Giáo trình ứng dụng tin học trong thiết kế trang phục (nghề thiết kế thời trang cao đẳng) trường cao đẳng nghề đồng tháp

20 3 0
Giáo trình ứng dụng tin học trong thiết kế trang phục (nghề thiết kế thời trang   cao đẳng)   trường cao đẳng nghề đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ TRANG PHỤC NGÀNH, NGHỀ THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết đị[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ TRANG PHỤC NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thiết kế trang phục phần mềm Lectra trình bày kiến thức phần mềm chuyên dụng thiết kế trang phục giác sơ đồ ngành may công nghiệp Bắt đầu từ khâu phác thảo, chỉnh sửa, xuất file rập kích thước thực cho khâu sản xuất Những công nghệ áp dụng ngành may Việt Nam nước giới Tài liệu biên soạn nhằm mục đích phục vụ giảng dạy, học tập cho sinh viên trình độ trung cấp cao đẳng Các nhân viên kỹ thuật làm việc doanh nghiệp may tìm thấy kiến thức bổ ích phục vụ cho thực tiễn sản xuất Nhóm tác giả mong ý kiến đóng góp chân thành đồng nghiệp đọc giả ngành Đồng Tháp, ngày 12 tháng 06 năm 2017 Tham gia biên soạn Trần Thị Tuyết Xương Đàm Thị Thanh Dân MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun Mục tiêu mô đun Bài 1: Thiết kế mẫu Giới thiệu phần mềm Lectra 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tổng quát menu thường sử dụng 1.2.1 File 1.2.2 Edit 1.2.3 Sheet 1.2.4 Display Thiết kế mẫu Modaris 13 2.1 Tạo điểm loại đường 13 2.2 Tạo khung sườn 16 2.3 Chỉnh sửa mẫu 19 2.4 Bóc tách đường may 21 2.5 Cắt phối mẫu 23 2.6 Những phép đo 25 Nhãy size 3.1 Thực hành nhảy size áo sơ mi 32 36 3.2 Thực hành nhảy size áo đầm Bài 2: Giác sơ đồ Diamino 39 42 Khai báo sơ đồ 43 Chỉnh sửa thông tin sơ đồ 44 Chọn đường dẫn 45 Cách sử dụng biểu tượng phím tắt 46 Giác sơ đồ 48 5.1 Quy trình thực 48 5.2 Thực hành giác sơ đồ 52 Cách lấy chi tiết từ vùng chọn xuống vùng giác 55 Xuất sơ đồ file 57 Tài liệu tham khảo 56 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Ứng dụng tin học thiết kế trang phục Mã mô đun: MĐ31 I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: + Mơ đun Ứng dụng tin học thiết kế trang phục mô đun đào tạo chuyên mơn nghề bắt buộc chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang; + Mô đun giảng dạy sau môn ứng dụng tin học đồ họa trang phục - Tính chất: + Mơ đun Ứng dụng tin học thiết kế trang phục mang tính tích hợp lý thuyết thực hành; + Mơ đun địi hỏi phải có sáng tạo, kỹ nghiên cứu đạt giá trị thẩm mỹ II Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: ThiÕt kÕ thêi trang trªn phần mm mang tính t-ơng tác với công nghệ sản suất sản phẩm - V k nng: + Sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế đồ hoạ + Khả thiết kế thành phần trang phục - V nng lc t ch v trỏch nhim: Khả tiếp cận phần mềm đồ hoạ- Multimedia khác nh- Illustrator, Freehand, Photoshop III Nội dung mô đun BÀI 1: THIẾT KẾ MẪU Mã bài: MĐ31 - 01 * Mục tiêu bài: - Kiến thức: + Trình bày chức ứng dụng Modaris (thiết kế mẫu); + Vận dụng kiến thức thiết kế, nhảy size số sản phẩm thành thạo thao tác phần mềm Lectra; - Kỹ năng: + Sử dụng ứng dụng Modaris để thiết kế mẫu, nhảy size; + Thiết kế, nhảy size hoàn chỉnh số sản phẩm thời trang ứng dụng Modaris; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Xác định nguyên nhân biện pháp khắc phục sai hỏng thiết kế, nhảy size phần mềm Lectra; + Rèn luyện tác phong cơng nghiệp; thực an tồn, vệ sinh lao động cho người thiết bị; phát huy tính sáng tạo; Nội dung: Giới thiệu phần mềm Lectra (Modaris V7R1) 1.1 Giới thiệu chung Phần mềm cho phép người sử dụng thiết kế trực tiếp máy thông qua lệnh vẽ, nhận rập giấy thông qua bảng chuyển đổi tập tin đến từ hệ thống khác Sau chỉnh sửa rập mẫu cho thông số nhảy size, lập đường may liệt kê chi tiết cho loại vải khác Có cách mở chương trình:  Đúp chuột vào biểu tượng Modaris V7R1 desktop  Chọn Start\ Programe \Lectra\ Modaris\Modaris V7R1 Enter Xuất cửa sổ sau: - Cửa sổ Modaris: Trình bày dạng chữ hình Để thay đổi vào menu Config chọn Icon /Text, dung phím CTRL +S - Vùng logo Lectra: Cho biết phiên bảng quyền sử dụng chứa chức cho phép tạo mở, lưu, quản lý mã hàng - Các Menu từ F1 đến F8 tương đương F1 đến F8 bàn phím, menu có ý nghĩa sau: F1: Chứa chức thiết kế F2: Lấy dấu, xoay, lật, rập vẽ hình có sẵn F3: Chỉnh sửa mẫu F4: Làm đường may, tách khối vẽ canh sợi F5: Cắt phối xếp ly F6: Nhãy size F7: Dán bảng size vào mã hàng chỉnh sửa bảng size F8: Kiểm tra thông số lập bảng chi tiết - Vùng menu hình: Hổ trợ cho menu từ F1 đến F8 - Vùng làm việc: Chứa trang chi tiết, mã hàng bảng chi tiết Không giới hạn số trang chi tiết, chi tiết nhiều khung trang nhỏ xử lý chậm - Để thoát khỏi cửa sổ Modaris vào File chọn Quit 1.2 Tổng quát menu thường hay sử dụng 1.2.1 File (chọn đường dẫn) * NEW (CTRL +N): Cho phép tạo môi trường làm việc (mã mới) Mở chương trình Modaris từ biệu tượng Desktop vào Start\ProgramFiles\Lectra\Modaris…chọn chức New xuất hộp thoại “New model name”nhập tên khách hàng tên mã hàng muốn đặt (ví dụ BAIMODAU), Enter để kết thúc * OPEN MODEL (CTRL+ O) Mở mã hàng có sẵn với đường dẫn tới thư mục lưu liệu lựa chọn mặc định thông qua lệnh Access paths Thao tác: Chọn chức xuất hộp thoại, chọn mã cần làm việc bấm vào nút Open * INSERT MODEL Cho phép chèn hay nhiều chi tiết mã hàng khác vào mã hành Thao tác: Trước chèn chi tiết vào mã hành ta phải chuẩn bị mã có chi tiết muốn chèn lưu thư mục mặc định Quay môi tường làm việc mã muốn chèn thêm chi tiết chọn chức xuất hộp thoại Current Directory  chọn Change Direstory  tìm chọn mã cần chèn  bấm vào chi tiết muốn chèn  chọn vào lệnh mũi tên màu xanh  Loadfile  Closed Hình 1.1: Hộp thoại Current Directory 1.2.2 EDIT (Ghi chú) * EDIT (E): Dùng để đặt tên mã hàng, tên chi tiết, ghi lên chi tiết …  Thao tác: Phóng to chi tiết hình cho bấm chuột vào khung acd: nhập tên vào (ví dụ: TTT) khung comment nhập (ví dụ: than truoc trai AB9900) AB9900 tên mã hàng Hình 1.2: Vùng làm việc nhập thông tin chi tiết  Ghi lên chi tiết: Vào F4 chọn Axis (Special axis SPE), vẽ đường lên chi tiết thành phẩm Chọn Edit bấm chuột trái lên đường vừa vẽ viết ghi Hình 1.3: Viết ghi cho chi tiết * UNDO (CTRL +Z), REDO (CTRL +W): Hủy bỏ thao tác vừa thực - Bấm vào hình nhám phía trước lệnh, xuất hộp thoại mặc định máy 10, bấm vào số 10 xuất hộp thoại khác nhập số 20 (số 20 giá trị số lần mà ta UNDO REDO UNDO (CTRL +Z) hủy bỏ thao tác vừa thực REDO (CTRL +W) khôi phục thao tác vừa UNDO thao tác phạm vi mặc định tối đa 20 lần Hình 1.4: Thao tác lệnh UNDO, REDO 1.2.3 SHEET (Sao chép chuyển đổi trang) * NEW SHEET (N): Cho phép tạo trang để thiết kế * COPY (CTRL + C): Cho phép chép chi tiết thành phẩm hay bán thành phẩm, chi tiết tạo thành giữ ngun tính chất thơng số.Chi tiết khơng có bảng VARIANT phải đặt tên lại * DELETE (Z): Xóa tồn trang chi tiết - Xóa mẫu thiết kế bấm Z bàn phím, dấu chỏ chuột biến thành hình đầu lâu, bấm chuột trái vào chi tiết muốn xóa - Xóa mẫu thực (mẫu bóc tách) mẫu thực xóa giống xóa mẫu thiết kế biến mẫu thực thành mẫu thiết kế Để xóa mẫu thực tránh phải xóa lần xóa giữ phím Shift đồng thời xóa - Chú ý: lệnh DELETE (Z) khơng giống phím DELETE bàn phím F3, DELETE bàn phím có tác dụng xóa đường, xóa điểm …khơng xóa chi tiết 1.2.4 DISPLAY (Giao diện làm việc) Menu hổ trợ hiển thị, sau cài đặt thành công cần đánh dấu lệnh Orphan pieces lệnh có tác dụng phân chi tiết thành màu xanh “chưa có Variant xanh đậm “có Variant” (VARIANT bảng chi tiết rập) * CURVEPST (shift P): Làm hiển thị điểm cong màu đỏ * PRINT (ALT + C): Cho phép hiển thị đường cũ so với đường chỉnh sửa * FPATTERN (CTRL+P): Cho phép hiển thị điểm không sử dụng mẫu thực phát sinh bóc tách chi tiết * CUTPIECES (ALT + F9): Cho phép xem kiểm tra đường bán thành phẩm trước chuyển sang làm sơ đồ cắt * HANDLES: Tạo đường tiếp tuyến vị trí điểm cong, giúp thuận tiện việc chỉnh sửa mẩu * SIZES (F10): Cho phép xem không xem điểm nhãy cỡ Thao tác: Muốn xem toàn cỡ có bảng cỡ bấm phím F9 + F12 - Muốn xem cỡ trung bình, cỡ nhỏ, cỡ lớn bấm F11 - Muốn tòan cỡ nhãy lặp lại hai thao tác bấm F10 * TITLE BLOCK (CCTRL +U): Cho phép hiển thị bảng thống kê tất tính chất chi tiết CÁCH THIẾT LẬP MIỀN LƯU GIỮ (khai báo mã hàng mới) + Thao tác thực hiện: - Trước thiết kế bạn phải tạo thiết lập miền lưu giữ, thiết lập bảng size - Chọn nơi cần lưu giữ mã hàng  click p  Text Document (đặt lại tên ví dụ AONAM) khơng q kí tự  ENTER - Mở file gõ vào alpha (nếu size chữ) Lưu ý dấu * đánh dấu size chuẩn để sau nhãy size (chữ alpha phải gõ chữ thường máy mặc định vậy) Hình 1.5: Khai báo mã hàng (1) Numeric (nếu size số): numeric gõ chữ thường, dấu (– 1) sau số thể khoảng cách size trang hình tạo bảng cỡ ta có size 6,7,8,9,10,11,12,13,14 (trong size 10 size chuẩn,size 14 size lớn nhất) Hình 1.6: Khai báo mã hàng (2) Mở phần mềm thiết kế rập  vào FILE  vào NEW khai báo mã hàng đặt tên mã hàng Tiếp theo vào lệnh SHEET  NEW SHEET  vào lệnh F7  click trái chuột vào lệnh Imp.EVT  đưa chỏ chuột hình click trái chọn nơi khai báo tạo bảng size (AONAM)  chọn DISPLAY  TITLE BLOCK  SIZES  vào lệnh SIZES  CORRESPONDENCE kiểm tra hai cột cỡ giống Vào lệnh PARAMETER  LENGTH UNIT  chọn đơn vị đo (cm) sau lưu lại File – save Bài tập 1: - Khai báo mã hàng tên là: CN2020 10 - Đặt tên mã hàng: CN2020 - Tạo cỡ size:30, 32, 34, 36, 38, 40, 42 - Vẽ hình chữ nhật dài 70 x 30 ghi lên hình ngày vẽ, tên người vẽ đặt tên hình TEST HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: + Bước 1: Khai báo đặt tên mã hàng - Nhấn vào biểu tượng V7R1 hình destop xuất hơp thoại: Hình 1.7: Giao diện V7R1 - Vào menu File gõ tên mã hàng cần khai báo: CN2020 ENTER - Vào menu Display chọn: Title block (Ctrl + U) sizes (F10) - Chọn đơn vị đo: Menu Parameters - Length unit – cm (hoặc inches and 16ths) - Chọn chế độ hiển thị: Icon /Text menu Config - Sau chọn đường dẫn: Menu File  Access paths nhấn double chuột  chọn nơi muốn lưu giữ mã hàng  bấm vào phím mũi tên  ok  menu File  save (để lưu lại) + Bước 2: Tạo cỡ size 30, 32, 34, 36, 38, 40, 42 - Dùng phím J (thu nhỏ) Home (phóng to) - Đổi lại cỡ cỡ máy khơng với cỡ cần tạo: nhấn phím F7 chọn Edit (E)  nhấn vào size cần chỉnh sửa đánh tên size 34, 36, 38 11 - Mở menu Sheet  chọn New sheet (N): Lúc hình đủ cột cỡ bảng ghi tên mã hàng, lưu vào File mã hàng lệnh save + Bước 3: Vẽ hình chữ nhật - Vào lệnh F2  chọn lệnh Rectangle (biểu tượng hình chữ nhật)  click trái chuột xuất hiên khung gõ vào ô Width; 70, Height: 30  Enter Ta khung hình - Vào lệnh F4 để bóc tách chi tiết  chọn lệnh Seam  click trái chọn chi tiết hình chữ nhật click P để kết thúc Ta chi tiết hình chữ nhật chiều dài 70 x 30 - Vào F4, chọn Axis (SPECIAL AXIS ‘SPE’), vẽ đường lên chi tiết thành phẩm - Chọn EDIT, bấm chuột trái nên lên đường vừa vẽ viết ghi (tên, ngày vẽ) - Đặt tên chi tiết: Phóng to chi tiết hình phím Home cho bấm chuột vào khung ACD – gõ tên cần đặt TEST1 - Lưu lại vừa làm Hình 1.8: Kết tập Thiết kế mẫu Modaris 2.1 Tạo điểm loại đường: F1 12 2.1.1 Tạo điểm (POINTS): * Cho phép tạo điểm trượt đường viền màđiểm trượt khơng biết giá trị cho trước - Thao tác: Chọn chức SLIDER, bấm chuột vào điểm gốc đường di chuột phía đường,muốn điểm trượt trượt sang đừơng khác có chung điểm gốc với đường cũ ta bấm phím dấu cách (spacesbar) bàn phím,bấm chuột trái chuột phải vị trí xác định để định vị điểm trượt * Cho phép tạo điểm trượt đường viền mà điểm trượt có giá trị cho trước - Thao tác:Chọn chức DEVELOPED, bấm chuột vào điểm gốc đường di chuột phía đường, muốn điểm trượt trượt sang đừơng khác có chung điểm gốc với đường cũ ta bấm phím dấu cách (spacesbar) bàn phím, xuất hộp thoại nhập thông số điểm cần tạo so với điểm gốc, Enter để kết thúc * Cho phép tạo giao điểm hai đường cắt - Thao tác: Bấm ITERSECTION, bấm chuột vào vị trí hai đường cắt tạo điểm giao (điểm giao điểm giao tạm thời điểm đầu điểm cuối đường bị thay đổi vị trí vị trí điểm giao bị trượt, vị trí điểm giao bị phụ thuộc vào đường) * 13 Cho phép tạo điểm (có thể điểm cong), điểm tạo thành phụ thuộc đường - Thao tác: Phóng to đường muốn tạo thêm dấu hình, chọn chức ADD POINT, bấm chuột vào điểm gốc đường xuất hôp thoại dùng phím mũi tên lên xuống để điền giá trị khoảng cách điểm tạo so với điểm gốc vào khung LENGHT (hai khung Dx,Dy bỏ qua), bấm chuột vào vị trí đường mà điểm hình thành Khi muốn tạo điểm cong làm tương tự bấm CURVE PTS trước, sau giữ phím SHIFT làm * Cho phép tạo tạo điểm định vị có hìnhdáng giá trị khoảng cách cho trước Điểm tạo thành không phụ thuộc đường Thường tạo điểm định vị tâm nút, đầu khuyết - Thao tác: Chọn vị trí muốn tạo điểm định vị phóng to hình (chọn loại điểm định vị MENU nằm dấu tam giác có lệnh, NO MARK điểm định vị dạng bản) Chọn chức RELATIVE POINT, bấm chuột vào điểm gốc kéo chuột hướng muốn tạo điểm định vị, ý giá trị âm dương Dx, Dy hộp thoại, dùng mũi tên lên xuống bàn phím để nhập thơng số vào hộp thoại 2.1.2 Tạo Đường (LINE) * Cho phép tạo đường thẳng từ hai điểm cho trước, từ hai điểm điểm cố định điểm - Thao tác:Từ điểm cố định điểm bất kì: Điểm gốc điểm cố định phóng to vị trí hình, chọn chức STRAIGHT bấm chuột vào điểm 14 cố định xuất hôp thoại, dùng mũi tên lên xuống để nhập thông số, sau ENTER để kết thúc tên nên xuống để nhập thơng số, sau ENTER để kết thúc Dx: Độ dài đường thẳng theo trục X Dy: Độ dài đường thẳng theo trục Y Dl: Độ dài đường tự cố định góc xoay Rotation: Góc xoay đường thẳng mặt phẳng toạ độ * Cho phép tạo đường thứ hai song song hay đồng dạng với đường thứ theo phương tịnh tuyến với giá trị khoảng cách cho trước - Thao tác: Chọn chức PARALLEL bấm chuột vào đường gốc muốn tạo đường thứ hai xuất hộp thoại nhập giá trị khoảng cách hai đường bấm ENTER.Gía trị âm dương nhập theo giá trị hôp thoại thay đổi hướng đường muốn tạo * Cho phép tạo đường cong tự qua điểm xác định - Thao tác: Bấm CURVE PTS (làm điểm cong) Chọn chức BEZIER, bấm chuột vào điểm thứ xác định, giữ phím SHIFT bấm chuột vào điểm thứ hai (điểm cong), tương tự cho điểm tiếp theo, kết thúc cách bấm chuột phải vào điểm cuối nhả phím SHIFT 15 2.2 Tạo khung sườn F2: 2.2.1 NOTCHES (Dấu Bấm) Cho phép tạo dấu bấm vị trí bất kì, hình dáng dấu bấm nằm Menu chức STATUS bấm NOTCH TOOLS 2.2.2 ORIENTATION (Định Hướng Mẫu) * ORIENTATION Cho phép điều chỉnh hướng dấu bấm theo ý muốn Thao tác: Chọn chi tiết có dấu bấm muốn đổi hướng, phóng to vị trí dấu bấm hình Chọn chức ORIENTATION, bấm chuột vào dấu bấm cần thay đổi xoay dấu bấm đến hướng muốn sau bấm chuột lần để kết thúc * - X SYM: Lật chi tiết đối xứng qua trục X.Thao tác: Chọn chi tiết, chọn lệnh X SYM - Y SYM: Lật chi tiết đối xứng qua trục Y - Thao tác: Chọn chi tiết, chọn lệnh Y SYM 16 ... chuyên môn nghề bắt buộc chương trình đào tạo nghề Thiết kế thời trang; + Mô đun giảng dạy sau môn ứng dụng tin học đồ họa trang phục - Tính chất: + Mô đun Ứng dụng tin học thiết kế trang phục mang... liệu tham khảo 56 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Ứng dụng tin học thiết kế trang phục Mã mơ đun: MĐ31 I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: + Mơ đun Ứng dụng tin học thiết kế trang phục mô đun đào... thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Thiết kế trang phục phần mềm Lectra trình bày kiến thức phần mềm chuyên dụng thiết kế trang phục giác sơ đồ ngành may công nghiệp Bắt đầu

Ngày đăng: 27/02/2023, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan