1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tv tuan 3

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 291,5 KB

Nội dung

Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 7 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÍCH CỰC THAM GIA SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS nghe thông báo để nắm được những hoạt động của Sao Nhi đồ[.]

Thứ hai, ngày 19 tháng năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TÍCH CỰC THAM GIA SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nghe thông báo để nắm hoạt động Sao Nhi đồng - HS sẵn sàng tham gia tích cực hoạt động Sao Nhi đồng - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Nhận thức ý nghĩa việc thực nội quy trường, lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: loa đài, micro; - HS: Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Biểu diễn tiết mục văn nghệ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động mở đầu: Khởi động (5’) - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức: (25’) Làm quen với hoạt động sinh hoạt cờ Tích cực tham gia sinh hoạt nhi đồng Thực nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS chào cờ Sinh hoạt hoạt cờ theo chủ điểm: Tích cực tham gia sinh hoạt Nhi Đồng - GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, ngồi ngắn vị trí mình, nghe GV Tổng phụ trách phổ biến hoạt động Sao Nhi đồng - Liên đội trưởng phổ biến hoạt động bật Sao Nhi đồng; nhắc nhở khuyến khích bạn trường trì tham gia tích cực vào hoạt động sinh hoạt Sao - HS lắng nghe, tiếp thu - GV cho tổ chức số tiết mục văn nghệ Sao tham gia biểu diễn - HS biểu diễn văn nghệ, HS khác lắng nghe, cổ vũ Hoạt động củng cố(5’): GV dặn HS nhà nêu lại nội quy đội cho bố mẹ nghe để thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 5: EM CĨ XINH KHƠNG? ( 4Tiết) ĐỌC: EM CĨ XINH KHƠNG?( Tiết + 2) I U CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc tiếng dễ đọc sai, lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương Bước đầu biết đọc lời đối thoại nhân vật Nhận biết số loài vật qua đọc, nhận biết nhân vật, việc chi tiết diễn biến câu chuyện; nhận biết thơng điệp mà tác giả muốn nói với người đọc ( Tiết 1) - Hiểu nội dung bài: Cần có tinh thần hợp tác làm việc nhóm, có tự tin vào thân (Tiết 2) - HS nói lời khen, lời chê - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Có tình cảm q mến bạn bè, niềm vui đến trường; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm + Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật truyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - Gv xuất tranh, HS quan sát ? Em quan sát đực tranh - HS quan sát trả lời câu hỏi GV nhận xét ? Em thích khen điều gì? ? Em có thích giống bạn tranh không? - HS chia sẻ suy nghĩ cho bạn nghe - GV nhận xét dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập ( 30’) Đọc lời đối thoại nhân vật Nhận biết thơng điệp mà tác giả muốn nói với người đọc Đọc văn * GV hướng dẫn - HS quan sát tranh minh hoạ đọc, nêu nội dung tranh: Em thấy tranh vẽ gì? - GV đọc mẫu toàn bài, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, dừng lâu sau đoạn - HS đọc lại toàn GV hướng dẫn phát âm số từ khó: hươu, gương, sừng - HS nêu cách đọc lời nhân vật – Gv nhận xét hướng dẫn - GV hướng dẫn HS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến cậu khơng có râu giống tơi + Đoạn 2: Phần cịn lại - HS nối đoạn GV theo dõi luyện đọc HS đọc sai * Luyện đọc câu dài: - GV đọc mẫu: Voi liền nhổ khóm cỏ dại bên đường,/ gắn vào cằm nhà.// - HS luyện đọc câu dài * Luyện đọc nhóm : - HS nối tiếp luyện đọc đoạn theo nhóm - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: xinh, hươu, đôi sừng, tiếp, râu, gương,lên, … - HS đọc lại toàn TIẾT 2: Hoạt động Khởi động : ( 2’) - HS hát hát vui - Gv dãn dắt vào Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi: - HS đọc câu hỏi hình - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV ? Voi em hỏi voi anh ,hươu dê điều gì? ? Sau nghe hươu dê nói, voi em làm cho xinh hơn? ? Trước thay đổi voi em, voi anh nói gì? ? Em học điều từ câu chuyện voi em? - HS trả lời.- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS + GV nhận xét sữa cách diễn đạt trả lời câu hỏi Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - HS đọc toàn - HS + GV nhận xét sữa cách giọng đọc nhân vật Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Những từ ngữ hành động voi em? - HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi: - HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý đó: từ ngữ hành động voi em: nhặt cành cây, nhổ khóm cỏ dại, ngắm gương - HS đồng thời hoàn thiện vào VBTTV Câu 2: Nếu voi anh, em nói voi em bỏ sừng râu - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm bàn: Mỗi cá nhân nêu suy nghĩ câu nói voi anh - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(5’) Vận dụng, trải nghiệm - HS thực đóng vai tình nói lời khen, lời chê - HS- GV nhận xét Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ********************************** ĐẠO ĐỨC BÀI 2: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết việc làm thể tình yêu quê hương Lan - HS nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương phù hợp với lứa tuổi - Hình thành- phát triển phẩm chất lực + Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát Màu xanh quê hương ? Chia sẻ cảm xúc em hát hát ? Em u q hương khơng - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức (25’): Hiểu biết việc làm làm thể tình yêu quê hương Tìm hiểu câu chuyện Tình quê - GV cho HS quan sát tranh hình, tổ chức thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS kể chuyện theo tranh – HS thảo luận - Mời đại diện nhóm chia sẻ câu chuyện - HS chia sẻ - GV hỏi: Lan thể tình yêu quê hương nào? - HS trả lời - GV kết luận: Lan thể tình yêu quê hương qua việc làm: gom quần áo cũ, sách vở, đồ chơi để tặng bạn có hồn cảnh khó khăn; thắp hương nhà thờ tổ, bạn phấn đấu học giỏi, quan tâm, gọi điện hỏi han ông bà, … - HS lắng nghe Tìm hiểu việc cần làm để thể tình yêu quê hương - GV cho HS quan sát tranh hình, yêu cầu HS thảo luận nhóm 4: ? Các bạn tranh làm để thể tình yêu quê hương? - HS thảo luận - Tổ chức cho HS chia sẻ Tranh 1: Nhổ tóc sâu cho bà, hát cho ông bà, bố mẹ nghe Tranh 2: Viếng thăm nghĩa trang liệt sĩ Tranh 3: Nói quê hương qua tranh Tranh 4: Dọn dẹp vệ sinh Tranh 5: Thăm viện bảo tàng Tranh 6: Viết thư cho ông bà Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5’): - Em làm để thể tình yêu quê hương? - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương - GV kết luận: Có nhiều cách để thiện tình yêu quê hương như: yêu thương gia đình, kính trọng thầy giáo, u q bạn bè, trường lớp, biết ơn người có cơng với q hương, đất nước; chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên,… Hoạt động củng cố (2’) - HS nêu lại nội dung học Gv nhận xét - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ********************************** TOÁN: BÀI 5: ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TIẾT 1: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Thực cộng, trừ nhẩm trường hợp đơn giản với số tròn chục - Giải trình bày giải tốn có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ học phạm vi 100 - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + hát triển lực tư lập luận, lực giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử; phiếu học tập 1, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - Gv xuất toán: Mai tuổi, bố Mai tuổi Hỏi bố Mai tuổi? - HS phân tích toán HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (27’): Vận dụng phép cộng, phép trừ (không nhớ) phạm vi 100 vào giải tập giải tốn có lời văn Bài 1: Rèn kĩ tính nhẩm - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? GV hướng dẫn mẫu 100 - 20 = ? 10 chục – chục = chục Vậy 100 – 20 = 80 - HS làm vào phiếu học tập theo nhóm bàn - Các nhóm trình bày kết HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ đặt tính tính - HS đọc yêu cầu - Bài u cầu làm gì? ( đặt tính tính.) - HS nêu cách đặt tính cách thực phép tính - HS làm vào - HS làm bài, chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tun dương Bài 3: Rèn kĩ tìm phép tính kết - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn cách tìm: Tính kết phép tính nêu hai phép tính kết - HS làm việc theo nhóm đơi HS tìm ghi phép tính có kết giống - Một số nhóm trình bày kết bảng - GV nhận xét, đánh giá HS *Lưu ý: Có thể dựa vào nhận xét 40 + 20 = 20 + 40 mà không cần tính kết phép tính Bài 4: Rèn kĩ kĩ điền số - Bài yêu cầu làm gì? - Gv hướng dẫn HS t hực phép tính từ trái sang phải nêu kết 50 + 30 - 40 + 15 = - HS thực tính nhẩm - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 5: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc u câu - Bài tốn cho biết gì? Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào HS đổi kiểm tra kết - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn tập lại kiến thức cộng,trừ( không nhớ) phạm vi 100 IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 3: PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC KHI Ở NHÀ (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS Kể tên số đồ dùng thức ăn, đồ uống gây ngộ độc không cất giữ, bảo quản cẩn thận - Hình thành phát triển phẩm chất - lực: + Thu thập thông tin số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Đề xuất việc thân thành viên gia đình làm để phịng tránh ngộ độc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Giáo viên : Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV xuất Video bạn nhỏ bị ngộ độc thức ăn ? Bạn nhỏ video bị làm sao? ? Bạn người nhà bị chưa? - HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Khám phá kiến thức mới (12’) : Biết lí gây ngộ độc thức ăn Một số lí gây ngộ độc qua đường ăn uống - HS quan sát hình từ hình đến hình hình trả lời câu hỏi: + Hãy nói thức ăn, đồ uống gây ngộ độc qua đường ăn uống cách hình + Hãy kể tên số thức ăn, đồ uống đồ dùng gây ngộc độc qua đường ăn uống có nhà em - Đại diện số cặp lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - HS khác nhận xét phần trình bày bạn - GV bổ sung hồn thiện phần trình bày HS Hoạt động thực hành, vận dụng (15’) Trao đổi thông tin thu thập từ nguồn khác +HS Thảo luận nhóm hồn thành Phiếu thu thập thơng tin sau: PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN STT Lí gây ngộ độc qua Từ nguồn thông tin đường ăn uống + Thành viên nhóm thay phiên đóng vai bác sĩ để nói với bạn lí gây ngộ độc qua đường ăn uống - Đại diện số cặp lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - HS khác nhận xét phần trình bày bạn - GV bổ sung hoàn thiện phần trình bày HS - HS đóng vai, hỏi – đáp lí gây ngộ độc qua đường ăn uống * HS đóng vai bác sĩ nói với bạn lí gây ngộ độc qua đường ăn uống: - Gv nhận xét kết luận Hoạt độngcủng cố (3’): - GV nhắc HS nhà kể tên số đồ dùng thức ăn, đồ uống gây ngộ độc không cất giữ, bảo quản cẩn thận - Dặn HS biết cách ăn uống hợp lí - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU GIỜ DẠY: *********************************************************** Thứ ba ngày 20 tháng nam 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 5: EM CĨ XINH KHƠNG? VIẾT: VIẾT CHỮ HOA B (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa B cỡ vừa cỡ nhỏ - HS viết câu ứng dựng: Bạn bè chia sẻ bùi - HS tìm viết tên vật có chữ B - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? Tuần trước em tập viết chữ hoa gì?( Chữ Ă, Â) - HS quan sát mẫu chữ hoa B: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(12’): Hướng dẫn HS viết chữ hoa Hướng dẫn viết chữ hoa - GV hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu nhận xét - GV xuất chữ mẫu HS quan sát chữ mẫu nêu nhận xét + Độ cao, độ rộng chữ hoa B + Chữ hoa B gồm nét?( chữ B có nét.) + GV xuất quy trình viết hướng dẫn trực tiếp bảng: Nét 1: nét móc ngược trái phần lượn sang phải Nét 2: nét cong lượn thắc - GV phân tích viết bảng B - GV viết mẫu lần2, hướng dẫn cách viết - GV hướng dẫn viết bảng - HS viết – lượt bảng chữ B - GV HS nhận xét, sửa sai Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng Bạn bè chia sẻ bùi - GV xuất câu ứng dụng Bạn bè chia sẻ bùi - HS quan sát câu ứng dụng, nêu nghĩa câu - HS quan sát nêu nhận xét độ cao, chiều rộng chữ + Viết chữ hoa B đầu câu Cách nối từ B sang a + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - GV viết mẫu chữ bạn - HS viết bảng Bạn - HS + Gv nhận xét, sửa lỗi Hoạt động luyện tập, thực hành (15’) - HS viết chữ hoa B cỡ cỡ nhỏ Viết câu ứng dựng: Bạn bè chia sẻ bùi - HS viết vào GV vừa theo dõi giúp đỡ HS viết sai - HS đổi kiểm tra lỗi cách viết - GV nhËn xÐt viết HS Hoạt động củng cố (3’): - Dặn dò: Về nhà thực hành tìm viết tên vật có chữ B - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *************************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 5: EM CĨ XINH KHƠNG? NĨI VÀ NGHE: EM CĨ XINH KHƠNG?(Tiết 4) I U CẦU CẦN ĐẠT: - HS dựa theo tranh gợi ý để nói nhân vật, việc tranh Biết chọn kể lại - đoạn câu chuyện theo tranh kể với người thân nhân vật voi câu chuyện - HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm.Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát Chú voi Bản Đôn ? Chú voi hát nào? Em thấy voi có ngoan khơng? - HS trả lời GV: Bài học hôm tìm hiểu xem voi câu chuyện - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(25’): Quan sát nói tên nhân vật Luyện kĩ quan sát tranh, nói tên nhân vật việc thể tranh - HS quan sát tranh, đọc thầm lời voi anh voi em tranh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh theo thứ tự (từ tranh đến tranh 4) - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận + Tranh 1: nhân vật voi anh voi em, việc voi em hỏi voi anh em có xinh khơng? + Tranh 2: nhân vật Voi em hươu, việc sau nói chuyện với hươu, voi em bẻ vài cành cây, gài lên đầu để có sừng giống hươu; + Tranh 3: nhân vật voi em dế, việc sau nói chuyện với dê, voi em nhổ khóm cỏ dại bên đường, dính vào cằm cho giống dê; + Tranh 4: nhân vật voi em voi anh, việc voi em (với sừng râu giả) nói chuyện với voi anh nhà, voi anh ngỡ ngàng trước việc voi em có sừng râu - GV theo dõi phần báo cáo chia sẻ nhóm GV hỏi thêm: ? Các nhân vật tranh ai?( Là voi anh, voi em, hươu, dê.) ? Voi em hỏi anh điều gì? ( Em có xinh khơng?) - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn GV nhận xét, động viên HS Rèn kĩ kể lại - đoạn câu chuyện theo tranh - HS quan sát tranh trao đổi nhóm nội dung tranh - HS thảo luận, sau chia sẻ trước lớp - HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (7’): Kể với người thân nhân vật voi em câu chuyện Vận dụng, trải nghiệm - GV hướng dẫn HS cách thực hoạt động vận dụng: - HS đọc lại Em có xinh không? -Trước kể, em xem lại tranh minh hoạ câu gợi ý tranh, nhớ lại diễn biến tâm lí voi em - Kể cho người thân nghe hành động voi em sau gặp hươu dễ con, sau nhà gặp voi anh Hành động voi em sau nghe voi anh nói cuối cùng, voi em nhận điều - HS lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiêt học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ********************************************* TỐN: BÀI 5: ƠN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TIÊT 2: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS thực phép cộng, phép trừ so sánh số có hai chữ số - Viết cách đặt tính - Giải trình bày giải tốn có lời văn - HS lấy VD phép cộng, phép trừ so sánh số có hai chữ số - Hìnht hành - phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực tính toán, kĩ thực phép cộng trừ so sánh số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng : 34 + 30 40 + 40 67 - 34 - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng27’): Vận dụng phép cộng, phép trừ vào giải tập giải tốn có lời văn Bài 1: Rèn kĩ điền Đ/ S - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào nháp Lưu ý cách đặt số thẳng hàng - Vì đúng? Vì sai? + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: Khởi động- kết nối (5’) - GV xuất tốn: Lan hái 12 bơng hoa, Hà hái nhiều Lan hoa Hỏi Hà hái hoa? - HS lên bảng làm HS lớp làm nháp - HS-GV nhận xét -GV dẫn dắt vào Hoạt động thực hành, vận dụng(27’): Củng cố giải tốn có lời văn với phép tính Củng cố dạng tốn hơn( hơn) Bài 1: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Trên bờ có vịt, ao có vịt Hỏi số vịt bờ số vịt ao con? - HS đọc yêu cầu toán - GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu bài: - Gv nêu câu hỏi tìm hiểu - HS nêu lời tốn GV hướng HS làm vào li Bài 2: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Cây bưởi có 14 Rơ – bốt hái Hỏi vòn lại bưởi? - HS đọc yêu cầu toán - HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn nhóm trình bày kết bảng Bài 3: Cũng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Rùa nâu 16 tuổi, rùa vàng 12 tuổi Hỏi rùa vàng rùa nâu tuổi? - HS đọc yêu cầu toán - Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi ? - HS thực bảng lớn, HS làm vào GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố ( 5’): - HS nêu lại nội dung học - GV nhận xét học III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *************************************************************** Thứ năm ngày 22 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 6: MỘT GIỜ HỌC VIẾT: MỘT GIỜ HỌC( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả Một học - Làm tập tả phân biệt chữ tên chữ cái; biết xếp chúng theo thứ tự bảng chữ - HS vận dụng bảng chữ viết làm - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + HS có ý thức chăm học tập + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt mở đầu(5’): Khởi động - Kết nối - GV đọc lớp viết bảng con: Sắp sáng, rực rỡ, sắc xuân - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động Hình thành kiến thức (8’) Hướng dẫn Nghe – viết tả - Ghi nhớ nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - 1HS đọc tốt đọc lại đoạn tả + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? - HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng - GV đọc tiếng, từ khó HS viết bảng con: Quang, ngượng nghịu, lưu loát - GV chỉnh sửa lỗi cho HS viết sai - GV đọc lại đoạn viết lần Hoạt động Luyện tập thưc hành (20’) Nghe- viết - GV đọc to rõ ràng HS viết vào ô ly - GV đọc cho HS soát lỗi - HS đổi chéo kiểm tra lỗi - GV nhËn xÐt 10 đến 15 Làm tập tả Bài 2: Luyện kĩ viết chữ - HS đọc yêu câu - HS làm việc theo nhóm bàn - HS làm vào phiếu tập - nhóm trình bày kết - HS hoàn thiện vào VBTTV - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra - Cả lớp đọc bảng chữ - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: Luyện kĩ viết tên bạn theo thứ tự bảng chữ - GV xuất tên bạn HS Cả lớp quan sát, đọc thầm - HS thảo luận nhóm bàn Đại diện nhóm nêu kết - nhóm lên bảng chữa - HS làm vào VBTTV - HS + GV nhận xét Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’) * Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************** TIẾNG VIỆT BÀI 6: MỘT GIỜ HỌC LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM; CÂU NÊU ĐẶC ĐIỂM( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ ngữ đặc điểm - Ghép từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm; đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình bạn lớp - HS tìm đặt câu có từ đặc điểm - Hình thành - phát triển phẩm chất lực: + Rèn kĩ đặt câu miêu tả người, tả vật Phát triển vốn từ đặc điểm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình ảnh học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS hát vận động theo hát: ? Chú thỏ có điểm bật đáng u - GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động khám phá (8’): Quan sát tranh trả lời câu hỏi Bài 1: Rèn KN tìm từ đặc điểm - Bài yêu cầu làm gì?( Tìm từ ngữ đặc điểm.) - GV xuất từ HS quan sát Thảo luận nhóm bàn ? Những từ ngừ đặc điểm? - - HS nêu: mượt mà, bầu bĩnh, sáng, cao, đen láy.  - HS làm cá nhân 6, vào VBT/tr 14,15 - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra theo bàn Hoạt động luyện tập, thực hành (17’): Luyện kĩ tìm từ ngữ đặc điểm Bài 2: Rèn kĩ đặt câu - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu ta làm gì?( Ghép từ ngữ tạo thành câu đặc điểm.) - GV tổ chức HS ghép từ ngữ tạo thành câu đặc điểm - HS chia sẻ theo nhóm 6: - Các nhóm nêu kết - HS + GV nhận xét, bổ sung Bài 3:Rèn kĩ đặt câu nêu đặc điểm ngoại hình bạn lớp - GV tổ chức HS câu đặc điểm HS thảo luận nhóm đơi - HS đặt câu dựa theo mẫu - – nhóm nêu kết - HS đặt câu - HS làm vào VBT - GV nhận xét, tuyên dương HS đặt câu tốt ... HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng : 34 + 30 40 + 40 67 - 34 - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng27’): Vận... dãn dắt vào Hoạt động luyện tập, thực hành (30 ’) Trả lời câu hỏi: - HS đọc câu hỏi hình - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV ? Voi em hỏi voi anh ,hươu dê điều gì? ?... nhẩm nêu kết quả: 59 - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố (3? ??): - Hơm em học gì? - Lấy VD phép tính có hai dấu phép tính thực tính 25 + 34 - 16 - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w