HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ PHẦN TỰ LUẬN (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu Ý Hướng dẫn chấm Điểm I 1 Trình bày đặc điểm địa hình bán bình nguyên và đồi trung du ở nước ta 1,00 Là những dạng địa hình chuy[.]
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN ĐỊA LÍ - PHẦN TỰ LUẬN (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câ u I II Ý Hướng dẫn chấm Điểm Trình bày đặc điểm địa hình bán bình nguyên đồi trung du nước ta 1,00 0,25 - Là dạng địa hình chuyển tiếp từ miền núi xuống đồng - Là bậc thềm phù sa cổ nâng lên sau bị chia cắt tác động 0,25 dịng chảy - Bán bình ngun thể rõ Đơng Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ độ 0,25 cao khoảng 100m bề mặt phủ badan độ cao chừng 200m - Dải đồi trung du phần nhiều bậc thềm phù sa cổ bị chia cắt tác động dịng chảy, có dạng đồi thấp bát úp, đỉnh tròn, sườn thoải Phân bố chủ yếu 0,25 rìa Đồng Sơng Hồng, thu hẹp rìa đồng ven biển Miền Trung a) So sánh hai loại gió hoạt động mùa đông (Tháng 11 – tháng 1,25 năm sau) nước ta Hai loại gió hoạt động mùa đơng nước ta GMĐBắc tín phong BBC (Mậu dịch) * Giống nhau: - Là loại gió hoạt động mùa đơng nước ta - Đều có hướng Đơng Bắc 0,50 - Tính chất khơ - Tác động đến khí hậu: Gây mưa nước ta từ T11 – T4 năm sau, gây mưa cho DH Miền Trung vào Thu – Đông (T9-T12) * Khác nhau: 0,75 + Nguồn gốc: GMĐB xuất phát từ (+) Xibia Gió tín phong xuất phát từ (+) cận chí tuyến BBCầu + Phạm vi hoạt động: GMĐB hoạt động chủ yếu từ dãy bạch Mã (160B trở Bắc) Gió tín phong hoạt động từ Đà Nẵng (160B vào Nam) + Tính chất: GMĐB nửa đầu mùa đông lạnh, khô; nửa cuối mùa đông lạnh, ẩm Gió tín phong: Tính chất khơ nóng + Ảnh hưởng: GMĐB tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc, gây mưa phùn đồng ven biển (ĐBBB, BTB) Gió tín phong gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ, tạo nên mùa khô Nam Bộ Tây Ngun b) Tại Gió mùa mùa đơng địa hình nhiều đồi núi khơng xóa 0,25 tính chất nhiệt đới khí hậu cảnh quan nước ta? - Gió mùa mùa đơng hoạt động thời gian ngắn (từ đến tháng) miền Bắc với đợt lạnh không liên tục - Nước ta có nhiều đồi núi chủ yếu đồi núi thấp Chứng minh Việt Nam nước đông dân Tại dân số đông 1,0 mạnh để phát triển kinh tế nước ta? * Chứng minh: 0,5 Năm 2007 : 85,17 triệu người (Thứ 13 giới đứng thứ ĐNam Á (sau Inđônêxia Philippin) Nay: gần 100 triệu người * Tại ? Vì: 0,5 - Nguồn lao động dồi III - Thị trường tiêu thụ rộng lớn Phân tích tác động tích cực trình thị hóa nước ta phát triển kinh tế - xã hội - ĐTH có tác động mạnh đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nước theo xu hướng phát triển (tăng tỉ trọng ngành …)công nghiệp, dịch vụ - Đô thị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội địa phương, vùng nước Năm 2005, khu vực thị đóng góp 70,4% GDP nước, 84% GDP công nghiệp- xây dựng, 87% GDP dịch vụ 80% ngân sách Nhà nước - Các đô thị thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lớn đa dạng, nơi tập trung đơng lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật, có sở vật chất kỹ thuật đại, thu hút vốn đầu tư lớn, tạo động lực cho tăng trưởng phát triển kinh tế - Các thị có khả tạo nhiều việc làm thu nhập cho người lao động * Nhận xét: - Số lao động làm việc nước ta tăng nhanh giai đoạn 2000 – 2014, tăng 15,6 triệu người, bình quân năm tăng 1,114 triệu người - Tỉ lệ thất nghiệp thành thị có xu hướng giảm dần, nhiên chậm, tỉ lệ cao (dẫn chứng) - Thời gian thiếu việc làm nông thôn nước ta giảm nhanh (dẫn chứng) * Giải thích: - Do q trình CNH, HĐH, với chuyển dịch cấu kinh tế, đa dạng hố ngành nghề nơng thơn góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp thành thị thời gian dư thừa lao động nông thôn - Tỉ lệ thất nghiệp thời gian thiếu việc làm cao kinh tế nước ta chậm phát triển nên khả giải việc làm hạn chế Phân bố lao động cịn bất hợp lí dẫn đến tình trạng nơi thừa lao động, nơi thiếu lao động 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5 ... người - Tỉ lệ thất nghiệp thành thị có xu hướng giảm dần, nhiên chậm, tỉ lệ cao (dẫn chứng) - Thời gian thiếu việc làm nông thôn nước ta giảm nhanh (dẫn chứng) * Giải thích: - Do q trình CNH,... chuyển dịch cấu kinh tế nước theo xu hướng phát triển (tăng tỉ trọng ngành …)cơng nghiệp, dịch vụ - Đơ thị có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội địa phương, vùng nước Năm 2005, khu... làm cao kinh tế nước ta chậm phát triển nên khả giải việc làm hạn chế Phân bố lao động bất hợp lí dẫn đến tình trạng nơi thừa lao động, nơi thiếu lao động 1,00 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,5