Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
ÔN TẬP Chủ đề Trồng trọt Lâm nghiệp Hệ thống hoá kiến thức * Trồng trọt: - Nhóm trồng - Vai trị - Phương thức trồng trọt - Trồng trọt công nghệ cao - Các ngành nghề trồng trọt - Lập kế hoạch tính tốn chi phí cho việc trồng chăm sóc cải xanh thùng xốp - Quy trình trồng trọt - Giâm cành * Lâm nghiệp - Giới thiệu chung + Vai trò rừng + Các loại rừng - Trồng rừng: + Các bước làm đất trồng rừng + Trồng có bầu + Trồng rễ trần - Chăm sóc rừng - Bảo vệ rừng Luyện tập vận dụng 2.1 Trồng trọt Em cho biết vai trò số loại trồng sau ( trồng khác mà em biết) theo mẫu Bảng Những mô tả thuộc đặc điểm trồng trọt công nghệ cao: a Điều khiển tự động nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,… cho trồng nhà lưới từ xa b Lấy mẫu đất phân tích để đưa định bón phân cho trồng c Sử dụng robot thay người thu hoạch sản phẩm trồng d Sử dụng cảm biến thu thập liệu đất để xác định xác lượng phân bón e Thu thập liệu độ ẩm, dinh dưỡng để xây dựng chế độ tưới nước bón phân tự động nhà lưới g Ứng dụng công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng có suất chất lượng cao h Trồng nhà lưới giá thể có hệ thống tưới nước nhỏ giọt chứa dinh dưỡng, cài đặt tự động i Quan sát ruộng trồng định kì giúp đưa biện pháp phòng ngừa sâu bệnh Hãy tìm hiểu xem gia đình, địa phương em trồng loại trồng Với loại trồng, em thực nội dung sau: a Nêu phương thức trồng b Nêu công nghệ cao áp dụng ( có) c Mơ tả quy trình trồng trọt d Lập kế hoạch tính tốn chi phí cho việc trồng chăm sóc e Đưa nhận xét đề xuất 2.2 Lâm nghiệp Theo em, việc phá rừng dẫn đến hậu gì? Trình bày khái niệm rừng sản xuất, rừng phịng hộ, rừng đặc dụng Nêu ví dụ minh hoạ Rừng ngập mặn nơi sinh sống ấu trung tôm cua biển Theo em, cần phải làm để bảo vệ nguồn giống cua tôm biển? Thời vụ trồng rừng phụ thuộc vào yếu tố nào? Trồng rừng có bầu khơng có ưu điểm nào? a Cây có sức đề kháng cao b Giảm thời gian số lần chăm sóc c Chi phí vận chuyển thấp trồng rừng rễ trần d Tỉ lệ sống cao Hãy vẽ sơ đồ thể quy trình trồng rừng có bầu, rễ trần Mục đích việc chăm sóc rừng gì? ( chọn nhiều phương án) a Hạn chế phát triển cỏ dại sâu bệnh cho rừng b Nâng cao suất, chất lượng rừng c Làm đất tơi xốp, tăng thêm dinh dưỡng d Tạo việc làm cho người dân e Giúp rừng sinh trưởng phát triển tốt g Bảo vệ môi trường sinh thái Ghép ý cột A với cột B để xác định mục đích cơng việc chăm sóc rừng Để bảo vệ rừng cần thực biện pháp nào? Vì cần phải trọng nâng cao nhận thức, lực thực thi pháp luật bảo vệ rừng? 10 Sưu tầm ảnh, video thông tin sách, báo, website,… gương trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng ƠN TẬP CHỦ ĐỀ CHĂN NUÔI VÀ THUỶ SẢN Hệ thống hóa kiến thức * Chăn ni - Giới thiệu chung chăn ni: + Vai trị chăn ni + Triển vọng chăn nuôi + Một số ngành nghề chăn nuôi + Một số giống vật nuôi phổ biến Việt Nam + Các phương thức chăn nuôi phổ biến Việt Nam - Nuôi dưỡng chăm sóc vật ni: + Vai trị chăm sóc ni dưỡng + Lập kế hoạch tính tốn chi phí ni dưỡng chăm sóc gà thịt thả vườn + Vật nuôi đực giống + Vật nuôi sinh sản + Vật ni non - Phịng, trị bệnh cho vật nuôi + Khái niệm bệnh + Nguyên nhân gây bệnh + Phòng , trị bệnh + Vệ sinh chăn ni * Thủy sản - Vai trị - Một số loại thủy sản có giá trị kinh tế - Quy trình ni cá nước ao - Lập kế hoạch, tính tốn chi phí ni chăm sóc cá rơ phi ao - Quản lí mơi trường phịng trị bệnh - Bảo vệ mơi trường ni nguồn lợi thủy sản Luyện tập vận dụng 2.1 Chăn nuôi Em đánh dấu x vào ô tên sản phẩm thích hợp mà loại vật ni đem lại theo mẫu Bảng Bảng Vai trị chăn ni STT Thực phẩm Loại vật ni Thịt Bị X Trâu ? Ngựa Nguyên liệu cho Sức kéo Phân hữu Sữa công nghiệp X X X X ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Lợn (heo) ? ? ? ? ? ? Gà ? ? ? ? ? ? Vịt ? ? ? ? ? ? Dê ? ? ? ? ? ? Cừu ? ? ? ? ? ? Trứng Ở gia đình, địa phương em nuôi vật nuôi nào? Với loại vật nuôi, em trả lời nội dung sau: a Mô tả số đặc điểm đặc trưng vật ni b Vật ni chăn ni phương pháp nào? c Liệt kê công việc nuôi dưỡng chăm sóc vật ni d Nêu hoạt động phịng, trị bệnh cho vật ni e Lập kế hoạch tính tốn chi phí cho hoạt động chăn ni g Sản phâm thu gì? h Ghi lại ý kiến nhận xét đề xuất em 2.2 Thủy sản Hãy nêu bước quy trình ni cá nước ao Hãy trình bày ngun tắc ni ghép lồi cá Em làm ao ni có tượng thiếu oxygen? Ba yếu tố dẫn đến phát sinh bệnh động vật thuỷ sản? a Sức đề kháng vật chủ tốt, xuất mầm bệnh môi trường, điều kiện môi trường tốt b Vật chủ yếu, xuất mầm bệnh môi trường, điều kiện môi trường bất lợi c Sức đề kháng vật chủ tốt, xuất mầm bệnh môi trường, điều kiện mơi trường bất lợi Biện pháp phịng trị bệnh tổng hợp gồm nội dung nào? Hãy kể tên biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản Theo em, khu vực nguồn lợi thuỷ sản cần bảo vệ? a Nơi tập trung lồi thuỷ sản mơi trường sống chúng, khu vực tập trung sinh sản ( bãi đẻ), khu vực tập trung non sinh sống ( bãi ương giống), đường di cư loài thuỷ sản b Đường di cư loài thuỷ sản c Khu vực tập trung non sinh sống ( bãi ương giống) Hãy nêu số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Bài Giới thiệu chung trồng trọt Vai trò triển vọng trồng trọt 1.1 Vai trò trồng trọt - Cung cấp lương thực, thực phẩm - Cung cấp nguyên liệu làm thức ăn cho chăn nuôi - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Cung cấp sản phẩm cho xuất - Tạo việc làm - Tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường, phát triển du lịch, giữ gìn sức văn hóa 1.2 Triển vọng trồng trọt - Phát triển vùng chuyên canh tập trung - Áp dụng phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Áp dụng công nghệ giúp nâng cao vị sản xuất nông nghiệp Việt Nam Các nhóm trồng phổ biến Việt Nam - Theo mục đích sử dụng: + Cây lương thực + Cây thực phẩm + Cây công nghiệp + Cây ăn - Theo thời gian sinh trưởng: + Cây hàng năm + Cây lâu năm Hãy số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam 3.1 Trồng trời - Các bước từ gieo trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch thực trời 3.2 Trồng nhà có mái che - Thực nhà kính, nhà lưới, nhà - Áp dụng: vùng nắng nóng, khơ hạn, băng giá, …hoặc trồng có giá trị kinh tế cao Trồng trọt công nghệ cao - Là ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt - Đặc điểm bản: + Phát triển phương thức sản xuất tiên tiến + Ứng dụng công nghệ cao + Sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, tập trung + Người quản lí có kiến thức, trình độ chun mơn giỏi Một số ngành nghề trồng trọt - Nghề chọn tạo giống trồng: cải tiến phát triển giống trồng suất cao, chất lượng tốt - Nghề trồng trọt: sản xuất quản lí trồng khác nông hộ trang trại - Nghề bảo vệ thực vật: dự báo sâu bệnh biện pháp phịng trừ - Nghề khuyến nơng: hướng dẫn kĩ thuật giúp người sản xuất tăng suất, chất lượng trồng hiệu kinh tế * Nuôi bán công nghiệp - Đặc điểm: kết hợp nôi chăn thẻ nuôi chuồng Một số ngành nghề chăn nuôi - Nghề chăn nuôi: nuôi dưỡng chăm sóc vật ni, quản lis hoạt độngc hăn ni, đưa hướng dẫn kĩ thuật - Nghề thú y: phịng bệnh, khám bệnh chữa bệnh cho vật ni - Nghề chọn tạo giống vật nuôi: nghiên cứu, chọn lọc tạo râ giống vật ni có suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao Bài Ni dưỡng chăm sóc vật ni Vai trị việc ni dưỡng chăm sóc vật ni - Vật ni khỏe mạnh có sức đề kháng tốt chống lại bệnh tật - Vật nuôi sinh trưởng phát triển tốt, tạo sản phẩm chất lượng cao - Vật ni sinh sản có khả sinh sản tốt cho số lượng nhiều chất lượng đàn tốt 2.Ni dưỡng chăm sóc vật ni 2.1 Ni dưỡng chăm sóc vật ni non * Đặc điểm thể: - Chức quan tiêu hóa chưa hoàn thiện - Khả điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh - Cường độ sinh trưởng lớn - Khả miễn dịch yếu - Thường bị thiếu máu * Ý nghĩa: tảng cho sinh trưởng phát triển giai đoạn sau vật nuôi 2.2 Ni dưỡng chăm sóc vật ni đực giống - Chăm sóc: + Cho vật ni vận động + Tiêm vắc xin vệ sinh phòng bệnh + Kiểm tra thể trọng tinh dịch - Nuôi dưỡng: + Ăn thức ăn phù hợp + Ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng 2.3 Ni dưỡng chăm sóc vật nuôi sinh sản * Giai đoạn hậu bị - Yêu cầu: không béo, không gầy - Nuôi dưỡng, chăm sóc: + Ăn đủ + Vận động thường xuyên * Giai đoạn mang thai - Yêu cầu: khỏe mạnh, nhiều sữa, sinh khỏe - Nuôi dưỡng, chăm sóc: + Ăn đủ + Thường xuyên tắm chải + Vận động nhẹ nhàng * Giai đoạn nuôi gia súc giai đoạn đẻ trứng gia cầm - Yêu cầu: + Gia súc: mẹ nhiều sữa, chất lượng sữa tốt, thể mẹ sau sinh khỏe + Gia cầm: suất sức bền đẻ truwngss cao - Ni dưỡng, chăm sóc: thức ăn có mức lượng protein cao, đủ khoáng chất vitamin Lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho việc ni dưỡng chăm sóc gà thịt thả vườn - Bước 1: Liệt kê sở vật chất, dụng cụ, vật tư cần thiết - Bước 2: Dự kiến kĩ thuật ni dưỡng chăm sóc + Chuẩn bị chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi + Chọn gà giống + Ni dưỡng chăm sóc + Quản lí chất thải - Bước 3: Tính tốn chi phí Bài 10 Phịng trị bệnh cho vật ni Phịng, trị bệnh cho vật nuôi 1.1 Khái niệm bệnh Là rối loạn hoạt động chức bình thường thể vật nuôi tác động yếu tố gây bệnh khác 1.2 Nguyên nhân gây bệnh - Động vật giảm sức đề kháng - Tác nhân gây bệnh xâm nhập: + Bên + Bên - Môi trường bất lợi cho động vật thuận lợi cho tác nhân gây bệnh 1.3 Vai trò phòng, trị bệnh cho vật nuôi - Phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững - Cung cấp thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng - Phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường sinh thái 1.4 Biện pháp phịng, trị bệnh cho vật ni * Phịng bệnh cho vật ni - Tiêm phịng đầy đủ loại vắc xin - Chăm sóc tốt, cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Vệ sinh, khử trùng chuồng trại, thiết bị chăn nuôi - Nhốt riêng vật nuôi ốm - Không bán mổ thịt vật nuôi bệnh - Không đưa vật nuôi ốm, chết chất thải vật nuôi mơi trường chưa xử lí - Khơng sử dụng thức ăn thừa, thiết bị dụng cụ vật nuôi ốm chưa sát trùng * Trị bệnh cho vật nuôi - Báo cán thú y khám điều trị - Bác sĩ thú y đưa biện pháp xử lí vào: loại bệnh, mức độ bệnh hiệu kinh tế Vệ sinh chăn ni - Phịng ngừa dịch bệnh - Bảo vệ sức khỏe vật nuôi - Nâng cao suất chăn nuôi - Bảo vệ môi trường 2.1 Vệ sinh chuồng dụng cụ chăn ni - Chuồng ni có địa điểm, hướng chuồng kiểu chuồng phù hợp - Chuồng nuôi dụng cụ làm ngày, tiêu độc khử trùng trước sau lứa nuôi có bệnh 2.2 Vệ sinh thức ăn, nước uống chăn nuôi - Đảm bảo chủng loại, đủ khối lượng hợp vệ sinh - Bảo quản nơi khô ráo, thống, tránh ánh nắng, mưa trùng - Thu dọn thức ăn dư thừa, thay nước uống hàng ngày 2.3 Vệ sinh thân thể vật nuôi - Làm thân thể - Phịng ngừa bệnh ngồi da - Tăng cường trao đổi chất - Nâng cao sức khỏe 2.4 Quản lí chất thải chăn ni - u cầu: thu gom, phân loại, xử lí cách - Biện pháp: + Với chất thải hữu cơ: ủ làm phân bón, ủ khí sinh học + Với chất thải khác: gom vào nơi quy định để tiêu hủy - Mục đích: + Phịng ngừa dịch bệnh cho vật ni + Tăng nguồn thu + Hạn chế ô nhiễm môi trường Bài 11 Giới thiệu chung nuôi trồng thuỷ sản Vai trị ni trồng thuỷ sản - Cung cấp thực phẩm giàu đạm, acid béo omega – - Cung cấp nguyên liệu cho chế biến xuất - Cung cấp nguyên liệu cho ngàng dược mĩ phẩm - Cung cấp nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi - Tạo việc làm thu nhập cho người dân Một số loại thuỷ sản có giá trị kinh tế cao * Cá tra: - Đặc điểm: thuộc loài da trơn, thân dài, lưng xám đen, bụng bạc, miệng rộng, có râu - Phân bố: vùng nước ngọt, lưu vực sông Mê Kông * Cá rô phi: - Đặc điểm: thuộc lồi có vảy, thân màu xanh xám, có – 12 sọc đậm song song từ lưng xuống bụng - Phân bố: vùng nước ngọt, nước lợ, nước mặn * Nghêu: - Đặc điểm: có hai vỏ dạng tam giác, gắn vào lề - Phân bố: vùng triều * Cá chẽm - Đặc điểm: thuộc lồi có vảy, thân dài, dẹp bên, lưng gồ cao, miệng rộng, chếch, hàm nhô dài - Phân bố: vùng nước mặn nước lợ * Tôm sú: - Đặc điểm: vỏ dày, lưng màu xanh đen vàng - Phân bố: vùng nước lợ nước mặn * Tôm thẻ chân trắng - Đặc điểm: vỏ mỏng, thân màu nâu sáng xanh lam, chân bò màu trắng ngà - Phân bố: vùng nước lợ nước mặn * Cá chép - Đặc điểm: lồi có vảy, thân hình thon, dày dẹp bên, đầu cân đối, có đơi râu - Phân bố: vùng nước Bài 12 Quy trình nuôi cá nước ao Giới thiệu chung quy trình ni cá nước ao Quy trình gồm: - Chuẩn bị ao ni - Thả cá giống - Chăm sóc, quản lí cá sau thả: + Quản ,í thức ăn + Quản lí chất lượng ao ni + Quản lí sức khỏe cá - Thu hoạch Quy trình ni cá nước ao 2.1 Chuẩn bị ao nuôi * Thiết kế ao - Diện tích: 1000 – 5000 m2 - Sâu: 1,5 – 2m - Yêu cầu: có bờ chắc, có cống cấp nước * Cải tạo ao ni - Bước 1: làm cạn nước ao - Bước 2: làm vệ sinh quanh ao - Bước 3: vét bùn đáy, san phẳng đáy ao - Bước 4: bón vơi - Bước 5: phơi đáy ao - Bước 6: lấy nước trước thả cá giống 2.2 Thả cá giống Lưu ý yếu tố - Nguyên tắc ghép loài cá - Mùa vụ thả - Mật độ thả - Yêu cầu chất lượng - Cách thả 2.3 Chăm sóc, quản lí cá sau thả * Quản lí thức ăn cho cá - Loại thức ăn + Thức ăn tự nhiên + Thức ăn công nghiệp - Lượng thức ăn: chiếm – 5% khối lượng cá - Cách cho ăn: + Sáng: – + Chiều: – * Quản lí chất lượng nước ao nuôi - Hàng tuần cần bổ sung, thay nước - Sử dụng chế phẩm vi sinh làm nước ao - Vệ sinh quanh ao - Sử dụng thiết bị hỗ trợ cung cấp oxygen cho cá * Quản lí sức khỏe cá - Thăm ao lần/ngày - Xử lí có tượng: + Cả đầu + Cá có dấu hiệu bệnh 2.4 Thu hoạch - Thu tỉa: đạt tiêu chuẩn, nhỏ để ni tiếp - Thu tồn bộ: phần lớn cá đạt tiêu chuẩn Lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho việc ni cá rơ phi ao - Bước 1: Liệt kê sở vật chất, vật tư, dụng cụ - Bước 2: Dự kiến kĩ thuật ni chăm sóc + Thời vụ ni + Chuẩn bị ao ni + Thả giống + Chăm sóc, quản lí cá sau thả + Thu hoạch - Bước 3: Tính tốn chi phí Bài 13 Quản lí mơi trường ao ni phịng, trị bệnh thuỷ sản Quản lí mơi trường ao ni 1.1 Đặc tính lí học - Nhiệt độ nước: + Ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản phát sinh dịch bệnh + Ngưỡng chịu nhiệt độ tùy thuộc vào loài thủy sản - Độ + Là tiêu chí đánh giá chất lượng nước nuôi thủy sản + Phụ thuộc vào yếu tố: chất màu hòa tam nước, chất rắn lơ lửng, màu sắc sinh vật phù du 1.2 Đặc tính hóa học Lưu ý biến động oxygen hịa tan nước 1.3 Đặc tính sinh học - Thành phần loài - Mật độ vi sinh vật nước 1.4 Một số biện pháp quản lí môi trường ao nuôi thủy sản - Thiết kế ao khơng có góc chết, tạo dịng chảy tự nhiên - Thường xuyên kiểm tra yếu tố môi trường nước - Sục khí, quạt nước, phun mưa - Điều chỉnh mật độ nuôi, lượng thức ăn - Bơm thêm nước vào ao, thay nước - Sử dụng chế phẩm sinh học xử lí nước ao 2.Phịng, trị bệnh thuỷ sản 2.1 Biểu bệnh - Hoạt động khơng bình thường - Thay đổi màu sắc, tổn thương thể - Thể trạng yếum bỏ ăn 2.2 Các yếu tố gây bệnh động vật thủy sản - Mầm bệnh xâm nhập vào thể vật chủ - Sức đề kháng vật chủ suy giảm - Điều kiện mơi trường bất lợi 2.3 Phịng, trị bệnh tổng hợp nuôi trồng thủy sản - Nâng cao sức đề kháng động vật thủy sản + Đảm bảo đủ dinh dưỡng + Dùng vắc xin - Ngăn chặn xâm nhập mầm bệnh - Quản lí môi trường nuôi - Trị bệnh Bài 14 Bảo vệ môi trường nuôi nguồn lợi thuỷ sản Bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản * Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản: - Chất thải hoạt động sản xuất nông nghiệp - Hoạt động sản xuất công nghiệp - Nước thải sinh hoạt, y tế, … * Biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản - Xử lí nguồn nước thải - Kiểm sốt mơi trường ni thủy sản + Thực chế độ ăn hợp lí + Sử dụng ao lắng + Sử dụng chế phẩm sinh học + Lọc sinh học + Sử dụng thực vật thủy sinh + Sử dụng hóa chất Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản * Nguồn lợi thủy sản - Nguyên nhân suy giảm: + Khai thác thủy sản mức + Sử dụng ngư cụ cấm + Khai thác thủy sản mang tính hủy diệt + Xả thải - Hậu quả: + Ô nhiễm môi trường sống thủy sản + Chặn đường di cư thủy sản * Các khu vực cần bảo vệ - Nơi tập trung loài thủy sản môi trường sống chúng - Khu vực tập trung sinh sản - Khu vực tập trung non sinh sống - Đường di cư loài thủy sản * Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản: - Khai thác hợp lí thủy sản - Tái tạo nguồn lợi thủy sản - Bảo vệ đường di cư lồi thủy sản - Bảo vệ mơi trường sống loài thủy sản - Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn biển, khu bảo tồn nội địa ... triển vùng chuyên canh tập trung - Áp dụng phương thức, công nghệ trồng trọt tiên tiến giúp nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Áp dụng công nghệ giúp nâng cao vị sản xuất nông nghiệp Việt Nam Các... vùng nắng nóng, khơ hạn, băng giá, …hoặc trồng có giá trị kinh tế cao Trồng trọt công nghệ cao - Là ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả, tạo bước đột phá suất,... trồng trọt - Đặc điểm bản: + Phát triển phương thức sản xuất tiên tiến + Ứng dụng công nghệ cao + Sản xuất theo hướng công nghiệp hóa, tập trung + Người quản lí có kiến thức, trình độ chun mơn giỏi