1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng văn hóa kinh doanh để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 869,33 KB

Nội dung

KINH TẾ XÃ HỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ SỐ 31 2022 41 XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM BUILDING BUSINESS CULTURE TO IMPROVE COMP[.]

KINH TẾ - XÃ HỘI XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI VIỆT NAM BUILDING BUSINESS CULTURE TO IMPROVE COMPETITIVENESS OF SMALL AND MEDIUM ENTERPRISES IN VIETNAM Nguyễn Văn Kỷ1, Đinh Xuân Pháp2 Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Công Thương Đến Tòa soạn ngày 08/03/2021, chấp nhận đăng ngày 25/07/2021 Tóm tắt: Bài báo tổng hợp, phân tích mối liên hệ xây dựng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp đến việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ Từ thực trạng xây dựng văn hóa kinh doanh Việt Nam, tác giả đưa học kinh nghiệm cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Cuối cùng, tác giả đề xuất giải pháp cụ thể giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, xây dựng văn hóa kinh doanh nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Từ khóa: Văn hóa kinh doanh, lực cạnh tranh, doanh nghiệp vừa nhỏ, Việt Nam Abstract: The article has summarizes and analyzes the relationships between building business culture and corporate culture to improving the competitiveness of small and medium enterprises From the current situation of building business culture in Vietnam, the author gives lessons learned for small and medium enterprises in Vietnam Finally, the author recommends specific solutions to help small and medium enterprises in Vietnam, building a business culture in order to improve the competitiveness of these businesses Keywords: Corporate culture, competitiveness, SMEs, Vietnam GIỚI THIỆU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nay, cạnh tranh gay gắt Các doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) Việt Nam phải nhanh chóng thay đổi phương thức kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, thích ứng với tình hình mới, khơng thua sân nhà Hiện nay, DNNVV phải đối mặt với nhiều khó khăn thiếu vốn, thiếu mặt kinh doanh, thiếu cơng nghệ, thiếu nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, sở hạ tầng phục vụ phát triển cịn yếu kém, TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ SỐ 31- 2022 thiếu thông tin thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh Điều cho thấy DNNVV Việt Nam có khả cạnh tranh yếu yếu tố hữu hình xu hướng cạnh tranh có nhiều thay đổi thị trường từ cạnh tranh yếu tố hữu sở vật chất, thiết bị máy móc, cơng nghệ cạnh tranh yếu tố vơ dịch vụ kèm theo, niềm tin khách hàng, niềm tin người lao động mà văn hóa kinh doanh làm tảng Các tập đoàn nước đưa phương thức cạnh tranh yếu tố vơ hình, văn hóa kinh doanh vào Việt Nam, mang lại lợi ích 41 KINH TẾ - XÃ HỘI cho người tiêu dùng người tiêu dùng ủng hộ Doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn phát triển khơng thể nằm ngồi quy luật cạnh tranh biến quan niệm coi “văn hóa kinh doanh” dạng “văn hóa tổ chức” (organizational culture) “Văn hóa tổ chức”, “văn hóa kinh doanh” thường hiểu tập hợp biểu hình thức hiệu, logo; cách chào hỏi, nói năng; sinh hoạt văn hóa nghệ thuật doanh nghiệp ca hát, nội san; truyền thuyết, huyền thoại, tín ngưỡng doanh nghiệp Kết khảo sát Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (Vinastas) cho thấy, 70% người tiêu dùng Việt Nam chưa hài lòng với dịch vụ sau bán hàng Điều tra Vinastas cho thấy hầu hết người tiêu dùng khơng hài lịng với thái độ người bán hàng Khi khách hàng khiếu nại với doanh nghiệp việc mua phải hàng giả, 31% không giải quyết, 49% bị doanh nghiệp đổi hàng, 20% không giải dứt điểm để kéo dài Văn hóa kinh doanh không giới hạn đơn phạm trù văn hóa tổ chức, hay cặp quan hệ “văn hóa kinh doanh” “kinh doanh có văn hóa” Văn hóa kinh doanh tiểu văn hóa (subculture) Bảo hành “khách” chuyện “biết trước khó nói mãi” Khảo sát xã hội Vinastas cho biết, với 94% khách hàng yêu cầu bảo hành, 8% doanh nghiệp chu đáo với khách hàng, 36% doanh nghiệp khơng có trách nhiệm bảo hành Về thái độ giải nhân viên, có 24% vui vẻ, 42% khó chịu 34% khơng tỏ thái độ Nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng nhập lậu, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ, chưa thực nghĩa vụ bảo hành vi phạm thời gian sửa chữa, buộc người tiêu dùng phải chịu chi phí sửa chữa, vận chuyển Văn hóa kinh doanh hệ thống giá trị doanh nghiệp sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động kinh doanh, mối quan hệ với mơi trường xã hội tự nhiên Là tiểu văn hố, có đầy đủ đặc trưng xác lập hệ tọa độ: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA KINH DOANH DNNVV 2.1 Khái niệm 2.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh Khái niệm văn hóa kinh doanh thường hiểu cách sơ lược, đơn giản:  Một số người lý giải khái niệm “văn hóa kinh doanh” thơng qua cặp quan hệ “văn hóa kinh doanh” “kinh doanh có văn hố”  Trong giới nghiên cứu phương Tây phổ 42  Tính giá trị: khu biệt doanh nghiệp có văn hóa với doanh nghiệp phi văn hóa Giá trị văn hóa doanh nghiệp có giá trị nội bộ, giá trị vùng; giá trị quốc gia, giá trị quốc tế Doanh nghiệp tôn trọng theo đuổi giá trị chung cho cộng đồng rộng lớn vai trò lớn nhiêu  Tính nhân sinh: đặc trưng chủ thể cho phép phân biệt văn hóa kinh doanh với tiểu văn hóa khác Chủ thể văn hóa khơng phải người nói chung, mà doanh nghiệp loại chủ thể văn hóa đặc biệt (bên cạnh văn hóa làng xã, văn hóa thị, văn hóa quan ) Đặc biệt có doanh nghiệp gia đình; doanh nghiệp vùng; doanh nghiệp dân tộc, quốc gia; lại có TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ SỐ 31 - 2022 KINH TẾ - XÃ HỘI doanh nghiệp đa/xuyên quốc gia Tính lịch sử (thời gian văn hóa): Q trình hoạt động kinh doanh Khơng gian văn hóa: Mơi trường xã hội: khách hàng, bạn hàng / đối tác Môi trường tự nhiên: nơi tồn hoạt động, nơi cung cấp nguyên liệu 2.1.2 Hình thức biểu văn hóa kinh doanh Bảng Hình thức biểu văn hóa kinh doanh Văn hóa nhận thức Văn hóa tổ chức Văn hóa ứng xử Nhận thức khái quát Triết lý kinh doanh, đạo đức, trách nhiệm doanh nghiệp Nhận thức chuyên sâu Các kinh nghiệm kinh doanh tri thức nghề nghiệp mà doanh nghiệp tích luỹ Nhận thức cảm tính Tín ngưỡng (tổ nghề, giỗ tổ ) quan niệm mang tính tín ngưỡng (huyền thoại ) Tổ chức đời sống tập thể Văn hóa quản lý mặt hoạt động doanh nghiệp Tổ chức đời sống cá nhân TC đời sống vật chất (ăn, mặc, ở, lại) tinh thần (vui chơi, giải trí, thông tin ) Ứng xử với MT xã hội Ứng xử với khách hàng, bạn hàng, đối tác cộng đồng cư dân nơi cư trú Ứng xử với MT tự nhiên Ứng xử với MT tự nhiên nơi cư trú, với nguồn nguyên nhiên liệu 2.1.3 Những yếu tố cấu thành Văn hóa kinh doanh vai trị văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh (VHKD) cấu thành yếu tố sau:  Hệ thống ý niệm (thế giới quan, nhân sinh quan xã hội quan): bao gồm tập hợp khái niệm biểu tượng mà dựa vào thành viên doanh nghiệp lý giải giải thích giới, tìm đạo lý sống  Hệ thống giá trị liên quan đến chuẩn mực cho phép phân biệt thật - giả, đánh giá tốt - xấu, nhận định đúng - sai tình TẠP CHÍ KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ SỐ 31- 2022 hoạt động cụ thể (lý tưởng doanh nghiệp)  Hệ thống biểu hiện: bao gồm thể thức, hình thức trình bày, ký hiệu, biểu tượng, nghệ thuật, phong tục tập quá, lễ hội, nhà cửa kiến trúc mà qua tình cảm, ý niệm bộc lộ cảm nhận cách cụ thể, tạo nên đồng văn hóa doanh nghiệp  Hệ thống hoạt động: bao gồm hệ thống tri thức công nghệ (gồm công nghệ quản lý), nhằm đảm bảo hiệu tối ưu cho hoạt động thực tiễn doanh nghiệp  Nhân cách văn hóa doanh nhân (văn hóa người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp) Hay nói cách khác, Văn hóa doanh nghiệp cấu thành yếu tố:  Cấu trúc hữu hình VHDN: logo, đồng phục, cách xếp, thiết kế, kiến trúc  Những giá trị công nhận: chiến lược, mục tiêu sứ mệnh, quan điểm, phong tục, tập quán kinh doanh, quy tắc, quy định chung,  Những quan niệm ẩn: quan niệm chung, niềm tin, nhận thức công nhận Từ yếu tố cấu thành nên VHKD, nhận thấy văn hóa kinh doanh có vai trị sau:  Văn hóa kinh doanh tài sản tinh thần doanh nghiệp, nguồn lực để doanh nghiệp phát triển bền vững, thúc đẩy hợp tác công việc để vươn tới thành công, chí văn hóa kinh doanh định ý nghĩa, việc làm nhân viên khẳng định tính chân cơng việc lý tưởng doanh nghiệp  Văn hóa kinh doanh định hướng cho hoạt động doanh nghiệp Khi văn hóa doanh nghiệp thâm nhập, thẩm thấu vào toàn việc làm người doanh nghiệp 43 KINH TẾ - XÃ HỘI lúc doanh nghiệp có sức mạnh vơ to lớn 2.2 Khái niệm tiêu chí xác định DNNVV Việc xác định quy mô DNNVV mang tính chất tương đối chịu tác động cac yếu tố trình độ phát triển nước, tính chất ngành nghề điều kiện phát triển vùng lãnh thổ định hay mục đích phân loại DN thời kỳ định Dưới số tiêu xác định DNVVN Bảng Chỉ tiêu xác định DNNVV nhỏ vừa số nước Bảng Chỉ tiêu xác định DNNVV nhỏ vừa Việt Nam Quy mô Khu vực DNNVV siêu nhỏ Số lao động DNNVV nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động I Nông, 10 người trở xuống lâm nghiệp thủy sản 20 tỷ đồng trở xuống từ từ 20 từ 10 tỷ đồng 200 người đến 100 người tỷ đồng đến đến 200 300 người người II Công 10 người nghiệp trở xuống xây dựng 20 tỷ đồng trở xuống từ từ 20 từ 10 tỷ đồng 200 người đến 100 người tỷ đồng đến đến 200 300 người người 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ từ 10 từ 10 tỷ đồng 50 người đến 50 tỷ người đồng đến 50 đến người 100 người Tiêu chí phân loại Nước Nhật Bản Mỹ Số lao động (người) bình quân Tổng giá trị tài sản

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w