Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
4,22 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC .7 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Tây Bắc 1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình .7 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Đất đai 1.1.4 Hệ sông suối nguồn nước 1.2 Lịch sử tộc người Thái 1.3 Người Thái Tây Bắc 13 CHƯƠNG 2: TẠO HÌNH VÀ Ý NGHĨA TRANG PHỤC DÂN TỘC THÁI ĐEN VÙNG TÂY BẮC, ĐẶC BIỆT LÀ CHIẾC KHĂN PIÊU 17 2.1 Trang phục truyền thống dân tộc Thái đen vùng Tây Bắc .17 2.1.1 Sự khéo léo kết hợp chi tiết để tạo nên hình ảnh gái Thái riêng 17 2.1.2 Ý nghiã trang phục 23 2.2 Chiếc khăn piêu nét đẹp trang phục dân tộc Thái đen vùng Tây Bắc27 2.2.1 khăn piêu - chất liệu sắc mầu từ thiên nhiên 27 2.2.2 Tạo hình khăn piêu .30 2.2.3 Ý nghĩa khăn piêu 34 CHƯƠNG 3: THIÊN NHIÊN, PHỤ NỮ DÂN TỘC THÁI TRONG HỘI HOẠ VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN TRANG PHỤC DÂN TỘC THÁI ĐEN 41 3.1 Vẻ đẹp người phụ nữ Thái thiên nhiên tái tác phẩm hội hoạ 41 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị trang phục dân tộc Thái đen vùng Tây Bắc 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc giới mang sắc thái văn hóa độc đáo qua trang phục Cùng với ngơn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng thứ hai để dễ nhận biết tộc người tộc người khác dịp tiếp xúc Người Thái 54 tộc người sống lănh thổ Việt Nam Trong tŕnh tồn phát triển, người Thái sáng tạo giá trị văn hóa vơ đặc sắc, góp phần làm cho văn hóa Việt Nam thêm phong phú đa dạng Dân tộc Thái có sắc riêng Từ nhà sàn Thái với cơng trình kiến trúc tài hoa, hồ đồng với thiên nhiên, đất trịi, vạn vật Kiến trúc xây dựng nghệ thật trang trí bát nguồn từ thực tế sống khách quan cách điệu hố đạt tới trình độ thẩm mỹ cao Nhà sàn trang trí nhiều hoa văn hoạ tiết tinh xảo Trên đầu kèo bậu cửa sổ trang trí nhiều hình kỷ hà, hoa văn họa tiết mô cỏ, cây, hoa, lá, chim thú với cặp đối xứng theo nguyên lý âm - dương hài hịa Đặc biệt có chạm đơi thuồng luồng chầu nhau, linh vật chủ sông suối biểu tượng sức mạnh gia đình hạnh phúc Trên địn hai đầu hồi có trang trí hai gỗ đóng chéo hình chữ X, gọi "Khau cút" Tùy theo hồn cảnh gia đình địa vị xã hội mà "khau cút" có cách trang trí riêng từ đơn giản tới phức tạp Trên "khau cút" trang trí nhiều hoa văn, họa tiết hình trăng khuyết, hoa sen, búp guột có hoa đực hoa tượng trưng cho âm dương khát vọng sinh sôi phát triển Cũng nhiều dân tộc khác, trang phục phụ nữ Thái thể rõ sắc văn hoá dân tộc Một trang phục nữ Thái gồm: áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa chái xửa luổng), váy (xỉn), thắt lưng (xải cỏm), khăn (piêu), nón (cúp), xà cạp (pepăn khạ), loại hoa tai, vòng cổ, vịng tay, xà tích Xửa cỏm (áo ngắn bó sát người có hàng cúc bướm) may nhiều loại vải với màu sắc khác Chính hàng khuy bạc hay kim loại làm cho xửa cỏm thành áo đặc trưng nữ phục Thái Theo quan niệm dân gian Thái, hai hàng cúc bạc hai vạt áo xửa cỏm tượng trưng cho kết hợp nam với nữ, tạo nên trường tồn nòi giống Thắt lưng (xài ẻo) làm vải tơ tằm hay sợi bơng màu xanh lam tím sẫm, giữ cho cạp váy quấn chặt lấy eo bụng kết hợp với dây xà tích làm bạc hay kim loại làm tăng vẻ đẹp quyến rũ các cô gái Thái Váy gái Thái màu đen, mặt gấu váy táp vải màu rực rỡ Mỗi bước chân váy thấp thoáng sắc màu, lượn sóng kín đáo mà dun thầm mặn mà Trang phục Thái phản ánh rõ nét đặc điểm cư dân nơng nghiệp trồng trọt, chinh phục, tìm tịi nguyên liệu thiên nhiên để tạo trang phục đáp ứng cho nhu cầu sống Trang phục vượt qua giá trị vật chất túy thể lối sống, quan niệm thẩm mỹ, đạo đức, tư tưởng xã hội, tín ngưỡng Trang phục phát triển cao trình độ thẩm mỹ dân gian, hoa văn tạo hình độc đáo, xử lý màu sắc tinh tế, hài hòa mang đặc trưng tộc người khiến trang phục người Thái nơi đâu đẹp riêng Nó phản ánh mối quan hệ hài hòa người thiên nhiên, đồng bào Thái nơi đưa vào trang phục hoa văn giới động, thực vật phong phú Ngoài sức hấp dẫn trang phục, khăn piêu phụ nữ Thái mang nét riêng thật hấp dẫn, độc đáo: "Em xe sợi thành vóc hoa dâu Emdệt cửi thành gấm vân chéo Em dệt tơ thành đóa hoa vàng Người các phường muốn khóc Đều ước ao em thêu khăn" (Dân ca Thái) Nếu trừ phận phụ nữ Thái trắng đội nón tát đa số phụ nữ Thái Mường Thanh (Lai Châu), Mường La (Sơn La), Mường Lò (Lào Cai), đội khăn vải, khăn vải dùng để đội đầu người Thái gọi piêu Piêu có nhiều loại khác nhau, có loại thêu hoa văn màu sặc sỡ, có loại vải bơng nhuộm chàm, tùy vùng, địa phương mà piêu có sắc thái riêng Piêu có tác dụng che đầu nắng gió, làm ấm đầu mùa đơng giá lạnh Piêu cịn vật trang sức quan trọng cô gái Thái sinh hoạt ngày, lúc chơi hay dự lễ hội Đồng bào Thái làm piêu từ loại vải bơng tự dệt… Lấy thiên nhiên làm hình mẫu,khăn piêu nói riêng thổ cẩm người Thái Tây Bắc nói chung khơng khác cảnh thiên nhiên thu nhỏ Đó hình thoi trám chạy viền, hoa ban cách điệu, suối với thác ghềnh tung bọt trắng xóa chùm hoa bng dài xà tích, đơn, kép, búp cây, dây leo, guột… Ngay hoa, giới động vật thu nhỏ, cách điệu có hoa đực, hoa cái, trống, mái Âm dương hài hịa, ước mong sinh sơi phát triển, khát khao chung sống thuận hịa theo qui luật mn đời thể vô tinh tế phải trải qua hàng vạn năm tiến hóa có Cửa sổ nhà sàn Thái đẹp, khung tranh Từ nhà nhìn phong cảnh njúi non, sông suối, cối, rừng đồi Mỗi khuôn cửa tranh Trong luận văn muốn viết vẻ đẹp tạo hinh ý nghĩa khăn piêu đời sống vẻ đẹp y phục Thái tác phẩm hội hoạ Tình hình nghiên cứu đề tài Có nhiều nhà nghiên cứu, nghiên cứu sinh làm luận văn viết y phục Thái, họ thiên vẻ đẹp y phục mà chưa gắn kết đặc điểm y phục với vẻ đẹp người phụ nữ Thái Vẻ đẹp phụ nữ chưa gắn với môi trường xung quanh nhà sàn, sông suối, ruộng nương Đặc biệt chưa nghiên cứu sâu vẻ đẹp khăn piêu phụ nữ Thái tác phẩm Tôi vào vẻ đẹp kết hợp phong phú Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn nêu vẻ đẹp phụ nữ Thái với khăn piêu mang rõ sắc thái dân tộc Nhiệm vụ luận văn gắn hình ảnh người phụ nữ Thái với khăn piêu, với nhà sàn phong cảnh miền núi Trọng tâm phụ nữ Thái ln có khăn piêu-chiếc khăn piêu tiêu biểu cho dân tộc, gắn với xã hội, gắn với sản xuất, gắn với tình yêu gắn với vất vả phần đấu tiến lên dân tộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng người phụ nữ Thái với khăn piêu, đặc điểm sắc thái riêng biệt dân tộc Thái Phạm vi người phụ nữ Thái gắn với thiên nhiên miền núi, gắn với hoạt động sản xuất với hoạt động gia đình xã hội như: lao động, chơi, gánh nước, lẽ hội,… Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu qua văn hoá học, nghệ thuật học, kết hợp liên nghành, qua tác phẩm, đọc luận văn tạp trí nghiên cứu có gắn với người Thái 6 Đóng góp luận văn Sau hoàn thành luận văn làm sáng đẹp giá trị thẩm mỹ khăn piêu đồng hành phụ nữ Thái sinh hoạt Vẻ đẹp người phụ nữ Thái - khuân mặt có khăn piêu làm tôn lên vẻ đẹp dịu dàng đậm chất núi rừng Vẻ đẹp người phụ nữ Thái gắn với môi trường dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài lý chọn đề tài kết luận, luận văn chia làm ba chương Chương Khái quát dân tộc Thái Tây Bắc Chương Tạo hình ý nghĩa trang phục dân tộc Thái, đặc biệt khăn piêu Chương Vẻ đẹp phụ nữ Thái tác phẩm hội hoạ vấn đề bảo tồn trang phục dân tộc Thái đen CHƯƠNG KHÁI QUÁT DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Tây Bắc 1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình Nằm phía tây _ bắc lãnh thổ Việt Nam,Tây Bắc có diện tích khoảng 36.000 km2, chiếm 1/4 diện tích niền Bắc với 700km đường biên giới Phía Bắc giáp Trung Quốc Phía Tây giáp CHĐCN Lào Phía Nam giáp Thanh Hố, Hà Tây cũ Gianh giới phía đơng Tây Bắc với Đơng Bắc vùng trung du Bắc Bộ sông hồng vá dãy Hồng Liên Sơn Địa hình, Tây Bắc phức hợp bồn địa lớn, nhỏ nằm xen kẹp cácdãy núi bao bọc xung quanh Phía đơng dãy Hoàng Liên Sơn, giáp biên giới CHĐCN Lào dãy núi sơng Mã, phía Bắc dãy núi Pu La San, phía Nam dải núi đá vơi hình cánh cung chạy từ biên giới Việt - Lào tới tận Suối Rút (Hồ Bình) lượn lên đến tận Bắc Yên (Sơn La) Xen dãy núi lớn bồn địa, cánh đồng Mường Than (Than Uyên, Lai Châu), Mường Lò (Nghĩa Lộ), Mường Tấc (Phù Yên, Bắc Yên), Mường Muổi (Thuận Châu), Mường Vạt ( Yên Châu), Mường Sang (Mộc Châu) thuộc tỉnh Sơn La, Mường Âng, Mường Then (Điện Biên), Mường Lay(Lai Châu), Mường Bi, Mường Vang, Mường Thàng, Mường Đơng thuộc tỉnh Hồ Bình… Ngoài bồn địa lớn, nằm xen núi đồi Tây Bắc cịn có hàng trăm cánh đồng thuộc loại nhỏ trung bình khác Tất cánh đồng bồn địa vùng tụ cự, lập làng, khai phá đầt đai thành ruộng nước sinh sống nghề trồng lúa nước dân tộc nói ngơn ngữ Tầy - Thái, Việt - Mường, Hoa -Hán Trên sườn dãy núi cao nơi sinh tụ, lập làng, khai phá đất dốc thành nương rẫy canh tác lương thực nương rẫy cư dân nói ngơn ngữ Mơn - Khơme ( Máng, Kháng, Xinh Mun, Khơ Mú), người Dao cộng đồng người dân tộc La Ha Và đỉnh núi nơi sinh tụ cư dân thuộc dân tộc Hmông - Dao, Tạng Miến… Điều ngày diện nhiều nơi Tây Bắc 1.1.2 Khí hậu So với vùng khác Việt Nam, Tây Bắc xứ sở tượng tự nhiên tương đối cực đoan Khí hậu vùng ấm Đơng Bắc nhờ có dãy Hồng Liên Sơn chặn bớt gió lạnh thổi từ đơng - bắc xuống vào mùa đông Tuy mùa đông Tây Bắc tương đối khắc nhiệt, vùng có độ cao 1000m Nhìn chung Tây Bắc thuộc vùng nhiệt đới ẩm với chế độ mưa theo mùa Mùa mưa thường kéo dài từ tháng tư đến tháng mười dương lịch Mưa nhiều vào tháng sáu, tháng bẩy âm lịch với tổng lượng mưa trung bình vào khoảng 1.500 - 2.300 mm Nhiệt độ trung bình vào mùa mưa thường mức 25 - 35 độ C Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng tư năm sau (dương lich) khí hậu màu thường khô, hanh kèm theo lạnh buốt, lượng mưa đạt mm 20 mm Vào đột rét nhất, có nơi nhiệt độ trung bình xuống tới độ C Kèm theo lạnh sương mù dầy đặc, gió bấc sương muối Khí hậu ảnh hưởng lớn đến đời sống tập quán cư dân Tây Bắc đặc biệt nông lịch sản xuất Mùa mưa mùa canh tác năm, mùa khô mùa nông nhàn, khoảng thời gian dành cho cưới xin, làm nhà mới, tổ chức lễ hội thăm hỏi lẫn nhau…Đặc điểm tự nhiên in đậm tập quán sinh hoạt: ăn, mặc, ở, lễ tết, hội hè,…của họ 1.1.3 Đất đai Đất đai Tây Bắc chia làm loại chính: Đất nguyên sinh đất phù xa chua Đất nguyên sinh vùng thấp, có độ ẩm lớn chứa nhiều mùn thực vật, có mầu xám mầu vàng Đất phù sa chua thường lưu vực sông , suối lớn Các loại đất thường thích hợp với canh tác lương thực hoa mầu Với kinh nghiệm hàng ngàn năm mình, cư dân dân tộc Tây Bắc chia đất đai thành loại đất sau: đất cát, sỏi: canh tác loại ngô, đậu; Đất bãi vùng cao nguyên trồng lạc, vừng, Đất khe núi trồng ngô, đậu Đất mùn: khai phá thành chân ruộng nước để canh tác lúa nếp, khai phá thành bãi, vườn để trồng rau xanh ăn Đất bùn khai phá thành ruộng để canh tác loại lúa nước 1.1.4 Hệ sông suối nguồn nước Có thể nói, khơng nơi Việt Nan có hệ thống sơng suối dầy đặc Tây Bắc Sông suối Tây Bắc không dầy đặc mà khúc khuỷu nhiều thác ghềnh Đây nguồn lượng sức nước vô tận sở quan trọng hàng đầu để xây dựng nhà máy thuỷ điện với công suốt phát điện cực lớn Sơng suối Tây Bắc giữ vai trị quan trọng vận chuyển, lại nhiều tộc người vùng Việc dùng thuyền độc mộc, dùng mảng, dùng bè đ lại, vận chuyển trở thành hình tượng văn hố nhiều tộc người vùng Không sông suối góp phần khơng nhỏ vào việc cung cấp thực phẩm nuôi sống người Tây Bắc 1.2 Lịch sử tộc người Thái Trong đại gia đình dân tộc Việt Nam, từ trước đến cộng đồng tộc người Thái tự gọi Cơn Tay Phú Tay có nghĩa người (trong Cơn Phú người, Tay nghĩa Thái), giống người Tày vùng Đơng Bắc cung tự gọi Cần Tày (người Tày) Người Thái có hai nghành Thái: Thái đen (Tay Đăm) Thái Trắng (Tày Đón), bao gồm sáu nhóm địa phương Cịn có phận khác gồm nhiều nhóm địa phương phức tạp cư chủ yếu Mộc Châu (Sơn la), Mai Châu (Hồ Bình) va huyện miền núi thuộc hai tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An 10 Ở Việt Nam, người Thái có số dân đơng thứ ba sau Kinh Tày Theo số liệu điều tra năm 1999, dân số người Thái có1.328.725 người, sống tập trung vùng Tây Bắc thuộc tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Lào Cai, Hồ Bình, n Bái, niềm tây Thanh Hoá, Nghệ An Từ sau năm 1954, họ sống rải rác số huyện thuộc tỉnh vùng Tây Nguyên Trải qua hàng ngàn năm sinh sống địa bàn lãnh thổ Việt Nam, dân tộc Thái dân tộc anh em khác, tham gia dựng nước giữ nước Đây q trình hình thành tộc người để phát triển đến ngày Hiện nay, chưa có cách khác để tìm cuội nguồn văn hố lịch sử tộc người Thái, việc rút đúc kết hiểu biết đời sống tâm linh họ Từ đó, đưa kết luận nguồn gốc lịch sử tộc người Người Thái Việt Nam khơng theo ngơn ngữ thống giới mà theo tục có nghi thức thờ Nước (nặm) Đất gọi Cạn (bốc) Nước có biểu tượng thần rồng (tơ lng) mang tên chủ nước (chảu nặm), dất có biểu tượng thần loài Chim núi mang tên chủ đất (chảu đin) Hai biểu tượng thần Rồng, Chim mMẹ, Cha Mường va tục thờ năm toàn nghi lễ cúng mường (xên mương) Theo truyền thống, Thái Đen va Thái Trắng có tục thờ Mẹ - Cha gắn với biểu tượng thần linh Rồng - nước Chim -cạn Mường tục thờ nằm toàn nghi lễ cúng mường (xên mương) Theo truyền thống, Thái Đen Thái Trắng có tục thờ Mẹ - Cha gắn với biểu tượng thần linh Rồng - nước Chim - cạn cúng mường chéo ngược sau: Mường Thái Đen thờ: Mẹ -Rồng - Nước > < Cha - Chim - Cạn Mường Thái Trắng thờ: Mẹ - Chim - Cạn > < Cha - Rồng - Nước ... Người Thái Tây Bắc Là dân tộc có dân số đơng miền Tây Bắc Người Thái Tây Bắc phận tiêu biểu người Thái Mặc dù có đặc trưng bản, người Thái Tây Bắcvẫn chia hai nghành: Thái Trắng Thái Đen Thái Trắng... nữ Thái tác phẩm hội hoạ vấn đề bảo tồn trang phục dân tộc Thái đen 7 CHƯƠNG KHÁI QUÁT DÂN TỘC THÁI Ở TÂY BẮC 1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng Tây Bắc 1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình Nằm phía tây _ bắc. .. nữ Thái gắn với môi trường dân tộc Kết cấu luận văn Ngoài lý chọn đề tài kết luận, luận văn chia làm ba chương Chương Khái quát dân tộc Thái Tây Bắc Chương Tạo hình ý nghĩa trang phục dân tộc Thái,