Giáo trình kinh tế quốc tế (nghề quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ trình độ cao đẳng) cao đẳng cộng đồng lào cai

20 1 0
Giáo trình kinh tế quốc tế (nghề quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ   trình độ cao đẳng)   cao đẳng cộng đồng lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ Trình độ Cao đẳng & Trung cấp LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế quốc tế là một môn khoa học nghiên cứu những vấn đề về phân phối và sử[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ Trình độ: Cao đẳng & Trung cấp LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế quốc tế môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng tài nguyên quốc gia thông qua trao đổi quốc tế nhằm đạt cân đối cung – cầu hàng hóa, dịch vụ, vốn…trong kinh tế giới Những năm gần đây, xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ngày diễn mạnh mẽ mối quan hệ nước giới trở nên chặt chẽ phức tạp, tác động lớn đến phát triển kinh tế quốc gia Với thực tế cấp thiết trên, đòi hỏi quốc gia phải tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế với khu vực giới, nhằm khai thác có hiệu mạnh nước khác để phát triển kinh tế nước Điều địi hỏi quốc gia cần phải đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế quốc tế thơng qua hình thức: Thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, chuyển giao công nghệ quốc tế… Xuất phát từ vấn đề lý luận yêu cầu thực tiễn trên, Bộ môn kinh tế học tiến hành biên soạn Giáo trình Kinh tế quốc tế biên soạn dùng cho học sinh, sinh viên dùng làm tài liệu nghiên cứu học tập Giáo trình kinh tế quốc tế hồn thành kết trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả Mặc dù, tác giả cố gắng tìm tịi, nghiên cứu để đạt nội dung khoa học cao nhất, song kinh tế quốc tế lĩnh vực kinh tế rộng lớn, phức tạp mang tính tổng hợp nhiều đường lối sách lớn Nhà nước, giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Rất mong nhận đóng góp ý kiến phê bình từ giảng viên em học sinh, sinh viên để sách hồn thiện Mọi đóng góp ý kiến xin gửi Khoa Kinh tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Hội đồng thẩm định khoa học giảng viên q trình biên soạn hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng khoa học giáo trình Lào Cai, tháng 11 năm 2013 Tác giả DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN APEC Asia – Pacific Economic Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái Bình Dương Co – operation ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CEPF Common Effective Preferencial on Tariffs Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung EEC European Economic Community Ủy ban Châu Âu EU European Union Liên minh Châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước General Agrrement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan mậu dịch IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế MFN Most Favoured Nation Quy chế tối huệ quốc North American Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ NP National Parity Ngang dân tộc NT National Treatment Đãi ngộ quốc gia United Nations Development Programe Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới GATT NAFTA UNDP WB WTO Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1.1 Khái niệm quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế Xã hội loài người phát triển văn minh gắn liền với phát triển sản xuất Sản xuất phát triển, mối quan hệ kinh tế người sản xuất với người sản xuất, người sản xuất với người tiêu dùng, người tiêu dùng với phát triển diễn ngày phức tạp Khi sản xuất xã hội phát triển đến trình độ định, mối quan hệ kinh tế phát triển không phạm vi quốc gia mà vươn bên ngồi hình thành mối quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế nước với nước khác với tổ chức quốc tế Nội dung lĩnh vực kinh tế đối ngoại rộng, bao gồm: - Lĩnh vực thương mại quốc tế - Lĩnh vực đầu tư quốc tế - Lĩnh vực tài quốc tế - Lĩnh vực chuyển giao công nghệ - kỹ thuật quốc tế… Quan hệ kinh tế quốc tế quan hệ kinh tế lẫn hai hay nhiều nước, tổng thể mối quan hệ kinh tế đối ngoại nước Quan hệ kinh tế quốc tế phản ánh yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất kinh tế giới, tạo nên liên kết kinh tế quốc gia lại với để hình thành thể thống Quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế biểu hình thức quan hệ kinh tế cụ thể nảy sinh trình tái sản xuất nước với Đó mối quan hệ trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, sức lao động, khoa học cơng nghệ mối quan hệ tài chính, tiền tệ Song, quan hệ kinh tế đối ngoại quan hệ kinh tế quốc tế có khác phạm vi Quan hệ kinh tế đối ngoại xem xét góc độ kinh tế quốc dân quốc gia Quan hệ kinh tế quốc tế xem xét góc độ kinh tế khu vực kinh tế giới 1.1.2 Tính tất yếu khách quan quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế nảy sinh tất yếu khách quan - Sự khác biệt điều kiện tự nhiên nước tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, vị trí địa lý… dẫn đến khác điều kiện sản xuất Trong bối cảnh đó, quốc gia khai thác lợi để sản xuất nhiều hàng hóa có chất lượng cao, giá thành hạ đem đổi lấy mặt hàng mà họ không sản xuất sản xuất với chi phí cao chất lượng - Sự khác nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực nước Nguồn nhân lực (số lượng lao động có), chất lượng nhân lực (Khả năng, trình độ lao động người lao động) Ở quốc gia khác nhau, nguồn nhân lực có khác Sự khác dẫn đến suất lao động, chi phí sản xuất sản phẩm, hiệu qủa sản xuất cao thấp khác Sự chênh lệch nguyên nhân trao đổi sản phẩm hàng hóa nước - Lực lượng sản xuất phát triển tạo phát triển không kinh tế, khoa học công nghệ dẫn đến khác diều kiện tái sản xuất: Vốn, khoa học cơng nghệ, bí cơng nghệ, trình độ quản lý… địi hỏi nước mở rộng phạm vi trao đổi yếu tố sản xuất - Quá trình phát triển kinh tế làm cho phân cơng lao động phát triển; chun mơn hóa hợp tác hóa diễn khơng phạm vi nước mà nước nhằm khai thác tối ưu nguồn lực sản xuất - Nhu cầu tiêu dùng đa dạng đòi hỏi thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Trên thực tế, quốc gia có giới hạn nguồn lực sản xuất nên khơng có khả điều kiện để sản xuất sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Hơn nữa, đời sống xã hội ngày phát triển cao, nhu cầu tiêu dùng ngày tăng đa dạng, người tiêu dùng tìm đến mặt hàng phù hợp với thị hiếu khả tốn, địi hỏi trao đổi sản phẩm hàng hóa nước nhằm thỏa mãn đòi hỏi khác tiêu dùng 1.1.3 Tầm quan trọng việc nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế Không thể quốc gia giới tồn độc lập phát triển có hiệu mà khơng có mối quan hệ với quốc gia khác, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Sự phát triển mối quan hệ kinh tế quốc tế động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế giới kinh tế quốc gia Ngày nay, phủ nước ngày quan tâm đến việc mở rộng quan hệ kinh tế với nước, khu vực Việc nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế giúp phủ nước có chiến lược phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại cách có hiệu Trong q trình thực quan hệ kinh tế đối ngoại, nước khai thác hiệu tiềm đất nước tận dụng mạnh thị trường nước để phát triển kinh tế tham gia có hiệu vào q trình phân cơng lao động quốc tế 1.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế  Đối tượng nghiên cứu Kinh tế quốc tế nghiên cứu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế chủ thể kinh tế quốc tế Nó phân tích vận động hàng hóa, dịch vụ, yếu tố sản xuất, tiền tệ quốc gia với phần lại giới Cụ thể kinh tế quốc tế nghiên cứu phụ thuộc kinh tế quốc gia Chúng phân tích dịng chảy yếu tố sản xuất, sản phẩm dịch vụ quốc gia với giới, sách trực tiếp để điều chỉnh dịng chảy tác động chúng đến lợi ích quốc gia  Nội dung nghiên cứu môn học kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế diễn nhiều hình thức khác nhau, hình thức chủ yếu bao gồm: - Trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc tế - Di chuyển vốn đầu tư quốc gia - Di chuyển sức lao động quốc gia - Chuyển giao khoa học công nghệ quốc gia - Thanh toán quốc tế Trong phạm vi tập giảng đề cập mối quan hệ thương mại đầu tư nước, khu vực khác giới, nghiên cứu xu hướng, đặc điểm nhân tố tác động đến phát triển kinh tế giới sách biện pháp chủ thể tham gia hoạt động kinh tế kinh tế giới thị trường giới nhằm đạt mục tiêu kinh tế xác định, tương ứng với nội dung chương: Chương 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Chương 2: Thương mại quốc tế Chương 3: Đầu tư quốc tế Chương 4: Cán cân toán quốc tế tỷ giá hối đoái Chương 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 1.2.3 Cơ sở lý luận khoa học Kinh tế quốc tế Về lý luận, khoa học kinh tế quốc tế phận kinh tế học Song với phát triển, khoa học kinh tế quốc tế khoa học độc lập Cơ sở lý luận khoa học kinh tế quốc tế học thuyết kinh tế, cụ thể học thuyết trao đổi quốc tế Kinh tế quốc tế có lịch sử phát triển lâu dài, hai kỷ qua ngày bổ sung, hoàn thiện phù hợp với phát triển kinh tế giới Các nhà kinh tế học tiếng như: Adam Smith, David Ricardo, Keynes, Paul Sumuelson…có đóng góp lớn phát triển khoa học kinh tế quốc tế 1.3 CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ QUỐC TẾ Hình thức kinh tế quốc tế hình thức biểu biện trao đổi quốc tế hàng hóa Tương ứng với trao đổi quốc tế loại hàng hóa hình thức kinh tế quốc tế Các hình thức kinh tế quốc tế bao gồm: 1.3.1 Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế bao gồm: thương mại hàng hóa quốc tế thương mại dịch vụ quốc tế Thương mại hàng hóa quốc tế: Là hình thức biểu trao đổi quốc tế hàng hóa vật chất (hàng hóa hữu hình); góc độ quốc gia gọi ngoại thương Thương mại hàng hóa quốc tế hình thức kinh tế quốc tế chủ yếu đời sớm Ngày thương mại hàng hóa quốc tế phát triển nhanh sản xuất quốc tế lôi tất nước tham gia Thương mại dịch vụ quốc tế: Là hình thức biểu trao đổi quốc tế hàng hóa dịch vụ (hàng hóa vơ hình) như: dịch vụ vận chuyển, truyền thông, bảo hiểm, tài chính, ngân hàng… Những thập kỷ gần đây, kinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng, giữ vị trí quan trọng tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia Vì thế, dịch vụ quốc tế khơng ngừng phát triển hình thức kinh tế quốc tế quan trọng 1.3.2 Đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế hình thức biểu trao đổi quốc tế vốn Vốn quốc tế trao đổi nhiều hình thức khác nhau, với nhiều chủ thể khác Quyết định việc sở hữu hay sử dụng nguồn vốn thời gian trao đổi phụ thuộc vào hình thức cụ thể Với mục đích xác định quyền sở hữu quyền sử dụng vốn đầu tư, đầu tư quốc tế chia thành hai hình thức chính: + Đầu tư quốc tế trực tiếp + Đầu tư quốc tế gián tiếp 1.3.3 Trao đổi quốc tế khoa học - công nghệ Trao đổi quốc tế khoa học - cơng nghệ hình thức biểu trao đổi quốc tế khoa học cơng nghệ, qua sản phẩm khoa học cơng nghệ quốc gia trao đổi với quốc gia khác nhằm mang lại lợi ích cao cho bên Những thập kỷ gần đây, khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng trở thành yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất Sự chênh lệch trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ nước nhu cầu khoa học công nghệ phát triển kinh tế quốc gia đòi hỏi khách quan trao đổi quốc tế khoa học - cơng nghệ Các hình thức trao đổi quốc tế khoa học - công nghệ + Mua bán hàng hóa khoa học cơng nghệ: Bao gồm trao đổi, mua bán tài liệu khoa học công nghệ, thành tựu khoa học công nghệ + Hợp tác nghiên cứu tiến hành cơng trình nghiên cứu chung quốc gia Ví dụ: Liên kết nghiên cứu vũ trụ Mỹ Nga, phối hợp nghiên cứu bệnh kỷ… + Hợp tác đào tạo trao đổi chuyên gia, cán khoa học quốc gia: Hình thức nước tiến hành thường xuyên đa dạng, trình trao đổi trực tiếp quốc gia, thông qua tổ chức quốc tế 1.3.4 Trao đổi quốc tế sức lao động Là loại hình di chuyển nguồn lực quốc tế sức lao động đóng vai trị hàng hóa di chuyển từ quốc gia sang quốc gia khác để bù đắp thiếu hụt số lượng, chất lượng lao động nâng cao trình độ chun mơn cho người lao động Các hình thức trao đổi quốc tế sức lao động * Theo tiêu thức quản lý + Xuất nhập sức lao động thức: Trao đổi sức lao động thực thông qua hiệp định ký kết Chính phủ, quyền lợi nghĩa vụ người lao động đảm bảo, hoạt động trao đổi nhà nước kiểm soát + Xuất nhập sức lao động phi thức: Hiện tượng người lao động tự nước ngồi kiếm việc làm, khơng qua bảo lãnh Chính phủ, Nhà nước khơng kiểm sốt q trình trao đổi * Theo khơng gian di chuyển người lao động + Xuất nhập sức lao động di biên: Hiện tượng di chuyển lao động từ nước xuất sức lao động đến nước nhập sức lao động để kiếm việc làm, kèm theo việc thay đổi chỗ người lao động + Xuất nhập sức lao động giáp ranh: Hiện tượng di chuyển lao động nước có chung biên giới để kiếm việc làm, không kèm theo việc thay đổi chỗ người lao động Ví dụ: Người lao động Lào Cai (Việt Nam) hàng ngày sang bán sức lao động Hà (Trung Quốc) để kiếm sống + Xuất nhập sức lao động chỗ: Hiện tượng người lao động làm việc đất nước mà thu ngoại tệ * Căn vào trình độ chun mơn người lao động + Xuất nhập sức lao động chuyên gia: Lao động xuất người có trình độ chun mơn cao, bán kiến thức chun mơn nước ngồi, thơng qua tổ chức phủ tổ chức tư nhân + Xuất nhập sức lao động lành nghề: Lao động xuất người có kiến thức lao động ngành nghề định, nước ngồi lao động theo tay nghề để kiếm sống + Xuất nhập sức lao động phổ thơng: Lao động xuất chưa có kiến thức lao động ngành nghề nào, nước tìm kiếm cơng việc giản đơn, với giá sức lao động thấp Ngày nay, trao đổi quốc tế sức lao động thực tế khách quan nước có thừa lao động (nước xuất lao động) nước có nhu cầu lao động (nước nhập lao động) 1.4 XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THẾ GIỚI 1.4.1 Khái niệm đặc điểm phát triển kinh tế giới a Khái niệm 10 Kinh tế giới bao gồm toàn kinh tế dân tộc nước có liên hệ, phụ thuộc, tác động lẫn phức tạp chặt chẽ mối quan hệ kinh tế quốc tế Kinh tế giới đời khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu điều kiện trình phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Kinh tế giới xuất từ chủ nghĩa tư đời phát triển đến ngày Trên phạm vi giới, chủ thể tham gia kinh tế giới bao gồm: Tư nhân (Công ty quốc gia, công ty quốc tế), Nhà nước (Chính phủ nước), tổ chức quốc tế (các liên minh kinh tế tổ chức kinh tế tài quốc tế) có hoạt động kinh tế quốc tế Ở phạm vi kinh tế dân tộc, chủ thể tham gia kinh tế giới bao gồm tư nhân (Cơng ty) Nhà nước (Chính phủ) có hoạt động kinh tế quốc tế b Những đặc điểm phát triển kinh tế giới - Kinh tế giới phát triển, chuyển từ tăng trưởng theo chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu Phát triển kinh tế theo chiều rộng tăng trưởng kinh tế nhờ vào việc tăng yếu tố đầu vào sản xuất vốn, lao động tài nguyên thiên nhiên Trong điều kiện nước kinh tế chậm phát triển, tiềm kinh tế chưa khai thác sử dụng hết, nhiều người lao động chưa có việc làm tăng trưởng kinh tế theo chiều rộng cần thiết có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên phát triển kinh tế theo chiều rộng gặp phải giới hạn không vượt qua (giới hạn tài nguyên, môi trường,…), mang lại hiệu kinh tế - xã hội thấp Do vậy, việc chuyển trọng tâm từ phát triển kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu tất yếu Phát triển kinh tế theo chiều sâu thực tăng trưởng kinh tế dựa việc nâng cao hiệu sử dụng yếu tố sản xuất Phát triển kinh tế theo chiều sâu làm tăng gia tăng tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân chủ yếu nhờ đổi thiết bị, áp dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ kỹ thuật, cải tiến tổ chức sản xuất phân công lao động, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực có Trong điều kiện nay, nhân tố phát triển theo chiều rộng cạn dần, cách mạng khoa học – kỹ thuật giới ngày phát triển mạnh với tiến điện tử tin học, công nghệ mới, vật liệu mới, công nghệ sinh học thúc đẩy nước coi trọng chuyển từ tăng trưởng sang chiều rộng sang tăng trưởng theo chiều sâu 11 Ở Việt Nam số nước chậm phát triển, điều kiện khách quan có tính chất đặc thù, kinh tế chậm phát triển nên phát triển kinh tế theo chiều rộng cịn có vai trị quan trọng, song để mau chóng khắc phục lạc hậu, đuổi kịp trình độ phát triển chung nước giới, trước hết nước khu vực phát triển kinh tế theo chiều sâu phải coi trọng kết hợp chặt chẽ với phát triển theo chiều rộng phạm vi cần thiết điều kiện cho phép - Phân công lao động hợp tác kinh tế phát triển kinh tế phạm vi tồn giới Sự phát triển nhanh chóng khoa học – công nghệ thúc đẩy phát triển phân công lao động quốc tế Ngày nay, nước tham gia vào trình trao đổi phân công lao động quốc tế Phân công lao động, chun mơn hóa hợp tác hóa sản xuất phát triển cao dẫn đến tình trạng kinh tế giới ngàycàng phụ thuộc lẫn tài nguyên, vốn, kỹ thuật thị trường Sự phụ thuộc dẫn đến thực tế nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh lẫn Đấu tranh hợp tác hai mặt kinh tế giới ngày - Kinh tế giới phát triển không đều, phát triển cao ba trung tâm kinh tế lớn nước phát triển: Mỹ, Tây Âu Nhật Bản Những thập kỷ gần đây, nước phát triển có nhiều lợi việc lợi dụng văn minh trí tuệ nên phát triển kinh tế nhanh Trên giới hình thành ba trung tâm kinh tế lớn nước phát triển: Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, chiếm vị trí kinh tế cao kinh tế giới lĩnh vực: công nghiệp, xuất khẩu, đầu tư công nghệ… - Kinh tế giới phát triển theo xu Những thập kỷ gần đây, khoa học – kỹ thuật phát triển nhanh chóng, xã hội loài người dần chuyển sang văn minh – văn minh trí tuệ Tuy nhiên, khoảng cách trình độ giàu nghèo, trình độ văn minh nước phát triển nước phát triển ngày xa Thực tế địi hỏi nước phải đạt phát triển Các nước phát triển tìm cách vươn lên đỉnh cao văn minh trí tuệ Các nước phát triển cần tìm đường rút ngắn khoảng cách lạc hậu với giới bên ngồi Những động lực tác động đến kinh tế giới phát triển theo xu mới: xu phát triển kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa xu mở cửa kinh tế quốc gia 1.4.2 Những xu hướng phát triển kinh tế giới 1.4.2.1 Xu chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức a Kinh tế vật chất kinh tế tri thức * Kinh tế vật chất 12 - Kinh tế vật chất kinh tế xây dựng sở khai thác sử dụng vật chất – tài nguyên hữu hình hữu hạn Kinh tế vật chất phát triển qua hai thời kỳ: thời kỳ trình độ phát triển kinh tế thấp - kinh tế nông nghiệp thời kỳ phát triển kinh tế cao – kinh tế công nghiệp + Kinh tế nông nghiệp phát triển chủ yếu dựa vào hai yếu tố kinh tế điều kiện tự nhiên lao động Đất đai tài nguyên chủ yếu khai thác sản xuất Sản phẩm nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội GDP; sản phẩm có hàm lượng lao động cao Tri thức xã hội lồi người khoa học cơng nghệ chưa phát triển, vị trí chúng kinh tế cịn thấp + Kinh tế cơng nghiệp phát triển dựa yếu tố kinh tế bản: Tự nhiên, lao động, vốn khoa học công nghệ Sản phẩm công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội GDP; sảm phẩm có hàm lượng vốn cao Tri thức xã hội loài người khoa học cơng nghệ phát triển ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Trong thời kỳ cơng nghiệp, khơng có cơng nghiệp phát triển mà nơng nghiệp có điều kiện phát triển nhanh - Những đặc điểm kinh tế vật chất: + Nền kinh tế vật chất phát triển dựa yếu tố kinh tế bản: Điều kiện tự nhiên, lao động, vốn khoa học công nghệ Trong đó, điều kiện tự nhiên, lao động vốn giữ vị trí chủ yếu + Mục tiêu kinh tế vật chất sản xuất thật nhiều sản phẩm nên trọng khai thác yếu tố vật chất + Chủ thể kinh tế vật chất người lao động (nơng dân, cơng nhân), trình độ kỹ thuật người lao động thấp + Hai ngành sản xuất vật chất công nghiệp nông nghiệp giữ vị trí chủ yếu nên kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) * Kinh tế tri thức Những thập kỷ gần đây, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng tác động mạnh đến phát triển kinh tế toàn cầu kinh tế quốc gia khoa học kỹ thuật trở thành yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất xã hội làm xuất yếu tố kinh tế – kinh tế tri thức Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) định nghĩa “Kinh tế tri thức kinh tế xây dựng sở sản xuất, phân phối sử dụng tri thức, thông tin” - Những đặc điểm kinh tế tri thức: 13 + Nền kinh tế tri thức phát triển dựa yếu tố kinh tế bản: Điều kiện tự nhiên, lao động, vốn khoa học công nghệ Tri thức khoa học cơng nghệ phát triển trình độ cao có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội + Chủ thể kinh tế tri thức người lao động giàu tri thức, trình độ kỹ thuật người lao động cao + Các ngành kinh tế tri thức ngành sản xuất vật chất dịch vụ dựa vào tri thức công nghệ cao, chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) b Những biểu xu chuyển dịch từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước từ kinh tế vật chất sang kinh tế tri thức: + Ở nước phát triển xuất chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức theo hướng gia tăng ngành kinh tế tri thức + Ở nước phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành sản xuất vật chất theo hướng cơng nghiệp hóa, gia tăng sản xuất công nghiệp so với nông nghiệp - Cơ cấu kinh tế tồn cầu có thay đổi cách bản, tỷ trọng ngành sản xuất vật chất giảm, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng tổng thu nhập quốc dân Hai ngành sản xuất vật chất nông nghiệp công nghiệp tăng trưởng số tuyệt đối, song tỷ trọng chúng GDP giảm xuống Các ngành dịch vụ ngành có hàm lượng khoa học công nghệ tăng nhanh số tuyệt đối chiếm tỷ trọng cao GDP Nhiều ngành công nghiệp đời phát triển với tốc độ cao công nghệ thông tin, phần mềm… - Cơ cấu trao đổi sản phẩm hàng hóa thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm thô tăng nhanh sản phẩm chế biến tổng mức trao đổi hàng hố quốc tế Cơ cấu kinh tế tồn cầu thay đổi làm thay đổi cấu trao đổi sản phẩm hàng hóa thị trường giới Những thập niên cuối kỷ XX, sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm…chiếm tỷ trọng ngày lớn - Cơ cấu đầu tư có thay đổi Đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục tăng số lượng tỷ trọng nhằm tạo sản phẩm tri thức, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức 14 1.4.2.2 Xu toàn cầu hóa a Khái niệm tồn cầu hóa Tồn cầu hóa trình hình thành thị trường giới thống nhất, hệ thống tài – tín dụng tồn cầu, mở rộng giao lưu kinh tế - khoa học – công nghệ nước giải vấn đề trị, xã hội phạm vi tồn giới Q trình tồn cầu hóa diễn lĩnh vực: kinh tế khoa học, cơng nghệ, văn hóa,…Mức độ tồn cầu hóa lĩnh vực khơng giống nhau, rõ lĩnh vực kinh tế b Những biểu xu tồn cầu hóa kinh tế - Hoạt động sản xuất mang tính chất tồn cầu Phân công lao động quốc tế phát triển mạnh mẽ, hình thành mạng lưới sản xuất có tính chất tồn cầu Mỗi nước trở thành phận sản xuất giới, nhờ phát huy ưu thế, tiết kiệm lao động xã hội, yếu tố sản xuất phân bổ hợp lý, góp phần nâng cao hiệu sản xuất xã hội phạm vi giới - Hình thành thể chế thương mại quốc tế nhiều bên Thương mại quốc tế phát triển ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế giới, hình thành thể chế thương mại quốc tế nhiều bên đánh dấu hình thành khn khổ TMQT mới, lấy tự hóa thương mại làm trung tâm Ví dụ: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (ISO); Tổ chức kinh tế khu vực giới (ASEAN, WTO…) - Hoạt động đầu tư phát triển rộng khắp tồn cầu Tự hóa đầu tư quốc tế trở thành mục tiêu sách đầu tư tăng trưởng nước - Vai trò công ty quốc tế tăng cường Những năm gần đây, công ty quốc tế (Công ty đa quốc gia công ty xuyên quốc gia) ngày tăng số lượng quy mô Các tập đồn quốc tế chi phối kiểm sốt 2/3 thương mại giới, 4/5 nguồn vốn đầu tư quốc tế trực tiếp, 9/10 thành nghiên cứu chuyển giao công nghệ giới - Các nước tham gia vào hoạt động thị trường, hình thành thị trường giới thống 15 Thị trường giới thống bao gồm: thị trường hàng hóa, dịch vụ, vốn, sức lao động, khoa học công nghệ, thông tin… 1.4.2.3 Xu mở cửa kinh tế quốc gia a Khái niệm Mở cửa kinh tế quốc gia nước phát triển kinh tế nước gắn liền với kinh tế khu vực kinh tế giới thông qua việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại Ngày “mở cửa kinh tế quốc gia” đòi hỏi thực tế khách quan quốc gia giới Xét phạm giới, thập kỷ gần đây, khoa học – công nghệ phát triển nhannh chóng tác động mạnh đến kinh tế, tạo thời thách thức phát triển kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, ảnh hưởng xu tồn cầu hóa, quốc gia khơng thể phát triển riêng rẽ được, phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Xét phạm vi quốc gia: Không quốc gia có đủ lợi hồn tồn yếu tố kinh tế bản: điều kiện tự nhiên, lao động, vốn, khoa học – công nghệ Vì thế, để phát triển kinh tế nước phải có quan hệ kinh tế bên ngồi Mở cửa kinh tế, nước lợi dụng nguồn lực bên phát huy lợi nước khắc phục hạn chế kinh tế b Biểu xu mở cửa kinh tế quốc gia Ngày nay, giới nước thực chiến lược “kinh tế mở cửa”, nhiên điều kiện phát triển kinh tế khác nhau, mục tiêu “mở kinh tế” nước có khác + Đối với nước có kinh tế phát triển: Tiến hành mở cửa để khai thác lợi bên để phát triển kinh tế theo chiều sâu + Đối với nước phát triển: Mở cửa kinh tế nhằm khai thác lợi bên vốn công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nước 1.4.3 Sự tác động xu phát triển kinh tế giới đến nước a Những tác động tích cực + Xu phát triển kinh tế tri thức tồn cầu hóa thúc đẩy mạnh nhanh tới phát triển lực lượng sản xuất phân công lao động quốc tế nước đến trình độ cao, đưa lại tăng trưởng sản xuất lưu thong quốc tế, làm chuyển biến cấu kinh tế quốc gia, tăng nhanh tỷ trọng ngành tri thức, ngành dịch vụ, ngành có hàm lượng khoa học – công nghệ cao 16 + Các xu phát triển kinh tế giới tạo điều kiện chuyển giao ngày lớn thành khoa học – công nghệ; tổ chức quản lý sản xuất – kinh doanh, đặc biệt nước phát triển tạo điều kiện cho nước phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách trình độ phát triển kinh tế với nước khác giới + Xu “mở cửa kinh tế” quốc gia tác động đến sách kinh tế đối ngoại chinh phủ nước Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nước khai thác tận dụng lợi từ bên + Các xu phát triển kinh tế giới thúc đẩy phát triển quan hệ quốc tế nước, thúc đẩy xích lại gần dân tộc, giải vấn đề lớn nhân loại chiến tranh - hịa bình, bảo vệ mơi trường, dân số giới… b Những tác động tiêu cực + Đối với xu phát triển kinh tế tri thức, đòi hỏi nước muốn phát triển phải đón nhận ứng dụng thành công thành tựu khoa học – công nghệ giới Trên thực tế, quốc gia thực Sự khác biệt yêu cầu khả phát triển kinh tế khoa học công nghệ dẫn đến khoảng cách xa trình độ phát triển kinh tế nước + Đối với xu tồn cầu hóa kinh tế giới: Tồn cầu hóa làm trầm trọng thêm bất công xã hội, khoảng cách giàu nghèo nước nước ngày xa Toàn cầu hóa làm cho mặt hoạt động đời sống người thêm phần an toàn, từ an toàn kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội, mơi trường đến an tồn trị… Tồn cầu hóa đặt nước, đặc biệt nước phát triển trước thách thức to lớn, vượt qua thắng lợi thị lớn, cịn ứng phó thất bại lớn + Đối với xu mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế nước ngày bị phụ thuộc vào mối quan hệ với bên “Mở cửa kinh tế” xuất gia tăng nhân tố gây khủng hoảng kinh tế quốc gia 1.5 CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM 1.5.1 Các lợi để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam a Về vị trí địa lý 17 Nước ta nằm khu vực Đông Nam Á, khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế khả quan so với khu vực khác giới Việt Nam nằm tuyến đường giao lưu hải quốc tế, ven biển Việt Nam từ Phan Thiết trở vào có nhiều cảng nước sâu, khơng có bão, sương mù, cho phép tàu bè nước ngồi cập nhập bến quanh năm Nằm trục giao thông đường đường sắt từ Châu Âu sang Trung Quốc qua Campuchia, Lào, Thái Lan…Đặc biệt tuyến đường Xuyên Á đưa vào sử dụng từ năm 2003 nối liền nước Việt Nam – Lào – Thái Lan góp phần thúc đẩy thương mại, du lịch vận tải nước thành viên ASEAN b Về tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam phong phú đa dạng Về đất đai: Với diện tích 330.000 km 2, có đến 50% diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp ngư nghiệp, với khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nắng điều hịa cho phép phát triển nông, lâm sản nhiệt đới có giá trị xuất cao như: gạo, cao su, cà phê…Mặt khác, với bờ biển dài 3.260 km hàng triệu km2 vùng đặc quyền kinh tế, với hệ thống ao, hồ, sơng, ngịi chằng chịt cho phép phát triển ngành đánh bắt nuôi trồng thủy, hải sản phục vụ cho xuất Về khống sản: Nước ta có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng dầu mỏ, than đá, sắt, bơ xít, đồng, chì, kẽm…đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước bỏ vốn phát triển ngành công nghiệp khai thác chế biến khống sản c Nguồn lao động Nước ta có nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, người lao động Việt Nam cần cù, chịu khó, ham học hỏi, khả tiếp thu kỹ thuật nhanh, lợi lớn để phát triển ngành sử dụng nhiều lao động như: dệt may, lắp ráp điện tử…Đồng thời thuận lợi để Việt Nam tham gia vào q trình phân cơng lao động quốc tế d Cơ sở kinh tế - xã hội khác Sau 20 năm thực đổi mở cửa kinh tế Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Hành lang pháp lý chế quản lý kinh tế ngày hoàn thiện, đầy đủ, phù hợp với thông lệ quốc tế; sở hạ tầng mở rộng…đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế 18 1.5.2 Một số khó khăn phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ưu đãi thiên nhiên cúng phải thường xuyên đương đầu với hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh…Vì vậy, sản xuất nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, sản xuất khơng ổn định - Tài nguyên phong phú, đa dạng trừ dầu mỏ than đá, khoáng sản khác có trữ lượng tương đối nhỏ Hơn phân bố khống sản khơng đồng vùng nước, tài nguyên rừng ngày cạn kiệt bị thu hẹp - Cở sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - Hệ thống pháp luật văn pháp luật chưa đầy đủ, đồng gây trở ngại cho tiến trình mở cửa phát triển kinh tế - Trình độ quản lý tay nghề cơng nhân cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập 1.5.3 Các điều kiện cần thiết để phát triển quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam Qua phân tích thuận lợi hạn chế nước ta phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế phải đảm bảo điều kiện cần thiết sau: - Đảm bảo ổn định trị, kinh tế, giữ vững mơi trường hịa bình, hữu nghị với nước khu vực giới, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung kinh tế nói riêng - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo đồng quán, phù hợp với thông lệ quốc tế, nhằm tạo nên hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động kinh tế đối ngoại - Thực cải cách hành chính, kiện tồn máy quản lý theo hướng gọn nhẹ, có hiệu lực, thực nguyên tắc quản lý “một cửa” hoạt động kinh tế đối ngoại, khắc phục chồng chéo, phiền hà, sách nhiễu thủ tục hành - Từng bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trước hết trung tâm giao lưu kinh tế ngõ thông thương với thị trường giới - Khẩn trương đào tạo xây dựng đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật, công nhân lành nghề đặc biệt đội ngũ cán kinh doanh lĩnh vực kinh tế đối ngoại có đủ lực chuyên môn lĩnh với doanh nghiệp nước 19 Do để hội nhập mở rộng phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, Việt Nam cần phải có bước lộ trình phù hợp, tận dụng khai thác lợi quốc gia khắc phục hạn chế, yếu kếm để đạt hiệu cao tiến trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế 20 ... xem xét góc độ kinh tế quốc dân quốc gia Quan hệ kinh tế quốc tế xem xét góc độ kinh tế khu vực kinh tế giới 1.1.2 Tính tất yếu khách quan quan hệ kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế quốc tế nảy sinh... Kinh tế quốc tế Về lý luận, khoa học kinh tế quốc tế phận kinh tế học Song với phát triển, khoa học kinh tế quốc tế khoa học độc lập Cơ sở lý luận khoa học kinh tế quốc tế học thuyết kinh tế, ... kinh tế quốc tế 1.3 CÁC HÌNH THỨC KINH TẾ QUỐC TẾ Hình thức kinh tế quốc tế hình thức biểu biện trao đổi quốc tế hàng hóa Tương ứng với trao đổi quốc tế loại hàng hóa hình thức kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan