca trù Việt Nam mang giá trị nghệ thuật trở thành thể loại nhạc kinh điển Việt Nam, mang giá trị văn hóa gửi gắm thơng điệp đạo lí làm người Ngồi ra, ca trù cịn mang giá trị giáo dục, tín ngưỡng… Phát triển, lưu truyền từ hệ sang khác, gắn bó mật thiết với sống người dân Việt Nam, ca trù UNESCO ghi nhận Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp nhận loại ngày 01/10/2009 >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều Trên Top lời giải cùng bạn Soạn Ca huế SGK trang 103, 104, 105 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Top lời giải có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Top lời giải để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! Bài Cây tre Việt Nam SGK trang 54, 55, 56, 57 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Cây tre Việt Nam SGK trang 54, 55, 56, 57 - Văn Cánh diều ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Chuẩn bị soạn Cây tre Việt Nam Đọc hiểu Cây tre Việt Nam Trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi cuối Chuẩn bị soạn Cây tre Việt Nam Câu (trang 54, SGK Ngữ văn tập 2): Xem lại khái niệm tùy bút phần Kiến thức Ngữ Văn để vận dụng vào đọc hiểu văn + Đề tài tùy bút (ghi chép ai, việc gì) + Những cảm xúc, suy tư, nhận xét, đánh giá tác giả Viết văn biểu cảm người việc SGK trang 75 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Viết văn biểu cảm người việc SGK trang 75 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Định hướng Thực hành Định hướng Câu hỏi (trang 75, SGK Ngữ văn tập 1) a) Viết văn biểu cảm người hoặc sự việc nêu lên tình cảm, cảm xúc; suy nghĩ thái độ của người viết người, sự việc đó sống hoặc tác phẩm văn học b) Để viết văn biểu cảm người hoặc sự việc, cần chú ý: - Xác định mối tượng biểu cảm: người, sự việc em định viết văn biểu cảm gì? Đó người, sự việc đời sống hay tác phẩm văn học? - Suy nghĩ trả lời câu hỏi: Con người hoặc sự việc gợi cho em cảm xúc, tình cảm suy nghĩ, học gì? - Lập dàn ý cho viết - Viết văn theo dàn ý hợp lí; nêu lên tình cảm, cảm xúc suy nghĩ, thái độ của mình cách trung thực Thực hành Câu hỏi (trang 75, SGK Ngữ văn tập 1) Viết văn biểu cảm sự việc hoặc nhân vật mà em yêu thích đoạn trích “Bạch tuộc” học Lời giải Dàn ý: a Mở bài Nêu tên nhân vật hoặc sự việc đoạn trích Bạch tuộc mà em muốn viết văn biểu cảm b Thân bài - Lần lượt nêu cảm xúc suy nghĩ từ khái quát đến các biểu hiện cụ thể + Nêu ấn tượng cảm xúc chung nhân vật hoặc sự việc: cảm phục, ngưỡng mộ thuyền trưởng Nê-mô; cảm nghĩ Giáo sư A-rô-nác, nhân vật xưng “tôi” truyện hoặc cảm xúc trận chiến với bạch tuộc + Nêu các biểu hiện cụ thể của tình cảm, suy nghĩ người hoặc sự việc: Theo em, thuyền trưởng Nê-mô người dũng cảm vị tha; hoặc sự việc chiến đấu với đàn bạch tuộc khổng lồ chiến đấu căng thẳng, nguy hiểm dội Em cảm phục, ngượng mộ vị thuyền trưởng có lòng dũng cảm vì người khác hoặc trận chiến với bạch tuộc để lại em ấn tượng cảm xúc tự hào sức mạnh của người trước biển Rút học từ nhân vật hoặc sự việc vừa nêu c Kết bài Khẳng định lại ấn tượng, cảm xúc, suy nghĩ của em người hoặc sự việc nói đến văn Bài tham khảo: Mẫu 1: Trong văn Bạch tuộc, nhân vật em ấn tượng Nê-mô, đó người gan dạ, dũng cảm cũng hết sức gần gũi yêu thương người Nê-mô thuyền trưởng cao lớn du hành nhiều ngày biển với bạn của Trong trận giáp chiến với quái vật khổng lồ lần này, chúng cơng, anh cầm rìu tay lao tới bổ phập phập vào mép tàu –nơi cánh tay thủy quái bám vào Mỗi nhát phập cánh tay tuột khỏi mép tàu lặn dần xuống biển Khi đồng đội bị cánh tay thủy quái quấn chặt, Nê- mô liên tiếp xông tới chặt đứt vịi bạch tuộc để giải cứu cho đờng đội của bị chúng cơng loại “mực” đen Qua người đọc có thể hình dung sức mạnh phi thường của anh hùng biển Nê-mô: mạnh mẽ, đoán hành động Không có vậy Nê- mơ còn người có tình thương yêu đồng, lo lắng, xót thương cho đồng loại Khi giải cứu thất bại, Nê-mơ nhuốm đầy máu, mặt rầu rĩ đứng dựa bên đèn pha mà ứa lệ Giọt lệ rơi má người anh hùng biển khơi cho thấy sự đau đớn, thương xót từ sâu lòng anh Em cảm phục ngưỡng mộ vị thuyền trưởng Nê mô bởi anh không có lòng dũng cảm, vì người khác mà ở anh thể hiện sức mạnh của người trước biển Qua nhân vật Nê-mô em rút học cho gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống em cần phải bình tĩnh đối mặt phải đồng lòng đoàn kết với người để giải dứt điểm từng việc Mẫu 2: sức mạnh thể chất của ông, cũng nói lên sự giận của ông với lũ "quái vật" dám động vào người tàu Nói cách khác, đó tình cảm người với người, tình cảm của người thân thiết dành cho Tôi nhớ chi tiết mắt Nê-mô ứa lệ nghĩ "biển vừa nuốt người đờng hương của mình" Tơi ấn tượng bởi đó sự xúc động của người dành cho người, của người có quê hương dành cho đờng hương của mình, của thuyền trưởng dành cho thuyền viên Tơi cịn ấn tượng bởi ông không khóc nức nở, không khóc thành tiếng hay sự xúc động thái Ở đây, Nê-mô "ứa nước mắt", giọt nước mắt của ông cứ trào ra, ơng khơng kêu lên hay cố tình thể hiện mà cảm xúc chất chứa đến hồi bộc phát Chi tiết chi tiết đắt giá nói lên vẻ đẹp tinh thần của Nê-mơ Nhân vật Nê-mô với sự gan dạ, đoán tình thương người để lại sự cảm phục ngưỡng mộ Ơng cũng cho tơi hiểu sức mạnh của người, sức mạnh của tinh thần đờng đội Chính Nê-mơ cho tơi biết cách cần phải rèn luyện thân thể chất lẫn tinh thần >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều Trên Top lời giải các bạn Soạn Viết văn biểu cảm người việc SGK trang 75 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Top lời giải có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Top lời giải để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử SGK trang 34 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử SGK trang 34 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Định hướng Thực hành Định hướng Câu hỏi (trang 34, SGK Ngữ văn tập 1) a Sự việc có thật sự việc xảy đời thực, không hư cấu, tưởng tượng; nhiều người biết hoặc chứng kiến, có sử sách ghi lại, - Nhân vật hoặc sự kiện không chỉ có lịch sử đấu tranh giữ nước mà còn người hoặc sự kiện các lĩnh vực lao động, văn hóa, khoa học - Các câu chuyện liên quan đến sự kiện hoặc nhân vật lịch sử thường kể lại bởi người chứng kiến hoặc sưu tầm, nghiên cứu thể hiện lại qua sách, báo, phim ảnh… b Để viết văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, các em cần chú ý: Trần Quốc Tuấn viết "Hịch tướng sĩ" "Binh thư yếu lược" Tướng sĩ hăm hở luyện tập cung tên, giáo mác, chiến mã Hàng vạn hùng binh thích vào cánh tay hai chữ "Sát Thát" Mùa hè năm 1285, 50 vạn quân xâm lược Nguyên - Mông bị đánh tơi tả Toa Đô bị quân ta chém đầu Thoát Hoan phải chui vào ống đồng tránh mũi tên tẩm thuốc độc chết! Đề 2: Tơi nhạc sĩ Văn Cao - người sáng tác hát “Tiến quân ca” Bài hát đời bối cảnh lịch sử đặc biệt Cịn với tơi, hát đánh dấu bước ngoặt lớn của đời, đánh dấu sự kiện tìm lí tưởng sống Tôi từng khát vọng ước mơ của tuổi trẻ Cuộc sống chỉ chìm chán nản tuyệt vọng Giữa lúc muốn từ bỏ tất cả, sự xuất hiện của anh Ph D - người bạn thân thiết khiến đời của thay đổi Qua lời giới thiệu của anh Ph.D gặp Vũ Quý - người anh theo dõi đường hoạt động nghệ thuật của từ lâu Tôi có buổi trò chuyện với anh Và sau đó, tìm đường cho mình, theo cách mạng Lúc đó, khóa quân chính kháng Nhật mở, cần hát để khích lệ tinh thần cho quân đội cách mạng Nghĩ lại, từng sáng tác nhiều hát tinh thần yêu nước như: Đống Đa, Thăng Long hành khúc ca, Tiếng rừng… lại chưa từng viết cách mạng Nhưng với lịng nhiệt huyết của mình, tơi viết nên ca từ của “Tiến quân ca” Anh Ph.D người chứng kiến toàn quá trình sáng tác hát, anh Vũ Quý người đầu tiên biết đến hát Nguyễn Đình Thi chính người đầu tiên xướng âm ca khúc Họ tỏ vô xúc động Lúc đó, không ngờ rằng, chỉ sau thời gian ngắn, vào ngày 17 tháng năm 1945, Tiến quân ca hàng nghìn người hòa nhịp cất cao tiếng hát trước quảng trường Nhà hát Lớn Cảm xúc của tơi đó thật khó diễn tả Bài Tiến quân ca nổ trái bom Trong lúc, tờ truyền đơn in Tiến quân ca phát cho từng người hàng ngũ công chức dự mít tinh Khi ấy, tơi đứng lẫn vào đám đông quần chúng trước cửa Nhà hát Lớn Tôi nghe thấy giọng hát quen thuộc của anh bạn tơi - Ph D qua loa phóng Lần thứ hai ngày 19 tháng 8, hàng ngàn người em thiếu nhi hát tiến quân ca >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều Trên Top lời giải các bạn Soạn Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử SGK trang 34 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Top lời giải có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Top lời giải để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật SGK trang 94 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật SGK trang 94 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Định hướng Thực hành Định hướng a Phân tích đặc điểm nhân vật giới thiệu, miêu tả nêu lên nhận xét nét tiêu biểu nhân vật như: lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngồi, suy nghĩ, lời nói, hành động, việc làm,… nhân vật Chẳng hạn đoạn văn sau đây: “Ông Hai bán rắn – tia ni An – trốn tù, đón vợ bỏ vào rừng U Minh Một thuyền nhỏ, hai vợ chồng, thằng trai chó Luốc lang thang kiếm sống đủ thứ nghề: câu rắn, lấy mật, săn cá sấu,… Gương mặt ơng khống đạt dễ mến Làn da mặt người trẻ, đơi khóe mắt vầng trán cao có xếp đường nhăn…Đơi mắt to, sáng quắc, núp cặp chân mày rậm đen…Mấy nét thôi, vẻ phóng khống tự tin đời sống tự trải” (Theo Bùi Hồng) Trong đoạn trích trên, người viết vừa giới thiệu đặc điểm nhân vật (lai lịch, xuất thân, hình dáng bên ngoài, hành động, việc làm,…) vừa kết hợp nêu lên nhận xét nhân vật (“Gương mặt ơng khống đạt dễ mến.”, “Mấy nét thơi, vẻ phóng khống tự tin đời sống tự trải”) b Để viết văn phân tích đặc điểm nhân vật, em cần ý: + Lai lịch: Chú tên gì, q đâu khơng rõ Võ Tịng tên người gọi từ tích truyện Tàu + Ngoại hình: Hai hố mắt sâu hoắm từ đáy hố sâu thẳm đó, cặp tròng mắt trắng dã, long qua, long lại, sắc dao;… + Lời truyền tụng: Ra tù, Võ Tịng khơng trả thù kẻ phá hoại gia đình mình, ngửa mặt cười lớn vào rừng làm nghề săn bẫy thú;… + Hành động việc làm: - Nhận xét nhân vật Võ Tịng: Trình bày suy nghĩ, cảm xúc em đặc điểm phân tích Võ Tịng c Kết bài - Nêu đánh giá khái quát nhân vật Võ Tòng - Liên hệ với người Nam Bộ bình thường, giản dị mà anh dũng, bất khuất hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ; từ đó, rút học cho hệ trẻ hôm * Chú ý: Trong viết, bám sát vào chi tiết (lời nói, hành động, suy nghĩ nhân vật nhận xét nhân vật khác Võ Tịng Người viết nêu lên suy nghĩ, cảm xúc nhân vật phân tích Bài tham khảo: Mẫu 1: Trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam nhà văn Đồn Giỏi, có nhân vật tính cách phóng khống, trượng nghĩa, lại pha lẫn chút ngang tàng, bụi bặm Đó Võ Tịng, nhân vật tên với nhân vật Thủy Thi Nại Am Võ Tòng Đất rừng phương Nam để lại tơi ấn tượng, tình cảm sâu sắc Có thể nói Võ Tịng người thành thật, khảng khái, tốt bụng, có chút liều lĩnh, ngang tàng ẩn hình hài Người đọc hẳn nhớ hàng sẹo khủng khiếp chạy từ thái dương xuống cổ Võ Tịng Đây tích để người ta gọi Võ Tịng giống nhân vật Thủy Bởi Võ Tòng Thủy người vô khỏe mạnh, tay đôi đấu với hổ giành chiến thắng Việc đánh hổ cho thấy Võ Tòng dù nhân vật tác phẩm có sức mạnh thật phi thường lĩnh có Riêng với Võ Tòng Đất rừng phương Nam, sức mạnh thể lực lĩnh thể hàng sẹo dài có phần Vẻ bề ngồi tưởng Võ Tòng lại ẩn chứa bên người có lịng tốt bụng, thành thật, gần gũi Điều thể qua cách ăn mặc, ngôn ngữ, hành động suy nghĩ nhân vật Trong mắt cậu bé An, Võ Tịng người gần gũi, tốt tính, hào phóng Chú ăn mặc dân dã, cởi trần, mặc quần ka ki lâu khơng giặt Chú nói với An theo lối trêu đùa, vui vẻ; hứa với An sẵn heo nai cho cậu Đặc biệt, tơi ấn tượng với chi tiết Võ Tịng lấy miếng khô nai to đưa cho An để cậu nhai cho đỡ buồn miệng Tại phải miếng khô nai to mà miếng khơ nai khác? Đó Võ Tịng quan tâm, quý mến An hào phóng, tốt bụng Sự thành thật Võ Tịng thể qua hai chi tiết Đó giết chết địa chủ tự đầu thú dân làng quý thành thật, chân chất Chỉ với hai chi tiết thơi, Võ Tịng lên người đáng tin tưởng, đáng để nhận tôn trọng, quý mến mà sợ hãi ban đầu nhìn thấy hàng sẹo dài chạy từ thái dương xuống cổ Chú Võ Tòng dễ gần, dễ mến cịn người có suy nghĩ thấu đáo, chu toàn Chú chia cho bác Hai mũi tên mà chuẩn bị, tẩm thuốc độc để giết lũ giặc Pháp Nhưng lại khơng nói điều với má ni An - vợ bác Hai sợ má An ngăn trở công việc, sợ má An cảm thấy sợ hãi Chính im ỉm, khơng nói với má An cho thấy Võ Tòng người có suy nghĩ thấu đáo Cũng chi tiết này, người đọc thấy phầm chất đáng quý Võ Tòng người Việt Nam khác Đó tình u q hương, đất nước, căm thù lũ giặc xâm lược Chẳng mà Võ Tòng tẩm thuốc độc vào mũi tên để chuẩn bị hạ tên lính giặc Như vậy, thấy, Võ Tịng tác phẩm Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi nhân vật ngồi dữ, ẩn chứa bên lại vẻ đẹp người Đó chân thành, thật thà, thẳng thắn; quan tâm, chăm sóc, lo nghĩ chu đáo; hào phóng, tốt bụng; lòng yêu nước nhiệt thành Nhân vật Võ Tịng đại diện cho hình ảnh người Nam Bộ giàu phóng khống, tốt bụng tình cảm Đọc Đất rừng phương Nam, người đọc không chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên Nam Bộ, chiêm ngưỡng hiểu biết tài lối viết Đồn Giỏi, cịn thấy vẻ đẹp người Nam Bộ Vẻ đẹp sức hấp dẫn với hệ trẻ hơm Mẫu 2: Võ Tịng nhân vật tác phẩm Đất rừng phương Nam tác giả Đoàn Giỏi Đây người đặc biệt với tâm hồn đẹp đẽ rắn rỏi ẩn giấu sau ngoại hình kỳ dị khác người Cuộc đời trải qua nhiều bất hạnh oăm, người ln giữ nét phóng khoáng tâm thiện lương đậm chất Nam Bộ, đậm tình Cửu Long Theo lời kể tác giả, Võ Tịng khơng có lai lịch rõ ràng Chẳng biết tên thật gì, quê quán gốc gác đâu Võ Tòng tên mà người gọi theo tích truyện Tàu thường nghe Ngoại hình kỳ dị, khác người Hai hố mắt sâu hoắm với tròng mắt trắng dã long qua long lại, sắc lẹm dao Mái tóc hung giống bờm ngựa dài tới gáy Gị má bên phải có tới năm sẹo dài đầu móng cọp cào Bắt gặp dáng dấp thế, người thế, dù thấy sợ hãi chưa quen biết thật thân thiết Viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò chơi SGK trang 112 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ hoạt động hay trò chơi SGK trang 112 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Định hướng Thực hành Định hướng Câu hỏi (trang 112, SGK Ngữ văn tập 1) a) Viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi giới thiệu quy định mà các thành viên tham gia hoạt động hay trò chơi cần tôn trọng tuân thủ b) Để viết văn thuyết minh quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi, cần chú ý: - Xác định hoạt động hoặc trò chơi cần thuyết minh - Tìm thông tin hoạt động hay trò chơi đó ở các nguồn khác nhau; chọn lọc thông tin quan trọng, tập trung vào các thông tin liên quan đến quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi xác định - Xác định bố cục của văn; lựa chọn trật tự xếp các thông tin chính, chú ý làm nổi bật các thông tin quy tắc, luật lệ của hoạt động hay trò chơi - Có thể trình bày văn bằng cách viết tay hoặc thiết kế máy vi tính Bài tham khảo: Mẫu 1: Thực hành Câu hỏi (trang 112, SGK Ngữ văn tập 1) Dựa vào các văn học (“Ca Huế”, “Hội thi thổi cơm”, “Những nét đặc sắc “đất vật” Bắc Giang”), viết văn thuyết minh số quy tắc, luật lệ cho các hoạt động hay trò chơi giới thiệu hoặc các hoạt động hay trò chơi tương tự của địa phương em Lời giải Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu hoạt động hay trò chơi - Thân bài: Giới thiệu chi tiết luật lệ của hoạt động hay trò chơi theo trật tự định - Kết bài: Nêu giá trị ý nghĩa của hoạt động hay trò chơi Đấu vật môn thể thao, loại hình trò chơi dân gian thường tổ chức lễ hội truyền thống của vừng Quê hương của em vậy, đấu vật tổ chức cách có quy mơ vào t̀n đầu của tháng Giêng âm lịch gọi Hội vật Liễu Đôi Đây hoạt động văn hóa tuyệt vời thú vị ở quê hương em Đấu vật thường sân rộng trước đình, bãi cỏ mịn, có vịng trịn lớn ở sân Các vật thường đóng khố màu, thân trần, đầu trần hoặc quấn khăn đầu rìu Hội thường mở đầu bằng lễ rước Thánh vào sáng ngày diễn đấu vật Từng đôi đô vật song song vào đình làm lễ trước hương án Tiếp đến vật mở đầu thay cho lời giới thiệu rời đến vật thức Thành phần giám khảo ngồi bên để quan sát trao thưởng Đồng thời sân có hai người người phất cờ, người đánh trống nhằm tạo khơng khí sơi sục, khích lệ của hai vật Hội vật ở quê em có nhiều sự khác biệt so với nơi khác Trong vật, người tham gia sử dụng nhiều loại võ truyền thống của địa phương vạch sườn, sốc nách, miếng gồng tạo nên cú cộng mạnh mẽ, đẹp mắt khiến người xem phải gieo hò Cùng với đó, đòn hiểm bị cấm đấu vật nhằm đảm bảo an tồn cho người tham gia đấu vật Đơ vật vi phạm bị đ̉i ngồi, nặng có thể bị phạt án treo thời gian Người thắng người khiến đối thủ bị “tấm lưng, trắng bụng” hoặc bị nhấc bổng Những người tham gia trao giải thưởng Như vậy, dù ở nơi đất nước Việt Nam này, đấu vật hoạt động sinh hoạt văn hóa không thể thiếu ngày lễ Tết Nó thể hiện sự tơn trọng truyền thống, nét đẹp văn hóa dân tộc của hệ sau Mẫu 2: Đập niêu đất trò chơi khơng biết có từ đến nay, nó trở thành hoạt động không thể thiếu quê hương em ngày đầu xuân năm Đập niêu đất trò chơi thú vị Vì vậy, nó thu hút sự tham gia cổ vũ của nhiều người Trò chơi thường làng em tổ chức vào mồng Tết hàng năm Trong làng lại có thơn, xóm nhỏ nên thơn, xóm cử hai người làm thành đội chơi tham gia tranh tài Để chơi trò chơi, người ta dựng đoạn tre to, khỏe cao khoảng hai mét xuống đất Sau đó, nối hai lại với bằng đoạn tre nằm ngang Lúc ba đoạn tre tạo thành hình giống cổng nhà Trên tre nằm ngang, ban tổ chức treo khoảng năm, sáu niêu đất lủng lẳng Nhiệm vụ của các đội chơi phải cầm gậy gỗ đập hết các niêu đất đó thời gian sớm để giành chiến thắng Để cho chơi thêm phần hấp dẫn, ban tổ chức yêu cầu đội chơi phải có người cõng người lưng, hai người bị bịt mắt dựa vào trí nhớ của để đập niêu đất Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ SGK trang 53 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ SGK trang 53 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Định hướng Thực hành Định hướng Câu hỏi (trang 53 SGK Ngữ văn tập 1) - Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ thực chất trả lời câu hỏi: “Bài thơ gợi cho em tình cảm, xúc gì? Vì sao?” - Những lưu ý viết: + Đọc kĩ nội dung nghệ thuật thơ Xác định yếu tố nội dung hay nghệ thuật đặc sắc thơ gây ấn tượng gợi cảm xúc cho em + Viết đoạn văn nêu rõ: Em có cảm xúc vấn đề gì? Cảm xúc em nào? Điều mang lại cho em cảm xúc đó? Vì sao? Khơ gầy mẹ Con nâng tay Không cầm lệ” Cau khô miếng cau chuyển từ màu xanh sang màu nâu khơng thể ăn nữa, khơng cịn độ ngon Tác giả mượn hình ảnh cau khơ để so sánh với mẹ Nhìn miếng cau khơ tác giả liên tưởng đến người mẹ già luống tuổi hanh hao mà lịng rưng rưng “khơng cầm lệ” Và hình ảnh so sánh độc đáo chứa sức gợi lớn lịng em, từ hình ảnh người mẹ tác giả em lại nghĩ người mẹ thân yêu ngày già đi, mà em trân trọng mẹ trân trọng tứ thơ Đoạn thơ ngắn gọn với biện pháp so sánh độc đáo thể nhìn tinh tế, nỗi xúc động tình thương mẹ sâu sắc nhà thơ Mẫu 2: Bài “Ơng đồ” (Vũ Đình Liên) Bài thơ Ông đồ Vũ Đình Liên thơ ngũ ngơn bình dị mà đọng, đầy gợi cảm Trong thơ, tơi ấn tượng với hình ảnh: "Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng nghiên sầu" Người đọc dễ dàng nhận thấy tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa Giấy, mực nghiên vật dụng liên quan đến thư pháp - nét đẹp truyền thống ông cha, vật vô tri, vô giác lại biết buồn thở người thời đại Ngoài ta thấy hai câu thơ tả cảnh mà không tả người Dù khơng có từ ngữ nói người trạng thái tâm lí họ, cảnh vật nhuốm màu tâm trạng có lẽ "người buồn cảnh có vui đâu bao giờ"! Chính người khơng vui nên cảnh buồn Nói cách khác, bóc lớp nghĩa sử dụng biện pháp nhân hóa, ta thấy nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Vậy hai câu thơ tưởng đơn giản, mà có tới hai tầng ý nghĩa Điều cho thấy cô đọng, gợi cảm thơ Ơng đồ Vũ Đình Liên Mẫu 3: Bài “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) Tình cảm bà cháu tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng vơ sâu nặng Tình cảm hằn sâu kí ức tuổi thơ người chiến sĩ Do vậy, đường hành quân xa, tiếng gà cục tác gợi dậy kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, đáng nhớ bà Đó chắt chiu, tần tảo với bao nỗi lo, bao niềm mong ước bà với tình thương bao la dành cho cháu Những kỉ niệm thật bình dị mà thiêng liêng! Nó nhắc nhở, lay động bao tình cảm đẹp dâng lên lòng người chiến sĩ đường hành quân mặt trận chiến đấu Tình cảm tốt đẹp hành trang theo bước chân người chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh cho anh chiến đấu hôm >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều Trên Top lời giải bạn Soạn Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ SGK trang 53 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Top lời giải có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Top lời giải để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! Bài Bạch tuộc SGK trang 60, 61, 62, 64 Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Bạch tuộc SGK trang 60, 61, 62, 64 ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn nắm vững nội dung học chuẩn bị trước đến lớp tốt Mục lục nội dung Trước đọc Bạch tuộc Đọc hiểu Bạch tuộc Trả lời câu hỏi cuối Trước đọc Bạch tuộc Câu (Trang 60, SGK Ngữ văn tập 1) Xem lại khái niệm truyện khoa học viễn tưởng phần Kiến thức ngữ văn để vận dụng vào đọc hiểu văn Lời giải Truyện khoa học viễn tưởng tác phẩm văn học mà đó, tác giả tưởng tượng, hư cấu dựa thành tự khoa học công nghệ Truyện khoa học viễn tưởng chứa yếu tố thần kì, siêu nhiên mà ln dựa kiến thức lí thuyết khoa học thời điểm tác phẩm đời Câu (Trang 60, SGK Ngữ văn tập 1) Với lối viết hấp dẫn, sâu sắc, miêu tả người vật tinh tế; Giuyn Véc-nơ thể kiến thức uyên bác, tư tưởng tiến trí tưởng tượng phong phú nhà khoa học Giuyn Véc-nơ – người khởi xướng loại truyện khoa học viễn tưởng Bên cạnh đó, ơng cịn nhà văn nổi tiếng tiểu thuyết phiêu lưu, mạo hiểm bạn đọc đón nhận cuồng nhiệt Có thể kể đến tác phẩm tiêu biểu để lại dấu ấn nghiệp sáng tác ông như: Hành trình vào tâm Trái Đất (1864), Hai vạn dặm biển (1870), Vòng quanh giới 80 ngày (1873) Câu (Trang 61, SGK Ngữ văn tập 1) Lời kể nhân vật “tơi” có tác dụng gì? Lời giải Lời kể nhân vật “tôi” đoạn kể lại kiện từng diễn quần đảo Lu-cai Tác dụng: Làm tăng tính khách quan, chân thật cho câu chuyện vì nhân vật “tôi” người từng chứng kiến kiện diễn quần đảo Lu-cai Bộc lộ cảm xúc lời kể, làm tăng thuyết phục Câu (Trang 62, SGK Ngữ văn tập 1) Chuyện gì xảy với tàu? Lời giải Con tàu No-ti-lớt bỡng dừng lại, tồn thân rung lên Nó đứng n khơng nhúc nhích, chân vịt không quay Câu (Trang 62, SGK Ngữ văn tập 1) Tìm hiểu nghĩa từ “giáp chiến”? Lời giải Theo từ điển Tiếng việt, giáp chiến nghĩ giáp trận Ý nói quân hai bên lại gần mà đánh Câu (Trang 64, SGK Ngữ văn tập 1) Cuộc giáp chiến kết thúc nào? Đọc hiểu Bạch tuộc Lời giải Câu (Trang 61, SGK Ngữ văn tập 1) Cuộc giáp chiến kết thúc lũ bạch tuộc chiến bại, phần bị chết, phần bị thương, cuối phải bỏ lại chiến trường mà lặn xuống biển sâu Từ nhan đề Bạch tuộc, em dự đoán nội dung chính văn Lời giải Từ nhan đề Bạch tuộc, em dự đoán nội dung chính văn viết loài bạch tuộc sống biển Câu (Trang 64, SGK Ngữ văn tập 1) Tại mắt Nê-mô ứa lệ? Lời giải Những chi tiết đoạn trích Bạch tuộc cho thấy người viết có hiểu biết dựa vào thành tựu khoa học: Từ đáy biển nổi lên mỏm đá lớn dựng đứng, phủ đầy lồi tảo khởng lồ Tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu, tàu chạy chân vịt, sức chiến đấu tàu, súng bắn… Câu (Trang 64, SGK Ngữ văn tập 1) Lòng dũng cảm, tình yêu thương tinh thần đồng đội thể văn nào? Lời giải Lòng dũng cảm, tinh thần đồng đội thể qua ý chí chiến đấu người trước quái vật khổng lồ mang tên “Bạch tuộc” Tình yêu thương thể qua thái độ thương xót nhân vật có người tích sau giáp chiến Câu (Trang 64, SGK Ngữ văn tập 1) Nhân vật văn Bạch tuộc để lại cho em nhiều ấn tượng nhất? Hãy miêu tả (khoảng 4-5 dòng) vẽ giấy chân dung nhân vật này? Lời giải Trong văn “Bạch tuộc”, em ấn tượng nhân vật thuyền trưởng Nê-mô Thuyền trưởng Nê-mô lên suy nghĩ em người đàn ông cao lớn, cường tráng Ở ông có hiểu biết chun mơn kinh nghiệm định lĩnh vực Bằng khối óc tim, thuyền trưởng điều khiển tàu vượt qua hiểm nguy, để rồi, sau tất cả, tất người chuyến tàu có khám phá trải nghiệm thú vị đại dương bao la Câu (Trang 64, SGK Ngữ văn tập 1) Từ câu chuyện trên, em rút học gì gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống? Lời giải Từ câu chuyện trên, gặp tình khó khăn thử thách nguy hiểm sống, em rút học rằng, phải dũng cảm đối mặt vượt qua Bằng ý chí, niềm tin, sức mạnh đồng đội (nếu có), khó khăn, vượt qua >>> Xem trọn bộ: Soạn Văn Cánh diều - Trên Top lời giải bạn Soạn Bạch tuộc SGK trang 60, 61, 62, 64 SGK Cánh diều theo chương trình sách Chúng hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Top lời giải có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Top lời giải để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! ... trang 76 , 77 , 78 , 79 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Ghe xuồng Nam Bộ SGK trang 76 , 77 , 78 , 79 - Văn Cánh diều ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn. .. bộ: Soạn Văn Cánh diều Bài Mây sóng SGK trang 23, 24, 25 Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Mây sóng SGK trang 23, 24, 25 - Văn Cánh diều ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp... 55, 56, 57 - Văn Cánh diều Hướng dẫn Soạn Cây tre Việt Nam SGK trang 54, 55, 56, 57 - Văn Cánh diều ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi Sách Cánh diều Ngữ văn lớp chi tiết Hi vọng qua soạn bạn