1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 3

40 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

79 TUẦN Thứ hai ngày 21 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 7) SINH HOAT DƯỚI CỜ Tiếng Việt (Tiết 25+26) Học vần BÀI 10: Ê, L (Tiết 1+2) (Tr 22) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ ê, l ; đánh vần đúng, đọc tiếng có ê, l với mơ hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm + thanh” - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm ê, âm l Kỹ năng: - Đọc tập đọc - Biết viết bảng chữ ê, l tiếng lê Thái độ: u thích học mơn Tiếng Việt u thiên nhiên Phát triển lực: - Phát triển lực sáng tạo, óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh SGK Học sinh: Bảng con, tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ -Đọc cho HS viết bảng chữ cờ - Viết bảng đỏ, cố đô - Cùng học sinh nhận xét viết - Giới thiệu b, Giới thiệu bài: - Ghi chữ ê, nói: ê - HS đọc - Ghi chữ l, nói: l (lờ) - Giới thiệu chữ Ê, L in hoa Hoạt động khám phá: * Dạy âm ê, l 80 - Chỉ tranh lê SGK - Đây gì? - Giải thích lê: thứ ăn thơm ngon - Viết bảng tiếng lê, cho HS đọc - GV nhận xét * Phân tích - Viết bảng chữ lê mơ hình chữ lê - Chỉ tiếng lê mơ hình tiếng lê + Tiếng lê gồm âm nào? * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: - Cùng học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: lờ-ê-lê * Củng cố: - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - GV mơ hình tiếng lê Hoạt động luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ BT2: Tiếng có âm ê, tiếng có âm l (lờ) - Nêu yêu cầu tập - Chỉ hình theo số thứ tự - HS quan sát - HS : Đây lê - HS nhận biết l, ê - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: lê - Theo dõi - Giải nghĩa từ khó: Bê bị - Cho cặp hình, nói tên vật có âm ê, âm l - Chỉ hình theo thứ tự, yêu cầu lớp nói tên tên vật - Cho học sinh tìm tiếng có âm ê , tiếng có qâm l (Hỗ trợ HS gợi ý) 3.2 Tập đọc Bài tập 3: a Luyện đọc từ ngữ - Hướng dẫn học sinh đọc từ - Từng cặp đứng lên báo cáo kết - Tiếng lê gồm có âm l âm ê Âm l đứng trước âm ê đứng sau - Quan sát làm với GV - Cá nhân, tổ, lớp nối tiếp đánh vần: lờ-ê-lê - Chữ l chữ ê - Tiếng lê - HS đánh vần, đọc trơn : lờ-ê-lê, lê - Cùng đọc yêu cầu - Cả lớp nói tên vật: bê, khế, lửa, trê, lúa, thợ lặn - HS nói đồng - HS tìm nói trước lớp - HS theo dõi 81 hình Kết hợp giải nghĩa từ - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh đọc + Các em vừa học chữ chữ gì? Tiết b Giáo viên đọc mẫu: - GV đọc mẫu lần : la, lá, lồ ô, le le, dế, dê, đê, lọ , lê la c Thi đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp, theo tổ, lớp - Cho học sinh thi đọc cá nhân - Nhận xét, tuyên dương * Cho HS đọc lại vừa học 7(dưới chân trang 23) 3.3 Tập viết: BT 5: Viết : ê, l, lê - Yêu cầu HS lấy bảng - Giới thiệu mẫu chữ viết thường ê, l cỡ vừa - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết khoảng không - Cho HS viết bảng - HS đọc cá nhân - HS đọc tên chữ - HS đọc theo cặp, theo tổ lớp - Nhận xét - số HS đọc cá nhân, * Cả lớp nhìn SGK đọc ê, l - HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn - HS theo dõi - HS viết chữ l, ê tiếng lê lên khoảng khơng trước mặt ngón tay trỏ - HS viết cá nhân bảng chữ l, ê từ 2-3 lần - HS viết cá nhân bảng chữ lê từ 2-3 lần - GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Nhắc HS nhà đọc lại tập đọc, xem trước 11 - Tập viết chữ l, ê bảng Mĩ thuật Đ/c Ma Đình Hiện soạn dạy 82 Tự nhiên xã hội(Tiết 5) Bài 3: NƠI GIA ĐÌNH CHUNG SỐNG (Tiết 1- 12) I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nói địa nhà, kiểu nhà, vài đặc điểm xung quanh nhà thơng qua hình ảnh Kĩ năng: + Ghi nhớ địa nhà mình, kiểu nhà, vài đặc điểm xung quanh nhà Thái độ: - u thích mơn học u ngơi nhà Phát triển lực: - Phát triển lực tư giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Chuẩn bị video hát “ Nhà nơi” nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Cho HS xem video hát “ Nhà - HS nghe hát nơi” nhạc sĩ Nguyễn Hải Phong - Em cảm nhận qua hát ? - HS nêu b, Giới thiệu bài: Nhà nơi người gia đình chung sống giới thiệu Hoạt động khám phá: * Hoạt động 1: Nhà bạn đâu? Xung quanh nhà bạn có gì? + Hoạt động lớp - Em cho biết địa nhà mình? - HS nối tiếp chia sẻ điều Các đặc điểm ngơi nhà em? biết địa chỉ, đặc điểm nhà - Xung quanh nhà bạn có gì? ( Gợi ý: Nhà em to hay nhỏ, nhà xây - VD: Nhà thơn An Thịnh, xã hay nhà gỗ…) Tân An - Nhà cách trường học xa hay gần - Xung quanh nhà có đồng ruộng, cối, ruộng vườn, sơng nước, - GV nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Quan sát nói ngơi nhà hình - Tổ chức hoạt động cặp đơi u cầu HS - Quan sát tranh SGK hỏi đáp 83 quan sát hình 1,2,3 trang 12 mơ tả nhà khác có hình - u cầu học sinh chia sẻ trước lớp Hỏi: Hình nhà đâu? Bạn trả lời: Hình gần ao cá cánh đồng lúa Hình 2: Nhà Tây Ngun có ruộng bậc thang nhà sàn Tương tự hình - HS lên nêu Hình 1: Nhà ngói Hình 2: Nhà sàn Hình 3: Nhà cao tầng, nhà chung cư - Các nhóm chia sẻ - Nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - GV chốt : Có nhiều loại nhà nhà nơi khác nhau, có nhà phố, nhà vùng quê, cao nguyên, mô tả loại nhà tranh SGK + Hình nhà lợp ngói, xung quanh nhà có ao, đồng ruộng, luỹ tre, nhà nông thơn + Hình nhà sàn… - GVgiải thích thêm: Trong hình chung cư, có nhiều hộ gia đình chung sống, địa chung cư N8 Vậy nhà có địa riêng VD: Nhà bạn A địa số 77, đường Ngô Đức Kế Các em phải nhớ địa nhà ở, phịng lạc… Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại số kiểu nhà - Nhà nơi người gia đình chung sống em cần yêu quý nhà em - Lắng nghe - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết 2, quan sát đồ dùng nhà phòng em Thứ ba ngày 22 tháng năm 2020 84 Giáo dục thể chất Đ/c Phan Thị Bích Việt soạn dạy Tiếng Việt (Tiết 27+28) Học vần BÀI 11: B, BỄ (Tiết 1+2) (Tr 24) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ b ; nhận biết ngã, dấu ngã; đánh vần, đọc tiếng có âm b với mơ hình “âm đầu + âm chính”; “âm đầu + âm + thanh” - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm b, có ngã Kỹ năng: - Đọc tập đọc Ở bờ đê - Biết viết bảng chữ, tiếng chữ số b, bễ; 2, 3 Thái độ: u thích học mơn Tiếng Việt u thiên nhiên vật Phát triển lực: - Phát triển lực sáng tạo, óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa, từ tập tranh ảnh SGK Học sinh: Bảng con, tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ -Đọc cho HS viết bảng chữ lê, - Viết bảng lệ, lễ - Cùng học sinh nhận xét viết b, Giới thiệu bài: - Giới thiệu âm b chữ b; ngã dấu ngã- chữ bễ - Ghi chữ b, nói: b(bờ) - Ghi chữ bễ, nói: bễ - HS đọc - Giới thiệu chữ B in hoa Hoạt động khám phá: 2.1 Dạy âm b chữ b 85 - Chỉ tranh bê SGK - Đây gì? - Viết tiếng bê - GV nhận xét * Phân tích - Viết bảng chữ bê mơ hình chữ bê - Chỉ tiếng bê mơ hình tiếng bê bê b ê - Tiếng bê gồm âm nào? - HS quan sát - Đây bê - HS nhận biết b, ê = bê - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bê - Theo dõi - Tiếng bê gồm có âm b âm ê Âm b đứng trước âm ê đứng sau - Quan sát làm với GV * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay: - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: - Cho học sinh đánh vần lại với tốc độ bờ-ê-bê nhanh dần: bờ-ê-bê - Cả lớp đánh vần: bờ-ê-bê - HS quan sát 2.2 Tiếng bễ - Chỉ tranh bễ (SGK) - HS theo dõi, quan sát - GT: Đây bễ lò rèn Bễ dùng để thổi lửa cho to hơn, cháy mạnh - Chỉ tiếng bễ Giới thiệu tiếng - HS nhận biết bễ bễ - Tiếng bễ khác tiếng bê có thêm dấu - Tiếng bễ khác bê điểm nào? - GT; dấu ngã - GV đọc : bễ - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: bễ - Hướng dẫn phân tích, đánh vần - Cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn: bờ-ê-bê-ngã- bễ, bễ * Củng cố: - Các em vừa học chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? Hoạt động luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ BT2: Tiếng có âm b (bờ) - Lắng nghe yêu cầu mở SGK - Nêu yêu cầu tập - HS nói tên vật: bị, - Chỉ hình theo số thứ tự mời học lá, bàn, búp bê, bóng, bánh 86 sinh nói tên vật - Cho cặp nói theo nhóm - Gợi ý học sinh tìm tiếng có âm ê BT3: Tiếng có ngã - Nêu yêu cầu tập - Chỉ hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - Cho cặp nói theo nhóm - Gợi ý học sinh tìm tiếng có ngã 3.2 Tập đọc - Cho HS quan sát hình ảnh tập đọc + Đây hình ảnh vật gì? đâu? - Y/chỉ hình mời học sinh nói tên vật - Viết lên bảng, gạch chân từ bờ đê, la cà, có dế, có bê, be be H/d luyện đọc từ ngữ - Giải thích từ bờ đê, la cà, be be Tiết - Luyện đọc câu, lời tranh - Hướng dẫn đọc câu bảng lớp Và SGK - Cho học sinh thi đọc - HS nói theo nhóm, lớp - HS nói (bố, bé, bế, ) - Cùng GV nêu yêu cầu - HS nói tên vật: vẽ, đũa, quạ, sữa, võ, nhãn Nói theo nhóm – lớp đồng - HS nói (ngã, kẽ, dễ, ) - HS theo dõi, quan sát SGK - Bài đọc nói dê, dế, bê bờ đê - Quan sát trả lời: Tranh 1: dê; tranh 2: dế; tranh 3: bê - HS luyện đọc - Đọc bảng lớp: đọc cá nhân, tổ, lớp - Đọc theo nhóm, tổ, lớp - Từng cặp lên thi đọc - Thi đọc cá nhân - Trả lời câu hỏi: + Con dê la cà bờ đê + Dê gặp dế, dê + Con dê kêu “be be” * Cả lớp nhìn SGK đọc - Cùng học sinh nhận xét Tìm hiểu đọc -Câu hỏi gợi ý: + Con la cà bờ đê? + Dê gặp gì? + Con bê kêu nào? * GV cho HS đọc lại vừa học 11 - HS lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn 3.4 Tập viết (Bảng – BT 5) a Viết : b, bê, bễ - HS theo dõi 87 - Yêu cầu HS lấy bảng - Giới thiệu mẫu chữ viết thường cỡ - Viết vào bảng từ 2-3 lần vừa - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết - Cho HS viết bảng - GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS Củng cố dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Nhắc HS nhà đọc lại tập đọc, xem trước 12 - Tập viết chữ b, bê, bễ bảng Tiếng Việt (Tiết 29) Tập viết TẬP VIẾT SAU BÀI 10, 11 (Tr.9) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tô, viết chữ ê, l, b, tiếng lê, bễ - chữ thường, cỡ vừa, kiểu, nét, dãn khoảng cách chữ - Tô, viết chữ số 2, Kỹ năng: - Viết kiểu, nét; đưa bút theo quy trình, dãn khoảng cách chữ theo mẫu chữ Luyện viết 1, tập Thái độ: - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, chăm chỉ, cẩn thận có ý thức thẩm mĩ luyện chữ Phát triến lực : - Phát triển lực tự chủ tự học Hình thành cho học sinh thói quen tự hoàn thành viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ ê, l Học sinh: Bảng con, luyện chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 88 Hoạt động khởi động: a Kiểm tra cũ: - Kiểm tra việc hoàn thành tiết b Giới thiệu bài: - GV nêu MĐYC học Hoạt động luyện tập: a, Cho lớp đọc bảng chữ, - HS nhìn bảng, nói cách viết, độ cao tiếng, chữ số ê, l, lê, b, bê, bễ, ,3 chữ b,Tập tô, tập viết: ê, l, lê - Vừa viết mẫu chữ, tiếng, - Theo dõi vừa hướng dẫn quy trình viết - Cho HS tập tơ : ê, l, lê, b, bê, bễ, ,3 - HS tô, viết chữ, tiếng ê, l, lê, số 2, Luyện viết 1, tập - Quan sát, theo dõi, uốn nắn HS viết - Cho HS đổi nhận xét - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét viết bạn - Thu số chấm - Nhận xét chung viết 3.Củng cố, dặn dò : – Gv tuyên dương, khen thưởng học sinh viết nhanh, viết đúng, viết đẹp - Nhắc nhở, động viên học sinh chưa viết xong tiếp tục hồn thành Tốn (Tiết 7) SỐ 10 (Tr 18) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết cách đếm đồ vật có số lượng đến 10 Thơng qua đó, HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 10 - Đọc, viết số 10 Kỹ năng: - Nhận biết vị trí số dãy số từ – 10 - Làm tập đếm đồ vật Thái độ: - u thích mơn học: 104 hỏi thầy cô người lớn? - Nhắc em thực hành chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị bạn bè Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 35) Kể chuyện HAI CHÚ GÀ CON (Tr.30) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe hiểu nhớ câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Anh em phải yêu thương, nhường nhịn nhau, đừng tranh giành, nghĩ xấu để khởi phải xấu hổ, ân hận Kỹ năng: - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh, tự kể đoạn câu chuyện Thái độ: - u thích học mơn Tiếng Việt u thiên nhiên nhân vật đọc Phát triển lực: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên Trí tị mị, vận dụng điều học vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Clip kể chuyện Hai gà Học sinh: Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khỏi động: a, Kiểm tra cũ: Gọi HS kể chuyện - HS kể chuyện theo tranh 1, 2, nói lời khuyên câu chuyện Chồn học - Nhận xét, tuyên dương b, Giới thiệu câu chuyện: - Cho HS quan sát tranh SGK - Giới thiệu câu chuyện Hai chủ gà kể hai anh em gà Nom chúng thật đáng u khơng rõ chuyện mà chúng cãi - Quan sát tranh 105 Hoạt động khám phá luyện tập 2.1 Nghe kể chuyện: - Mở clip kể chuyện Hai gà cho HS nghe 3, lần + Lần khơng tranh, HS nghe tồn câu chuyện - Nghe kể chuyện + Lần 2: tranh theo nội dung hình, HS nghe quan sát tranh Kể lần (như lần 2) để HS khắc sâu nội dung câu chuyện 2.2.Trả lời câu hỏi theo tranh Cho HS trả lời câu hỏi theo tranh + Tranh 1: Ra vườn kiếm ăn, anh em gà thấy gì? + Tranh 2: Đang đói bụng, hai gà làm gì? + Tranh 3: Vì hai anh em gà cãi nhau? + Tranh 4: Khi lại thấy mồi, anh em gà làm gì? + Con giun lại biến vọt từ hốc gần đó? + Tranh 5: Chuột xuất nói điều gì? + Tranh 6: Vì hai anh em gà ân hận, xấu hổ? - Trả lời câu hỏi: - Ra vườn kiếm ăn, anh em gà thấy vật giống giun -Đang đói bụng, hai gà lao vào vồ giun -Vì giun đột ngột biến mất, hai anh em người nghi ngờ người chén giun nên cãi - Con giun lại xuất hiện, hai anh em gà lại lao vào bắt / vồ giun Nhưng giun lại biến - Một chuột - Chuột nói: “Đó đâu phải giun mà ta Hai anh em thật ngốc!” -Anh em gà ân hận, xấu hổ chúng hấp tấp nhường nhịn nên tranh chuột, bị chuột chê cười - Nhìn tranh, tự kể chuyện - Kể theo đoạn: HS trả lời liền câu hỏi theo tranh - HS trả lời tất câu hỏi theo - HS tranh, tự kể toàn câu tranh chuyện - Kể câu chuyện - HS xung phong kể lại câu chuyện * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện khuyên em điều gì? - HS nêu 106 Chốt nội dung: Câu chuyện lời khuyên: Anh em phải yêu thương nhau; tranh giành, nghĩ xấu phải xấu hố, ân hận Củng cố, dặn dò: - Nhắc HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện - Chuẩn bị cho tiết KC Đôi bạn tuần tới Tiếng Việt (Tiết 36) Học vần ÔN TẬP (Tr.31) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ghép âm học (âm đầu l, b, h, g, âm a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia) thành tiếng theo mơ hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm + thanh” - Đọc Tập đọc Bể cá Kỹ năng: - Tìm từ ứng với hình, viết từ Thái độ: - u thích học mơn Tiếng Việt Tích cực rèn đọc Phát triển lực: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên Phát triển kĩ đọc II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Chép sẵn mô hình ghép âm (BT bảng lớp) Học sinh: Hình ảnh để HS làm BT SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động: Hoạt động học sinh a, Kiểm tra cũ: - Đọc cho HS viết bảng con.bé bi, bia đá - Nhận xét b Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC học - Viết bảng theo yêu cầu 107 Hoạt động luyện tập: BT : Ghép âm học thành tiếng (Làm việc lớp - nhanh) - Cho HS quan sát bảng mơ hình ghép âm - Chỉ chữ (âm đầu) cột dọc, lớp đọc: l, b, h, g - Chỉ chữ (âm chính) cột ngang, lớp đọc: a, o, ô, ơ, e, ê, i, ia - Chỉ chữ, mời HS tiếp nối ghép tiếng theo cột ngang: la, lo, lô, lơ, le, lê, li, lia / ba, bo, bô, bơ, be, bê, bi, bia / ha, ho, hô, hơ, he, hê, hi, hia / ga, go, gơ, gơ (khơng có ge, gê, gi, gia) - Chỉ chữ, lớp đồng đọc lại - HS đọc -HS nối tiếp đồng lớp BT :Tập đọc - Chỉ hình minh hoạ đọc, hỏi: + Đây gì? -Đây bể cá cảnh - Các em đọc Tập đọc để biết bể cá cảnh có vật - HS theo dõi ,lắng nghe - Đọc mẫu; kết hợp giải nghĩa từ: cò đá (cò làm đá); le le gỗ (le le đẽo gỗ) - Luyện đọc từ ngừ - HS đánh vần, đọc trơn từ ngữ gạch chân bài: bể cá, có cị, cị đá, le le gỗ - Luyện đọc câu + Bài đọc có câu? (GV câu cho HS đếm: câu) - Đọc tiếp nối câu (cá nhân / - Cho HS đọc vỡ câu cặp) - Các cặp, tổ thi đọc - HS đọc - Thi đọc - Cả lớp đọc BT : Tìm từ ứng với hình: - Cho lớp quan sát hình hình ảnh,5 - H/ dẫn HS đọc: 1) gà, 2) bí, 3) đĩa, 4) từ SGK lê, 5) hổ - Đọc SGK - Chỉ từ, lớp đọc: bí, lê, hổ, gà, đĩa 108 Củng cố dặn dò: - Nhận xét học - Nhắc HS nhà luyện đọc âm học Đạo đức (Tiết 3) Bài GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 1) (Tr7) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết ý nghĩa gọn gàng, ngăn nắp học tập, sinh hoạt - Nêu số biểu gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt Kĩ năng: - Thực hành vi gọn gàng, ngăn nắp nơi ở, nơi học Thái độ: u thích mơn học Phát triển lực: - Phát triển lực sáng tạo, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Tranh minh họa SGK Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Hoạt động khởi động: - Giao nhiệm vụ cho HS: Quan sát hai - HS chia sẻ cảm xúc lí thích hay tranh SGK Đạo đức 1, trang khơng thích phịng cho biết: Em thích phịng tranh hơn? Vì sao? - GV chia sẻ - Giới thiệu Hoạt động khám phá: * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh “Chuyện bạn Minh” - Mục tiêu - HS trình bày ND câu chuyện HS phát triển lực giao tiếp, lực sáng tạo 109 - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi: - Quan sát mô tả việc làm bạn Minh tranh - GV kể lại nội dung câu chuyện *Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: - Biết ý nghĩa việc sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt - HS phát triển lực giao tiếp tư phê phán Cách tiến hành: - Cho HS trả lời câu hỏi + Vì bạn Minh học muộn? + Sống gọn gàng, ngăn nắp có ích lợi gì? - Kết luận: sống gọn gàng, ngăn nắp giúp em tiết kiệm thời gian, nhanh chóng tìm đồ dùng cần sử dụng, giữ gìn đồ dùng thêm bền đẹp *Hoạt động 3:Tìm hiểu biểu sống gọn gàng, ngăn nắp Mục tiêu: HS nêu biểu sống gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK Đạo đức 1, trang trả lời câu hỏi: - Nêu biểu gọn gàng, ngăn nắp sau HS thảo luận tranh: Tranh 1: Treo quần áo lên giá, lên mắc áo Tranh 2: xếp sách vào giá sách thư viện sau đọc Tranh 3: xếp giày dép vào chỗ quy - HS làm việc theo nhóm kể chuyện theo tùng tranh -Đại diện 1-2 nhóm lên kể - Lắng nghe - số em HS trả lời - Lắng nghe - HS làm việc theo nhóm đơi - Một số nhóm HS trình bày kết thảo luận trước Lớp - Lắng nghe trao đổi ý kiến 110 định Tranh 4: xếp gọn đồ chơi vào chỗ quy định (tủ, hộp) Tranh 5: Treo cất chổi vào chồ quy định Tranh 6: xếp sách sau học góc học tập nhà - Kết luận: (SGV-33) - Lắng nghe Củng cố dặn dò: - Sống gọn gàng, ngăn nắp học - Nhắc lại nội dung tập, sinh hoạt có lợi ích gì? - Nhắc nhở HS ngày sống gọn gàng, ngăn nắp học tập, sinh hoạt Tự nhiên xã hội(Tiết 6) Bài 3: NƠI GIA ĐÌNH CHUNG SỐNG (Tiết 2- 12) I MỤC TIÊU: Kiến thức: + Nhận biết tên gọi, chức số đồ dùng, thiết bị phổ biến nhà + Nhận biết cần thiết việc xếp đồ dùng nhà thực việc xếp số đồ dùng thân Kĩ năng: + Nêu tên gọi, chức số đồ dùng, thiết bị phổ biến nhà + Nêu cần thiết việc xếp đồ dùng nhà biết việc xếp số đồ dùng thân Thái độ: - Yêu thích môn học Yêu nhà đồ dùng nhà Phát triển lực: - Phát triển lực tư giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Sử dụng hình minh họa SGK Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động a, Kiểm tra cũ: Hoạt động học sinh 111 - Nhà em đâu? Xung quanh nhà có gì? - Nêu số kiểu nhà mà em học tiết trước b, Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: * Hoạt động 3: Cùng hỏi trả lời a) Kể phịng nơi gia đình chung sống: - u cầu HS quan sát hình ảnh SGK ( hình 4/ trang 13), thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Nhà bạn có phịng nào? + Trong nhà có đồ dùng gì? Thiết bị nào? - Mời đại diện nhóm lên nêu - Nhận xét * Liên hệ: - Nhà em có phịng nào? - Kể đồ dung phòng? ( Gợi ý : Phịng khách nhà em có đồ dùng gì?) - Nhận xét, chốt: Nhà thường có nhiều phịng, phịng có đồ dùng, thiết bị cần thiết cho sinh hoạt Em cần xếp đồ dùng để nhà gọn gàng Hoạt động luyện tập: Hoạt động 4: Cùng chơi “ Dọn nhà” - Yêu cầu HS quan sát tranh hình 5/ trang 14 SGK thảo luận cặp đôi theo nội dung sau: + Hãy đồ dùng chưa chỗ nói vị trí phù hợp chúng - HS tự giới thiệu - HS nêu - HS thảo luận nhóm 2, nhóm trả lời câu hỏi + Các cặp hỏi đáp trước lớp VD: HS nói tên số phịng nhà như: phòng ngủ, phòng ăn, phòng bếp, phòng khách, + HS quan sát thảo luận cặp đơi - Phịng khách có tivi, quạt, ghế, - Phịng ngủ có tủ quần áo, giường, gối nệm, - Phịng bếp có - Trình bày, nhóm khác NX, bổ sung - HS nêu - Lắng nghe - Quan sát VD: Quả bóng để nhà, giày dép để nơi chiếc, cặp sách để ghế ngồi uống nước, quần để ghế, 112 + Theo bạn phải để đồ dùng chỗ? - Cho HS xếp số đồ dùng ngăn bàn VD: sách vở, bút, - Tuyên dương HS xếp vị trí nhanh - Cho HS đọc nội dung hình 4.Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Nhắc HS lớp nhà nhớ xếp đồ dùng chỗ, ngăn nắp, gọn gàng để sử dụng thuận tiện cần thiết - Hướng dẫn HS làm BT VBT - HS trả lời: Để dễ tìm cần sử dụng - HS thi đua xếp - HS nhận xét - HS đọc - Lắng nghe - Làm tập theo h/d GV Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ(Tiết 3) (Tr.10) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tập hát truyền thống - Giới thiệu thân trước bạn tổ - Nhận ưu điểm, hạn chế hoạt động tuần Rút học kinh nghiệm tuần sau Kỹ năng: - Thể tự tin giao tiếp Thái độ: - u thích mơn học Tơn trọng bạn bè Phát triển lực: - Phát triển lực giao tiếp, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến chủ đề SGK Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, thực hành Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động trải nghiệm: - Tập hát truyền thống - Giới thiệu thân trước bạn tổ Nhận xét hoạt động tuần: *Đạo đức: 113 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Học tập: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Thể dục- vệ sinh- trang phục: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Thực An tồn giao thơng: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phương hướng tuần 4: - Phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế vi phạm - Tiếp tục thực tốt hoạt động lớp, nhà trường, liên đội - Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập 114 Hoạt động luyện tập: * Hoạt động 1: Nhận xét hành vi - Quan sát tranh nhận xét hành vi theo câu hỏi sau: Mục tiêu: -HS biết phân biệt hành vi gọn gàng, ngăn nắp chưa gọn gàng, ngăn nắp học tập sinh hoạt -HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: - Giao nhiệm vụ cho HS: Đọc câu hỏi SGK 1) Bạn sống gọn gàng, ngăn nắp? -HS thảo luận theo nhóm 2) Bạn chưa gọn gàng, ngăn nắp? Vì sao? -Một số nhóm trình bày kết thảo luận 3) Nếu em bạn tranh, em -HS lắng nghe làm gì? - GV nêu nội dung tranh: Tranh 1: Vân tưới Khi nghe bạn gội chơi, Vân vứt ln bình tưới xuống đường ngõ chơi bạn Tranh 2: Trong học, Trà gạt giấy vụn xuống sàn lớp học Tranh 3: Tùng xếp gọn đồ chơi vào hộp trước đứng dậy vào ăn cơm bố mẹ 115 Tranh 4: Ngọc xếp sách gọn gàng, ngăn nắp Hoạt động 2: Hướng dẫn dọn phòng Mục tiêu: - HS biết cách xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp HS phát triển lực hợp tác với bạn Cách tiến hành: -GV giao nhiệm vụ cho HS làm việc theo nhóm: Quan sát tranh tìm cách xếp đồ dùng cho gọn gàng, hợp lí - GV hỏi gợi ý: 1) Quần áo nên xếp đâu? 2) Quần áo bẩn nên để đâu? -Các nhóm HS thảo luận 3) Giày dép nên để đâu? xếp lại phòng 4) Đồ chơi nên xếp đâu? 5) Sách nên xếp đâu? -Một số nhóm trình bày cách xếp GV mời HS chia sẻ cảm xúc sau phòng xếp phịng gọn gàng, ngăn nắp - Các nhóm khác nhận xét kết Hoạt động 3: Tự liên hệ xếp phòng Mục tiêu: - HS biết đánh giá việc thực -HS chia sẻ cảm xúc hành vi gọn gàng, ngăn nắp thân có ý thức điều chỉnh hành vi sống gọn gàng, ngăn nắp HS phát triển lực tư phê phán Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS chia sẻ nhóm đơi theo gợi ý sau: 1) Bạn làm việc để nơi gọn gàng, ngăn nắp?Bạn làm việc để nơi học gọn gàng, ngăn nắp? 2) Bạn cảm thấy 116 xếp nơi ở, nơi học gọn gàng, ngăn nắp? -GV khen HS gọn gàng, ngăn nắp học tập, sinh hoạt nhắc nhở lớp thực D Vận dụng Vận dụng học: - Thực hành xếp đồ dùng học tập bàn học, cặp sách - Thực hành bạn xếp đồ dùng tủ lớp Thực hành gấp trang phục: GV hướng dẫn cách gấp quần áo: áo phơng, áo khốc, quần, tất HS thực hành theo thao tác Vận dụng sau học: -GV hướng dẫn, nhắc nhở giám sát HS thực gọn gàng, ngăn nắp (tự gấp trang phục mình, xếp đồ dùng cá nhân vào chỗ sau sử dụng) - GV đề nghị phụ huynh học sinh hướng dẫn, khuyến khích, động viên giám sát việc thực nhà - HS tự đánh giá việc thực gọn gàng, ngăn nắp nhà lớp cách mồi ngày thả viên sỏi vào “Giỏ việc tốt” Cuối tuần, tự đếm số sỏi ghi vào bảng tự đánh giá Tổng kết học -HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học này? -GV kết luận: Em cần gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi -GV hướng dẫn cách sử dụng “Giỏ việc tốt” để theo dõi việc thực gọn gàng, ngăn nắp -GV HS đọc lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang 12 117 -GV đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu 118 ... điều gì? - Từ ngữ toán học em cần ý? 96 Thứ năm ngày 24 tháng năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 32 +33 ) Học vần BÀI 13: I, IA (Tiết 1+2) (Tr 28) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ i, ia; đánh vần,... có số 10 sống để hôm sau chia sẻ với bạn - HS kể Thứ tư ngày 23 tháng năm 2020 Âm nhạc Đ/c Ma Thị Hưởng soạn dạy Tiếng Việt (Tiết 30 +31 ) Học vần BÀI 12: G, H (Tiết 1+2) (Tr 26) I MỤC TIÊU: Kiến... chọn 2 -3 đội chơi, đội 3- 5 người chơi Quản trò nêu yêu cầu Chẳng hạn: “Tơi cần bút chì” Nhóm lấy đủ bút chì nhanh điểm Nhóm 10 điểm trước thắng - Cho học sinh chơi thử - Cho học sinh chơi 2 -3 lần

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w