1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kiem tra gki2 văn 9 2

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 2023 MÔN NGỮ VĂN 9 I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 25) so với y[.]

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt trình dạy học (từ tuần 19 đến tuần 25) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục - Nắm bắt khả học tập, mức độ phân hóa học lực học sinh Trên sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn II XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT: KIẾN THỨC: - Nhận biết tên văn bản, tác giả; phương thức biểu đạt; thành phần biệt lập - Hiểu nội dung đoạn trích, tác dụng biện pháp tu từ - Trình bày suy nghĩ vấn đề đặt đoạn trích - Viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí KĨ NĂNG: - Học sinh có kĩ đọc – hiểu văn bản; nhận biết tên văn bản, tác giả; phương thức biểu đạt; thành phần biệt lập; hiểu nội dung đoạn trích, tác dụng biện pháp tu từ - Trình bày quan điểm, suy nghĩ vấn đề đặt đoạn trích - Học sinh có kĩ làm văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí: Bố cục rõ ràng, lời văn sáng, khơng mắc lỗi hành văn III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm kiểm tra hình thức tự luận 90 phút IV MA TRẬN: Trang Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng I Đọc hiểu Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: Đoạn văn - Tên văn bản, tác giả - Phương thức biểu đạt - Thành phần biệt lập - Biện pháp tu từ - Hiểu nội dung đoạn trích - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ Trình bày quan điểm, suy nghĩ vấn đề đặt đoạn trích - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ 3.0 30 % 1.0 10% 1.0 10 % Lĩnh vực nội dung Tổng số 5.0 50% Viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí II Tạo lập - Số câu - Số điểm - Tỉ lệ Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ Vận dụng cao 3.0 30% 1.0 10% 1.0 10% 5.0 50% 5.0 50% 5.0 50% 10.0 100% Trang ĐẶC TẢ: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - Hiểu nội dung đoạn trích - Phân tích tác dụng biện pháp tu từ Trình bày quan điểm, suy nghĩ vấn đề đặt đoạn trích Lĩnh vực nội dung I Đọc hiểu - Tên văn bản, tác Tiêu chí lựa giả chọn ngữ liệu: - Phương thức biểu Đoạn thơ đạt “Viếng lăng - Thành phần biệt Bác” lập - Biện pháp tu từ II Tạo lập Vận dụng cao Tổng số Viết văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Trang TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ TỔ VĂN – GDCD ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022 -2023 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút I: PHẦN ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Ngữ Văn 9- tập 2) Câu 1: Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? (0,5 điểm) Tác giả ai? (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? (0,5 điểm) Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích trên? ( 0,5 điểm) Câu 3: Xác định thành phần biệt lập câu thơ sau ( 0,5 điểm) cho biết tác dụng nó? (0,5 điểm) Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Câu 4: Cho hai câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ gì? (0,5 điểm) Hãy phân tích ý nghĩa biện pháp tu từ đó? ( 0,5điểm) Câu 5: Hãy viết đoạn văn ngắn (8-10 câu) bộc lộ suy nghĩ em việc học tập làm theo gương Bác (1,0 điểm) II PHẦN TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Suy nghĩ em lòng tự trọng -Hết Trang HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: Ngữ văn NĂM HỌC: 2022 – 2023 I Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc, sáng tạo - Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Tổ môn trường - Điểm lẻ tồn tính đến 0,25 điểm Sau đó, làm trịn số theo quy định II Hướng dẫn cụ thể: I Các tiêu chí nội dung kiểm tra phần đọc hiểu: 5,0 điểm Câu Nội dung Điểm - Đoạn trích trích từ thơ “Viếng lăng Bác” - Tác giả: Viễn Phương - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5 0,5 0,5 - Nêu nội dung đoạn trích: 0,5 Cảm xúc bồi hồi tác giả lần tới thăm lăng Bác - Xác định thành phần biệt lập: Ôi! - Tác dụng: Bày tỏ bất ngờ tác giả trước hàng tre xanh ở lăng 0,5 0,5 Bác - Biện pháp tu từ: Ẩn dụ - Phân tích tác dụng: Đây là hình ảnh sáng tạo, độc đáo – hình ảnh Bác Hồ Giống “mặt trời”, Bác Hồ cũng là nguồn sáng, nguồn sức mạnh “Mặt trời” – Bác Hồ soi đường dẫn lỗi cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do, thống nhất đất nước “Mặt trời” – Bác Hồ tỏa ấm tình thương bao la lòng mỗi người Việt Nam Tác giả xây dựng hình ảnh ẩn dụ để nói lên vĩ đại Bác, thể tôn trọng, kính mến tác giả tồn dân Bác - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta 0,5 0,5 Trang 5 - Viết đoạn văn đáp ứng yêu cầu đề - Làm rõ bố cục mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Diễn đạt mạch lạc, liên kết 1,0 II Các tiêu chí nội dung viết: 5,0 điểm Yêu cầu chung: - Hiểu đề: Suy nghĩ em lòng tự trọng - Học sinh viết văn nghị luận theo yêu cầu - Xác định cấu trúc văn (3 phần), dự định phân đoạn cách trình bày đoạn văn - Thực bước tạo lập văn Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo ý sau: Mở Thân Mở Giới thiệu dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: lòng tự trọng 0,5 Thân a Giải thích Tự trọng việc tự ý thức giá trị thân; coi trọng giữ gìn phẩm cách, danh dự phát triển ngày tốt đẹp Bên cạnh đó, tự trọng cịn việc biết bảo vệ thân, không cho người khác động chạm xúc phạm đến giá trị b Phân tích - Biểu người có lịng tự trọng: + Hiểu giá trị thân mình, biết cần Ln cố gắng hồn thiện thân, theo đuổi, thực mục tiêu, ước mở cách nhiệt thành + Người có lịng tự trọng người khơng coi thường người khác, họ đối xử lịch sự, nhã nhặn với người, tôn trọng người xung quanh - Ý nghĩa lòng tự trọng: + Lòng tự trọng khiến cho thân người tốt đẹp + Người có lịng tự trọng người có nhận thức hành động đắn, sống theo chiều hướng tích cực, góp phần giúp ích cho sống, cho xã hội cho người khác 0,5 0,75 0,75 1,0 Trang c Đánh giá Tự trọng không đồng nghĩa với tự cao tự phụ Tự cao tự phụ thói xấu người cịn tự trọng phẩm chất tốt đẹp, khiến ta tự hào có thúc đẩy tiến xa d Phản đề Bên cạnh cịn có nhiều người chưa có nhận thức, ý thức giá trị thân tự trọng Lại có người lợi ích trước mắt thân mà tự hạ thấp mình, đánh lịng tự trọng vốn có,… Kết Kết Khái quát lại vấn đề nghị luận: lòng tự trọng, đồng thời rút học, liên hệ thân 0,5 0,5 0,5 III Các tiêu chí khác cho nội dung phần II viết văn: 1,0 điểm Hình thức Trình bày sạch, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt 0,25 Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, hấp dẫn, miêu tả sinh động Bài viết lôi cuốn, hấp dẫn 0,5 Lập luận Bài làm cần tập trung làm rõ vấn đề cần nghị luận Nghị luận theo trình tự hợp lý, logic phần, có liên kết 0,25 *Lưu ý: Do đặc trưng môn Ngữ văn, làm học sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm… Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết sáng tạo Bài viết khơng giống với đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Không cho điểm với kể chung chung, sáo rỗng Trang Trang ... văn nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Trang TRƯỜNG THCS LÊ NGỌC GIÁ TỔ VĂN – GDCD ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 20 22 -20 23 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút I: PHẦN ĐỌC HIỂU: (5.0 điểm) Đọc... điểm) Suy nghĩ em lòng tự trọng -Hết Trang HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: Ngữ văn NĂM HỌC: 20 22 – 20 23 I Hướng dẫn chung: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng... đứng thẳng hàng (Ngữ Văn 9- tập 2) Câu 1: Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? (0,5 điểm) Tác giả ai? (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích? (0,5 điểm) Câu 2: Nêu nội dung đoạn trích

Ngày đăng: 27/02/2023, 22:20

w