Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả LÊ QUỐC CHUNG Lê Quốc Chung – Lớp QTKD i Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học chương trình cao học quản trị kinh doanh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội thời gian nghiên cứu, hồn thiện luận văn ngày hơm kết trình học tập với say mê dày công nghiên cứu thân Nhưng để tơi có kết nhờ giảng dạy, bảo nhiệt tình thầy, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ủng hộ đồng nghiệp, bạn bè gia đình Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu,Viện Đào sau Đại học, giảng vên Viện kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi khóa học q trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Long người tận tình hướng dẫn tơi q trình hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo bạn đồng nghiệp Công ty Cổ phần hudland nơi cơng tác để hồn thành tốt luận văn Và thời gian học tập thời gian làm luận văn, nhận cộng tác chân thành học viên học xin gửi lời cám ơn tới họ cộng tác giúp đỡ thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả LÊ QUỐC CHUNG Lê Quốc Chung – Lớp QTKD ii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU .ix 1.1 Một số khái niệm tài phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp .1 1.1.2 Nhiệm vụ, vai trò, chức tài doanh nghiệp 1.1.3 Phân tích tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Khái niệm, mục tiêu vai trị phân tích tài doanh nghiệp 1.1.3.2 Ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp .7 1.2 Nguồn tài liệu phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Bảng cân đối kế toán .9 1.2.2 Báo cáo kết kinh doanh 10 1.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 12 1.2.4 Các nguồn tài liệu phân tích khác 12 1.3 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 13 1.3.1 Phân tích khát qt tình hình tài doanh nghiệp thơng qua báo cáo tài (BCTC) 13 1.3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 13 1.3.1.2 Phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh .15 1.3.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 17 1.3.2 Phân tích số tài doanh nghiệp 18 1.3.2.1 Phân tích số phản ánh khả sinh lợi 18 1.3.2.2 Phân tích số phản ánh hiệu sử dụng tài sản 19 1.3.2.3 Phân tích số phản ánh khả toán 22 1.3.2.4 Phân tích số phản ánh khả quản lý nợ 24 1.3.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài (sử dụng đẳng thức Dupont) 25 1.4 Phương pháp phân tích Tài doanh nghiệp .29 1.5 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh .32 1.6 Một số hướng tác động nhằm nâng cao hiệu tài doanh nghiệp 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG .37 Lê Quốc Chung – Lớp QTKD iii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN HUDLAND 38 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần HUDLAND .38 2.1.1 Quá trình hình Công ty Cổ phần HUDLAND 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức HUDLAND 40 2.1.3 Kết sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần HUDLAND năm gần 47 2.2 Phân tích tình hình tài Cơng ty cổ phần HUDLAND .50 2.2.1 Phân tích tài qua báo cáo tài 50 2.2.1.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn .50 2.2.1.2 Phân tích báo cáo kết sản xuất kinh doanh 64 2.2.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 69 2.2.2 Phân tích số tài .72 2.2.2.1 Phân tích số khả sinh lợi 72 2.2.2.2 Phân tích số phản ánh hiệu sử dụng tài sản 77 2.2.2.3 Phân tích số phản ánh khả toán 83 2.2.2.4 Phân tích số phản ánh khả quản lý nợ 86 2.2.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính(sử dụng đẳng thức Dupont) 88 2.3 Đánh giá tổng hợp tình tình tài Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản HUDLAND từ năm 2010 đến năm 2012 97 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN HUDLAND 104 3.1 Định hướng hoạt động Công ty thời gian tới 104 3.1.1 Những thuận lợi khó khăn Công ty 104 3.1.2 Định hướng phát triển .106 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản HUDLAND 108 3.2.1 Giảm chi phí để tăng khả sinh lời doanh nghiệp 108 3.2.2 Tăng cường công tác thị trường nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm tăng doanh thu cho Công ty .113 3.2.3 Duy trì hoạt động Doanh nghiệp điều kiện thị trường Bất động sản đóng băng .117 3.2.4 Huy động vốn để nâng cao tính tự chủ tài doanh nghiệp 126 3.2.5 Một số kiến nghị 129 KẾT LUẬN .132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC 135 Lê Quốc Chung – Lớp QTKD iv Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt XDCB Xây dựng CP Cổ phần DN Doanh nghiệp BCTC Báo cáo tài HĐKD Hoạt động kinh doanh DT Doanh thu DTT Doanh thu CĐKT Cân đối kế toán KQSXKD Kết sản xuất kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ HĐTC Hoạt động tài TSCĐHH Tài sản cố định hữu hình TSCĐVH Tài sản cố định vơ hình VQHTK Vịng quay hàng tồn kho Nk Số ngày vòng quay hàng tồn kho VQTTS Vòng quay tổng tài sản VNĐ Việt Nam đồng TTS Tổng tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn NNH Nợ ngắn hạn NDH Nợ dài hạn NNHK Nợ ngắn hạn khác NDHK Nợ dài hạn khác VLĐR Vốn lưu động ròng Lê Quốc Chung – Lớp QTKD v Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội VCSH Vốn chủ sở hữu TC-KT Tài kế tốn EM Hệ số nợ BH Bán hàng CCDV Cung cấp dịch vụ HTK Hàng tồn kho KPT Khoản phải thu TN Thu nợ TSNHBQ Tài sản ngắn hạn bình quân TSDHBQ Tài sản dài hạn bình qn TTHH Thanh tốn hành TTN Thanh tốn nhanh TTSBQ Tổng tài sản bình quân VCSHBQ Vốn chủ sở hữu bình quân Ni Lãi ròng ebit Lợi nhuận trước thuế lãi vay TTNDNHH Thuế thu nhập doanh nghiệp hành TNDN Thu nhập doanh nghiệp LNST Lợi nhuận sau thuế ros Tỷ suất lợi nhuận doanh thu ROA Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản roe Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Lê Quốc Chung – Lớp QTKD vi Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH Danh mục bảng Bảng 2.1 Kết sản xuất kinh doanh từ năm 2010 – năm 2012 48 Bảng 2.2: Sự biến động tài sản nguồn vốn doanh nghiệp từ năm 2010 đến năm 2012 51 Bảng 2.3: Phân tích cấu biến động cấu tài sản từ năm 2010 đến 2012 52 Bảng 2.4: Phân tích biến động nguồn vốn từ năm 2010 đến năm 2012 59 Bảng 2.5: Phân tích biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận từ năm 2010 đến 2012 66 Bảng 2.6: Phân tích tình hình tài qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ năm 2010- 2012 70 Bảng 2.7: Lợi nhuận biên ROS từ năm 2010 đến năm 2012 73 Bảng 2.8 Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) từ năm 2010 - năm 2012 74 Bảng 2.9: Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) từ năm 2010 - năm 2012 76 Bảng 2.10: Vòng quay hàng tồn kho từ năm 2010 đến năm 2012 78 Bảng 2.11 : Kỳ thu nợ bán chịu từ năm 2010 đến năm 2012 79 Bảng 2.12: Vòng quay TSDH từ năm 2010 đến năm 2012 80 Bảng 2.13: Vòng quay TSNH từ năm 2010 đến năm 2012 81 Bảng 2.14: Vòng quay tổng tài sản từ năm 2010 đến năm 2012 82 Bảng 2.15: Phân tích số toán hành năm 2010 đến 2012 83 Bảng 2.16: Phân tích số toán nhanh từ năm 2010 đến 2012 84 Bảng 2.17: Phân tích số tốn tức thời từ năm 2010 đến 2012 85 Bảng 2.18: Phân tích số nợ từ năm 2010 đến 2012 86 Bảng 2.19: Phân tích khả tốn lãi vay từ năm 2010 đến năm 2012 87 Bảng 2.20: Phân tích tiêu theo đẳng thức Dupont từ năm 2010 đến 2012 88 Bảng 2.21 : Bảng tổng hợp số tiêu tài từ năm 2010 đến 2012 98 Bảng 3.1 Bảng tiêu KQQSXKD từ năm 2010 năm 2012 109 Bảng 3.2 Bảng tiêu sau thực giải pháp 112 Lê Quốc Chung – Lớp QTKD vii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.3: Bảng so sánh hiệu áp dụng 113 Bảng 3.4 Bảng tiêu hiệu tài doanh thu tăng 5% năm 2012 năm 2013 116 Bảng 3.5: Bảng so sánh hiệu áp dụng 117 Bảng 3.6 Các tiêu Dự án 120 Bảng 3.7: Nguồn vốn cấu vốn đầu tư: 120 Bảng 3.8: Kế hoạch vốn dự án 121 Bảng 3.9: Hiệu dự án 124 Danh mục sơ đồ, hình Sơ đồ 1.1 Dupont 28 Sơ đồ 2.2: Dupont 96 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy Cơng ty Cổ phần HUDLAND 41 Hình 2.2: Tổng hợp so sánh tỷ trọng cấu tài sản, nguồn vốn 50 Lê Quốc Chung – Lớp QTKD viii Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế giới ngày có nhiều đối thủ nước ngồi có tiềm lực vượt trội cơng nghệ, tài trình độ quản lý cạnh tranh với doanh nghiệp Việt Nam.Vì tính chất cạnh tranh khốc liệt địi hỏi hudland phải lựa chọn cho bước thích hợp Muốn tồn phát triển bối cảnh cạnh tranh, nhân tố quan trọng doanh nghiệp cần phải đánh giá xác thực trạng tình hình tài tiềm doanh nghiệp để đưa định Bên cạnh doanh nghiệp có nhận quan tâm nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp hay không chịu ảnh hưởng nhiều từ cơng tác phân tích tài doanh nghiệp Muốn yêu cầu quan trọng doanh nghiệp phải có giải pháp vê công nghệ, quản lý để nâng cao hiệu kinh doanh, đa ngành nghề, nâng cao hiệu hoạt động tài để từ có giải pháp tối ưu nhằm nâng cao lực tài đóng vai trị quan trọng phát triển Cơng ty đáp ứng yêu cầu môi trường cạnh tranh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương Mại giới wto Đây thách thức không nhỏ Công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland nói riêng mà cịn doanh nghiệp Việt Nam nói chung Các doanh nghiệp phải tự xây dựng kế hoạch trì phát triển doanh nghiệp cách bền vững Để thực nhiệm vụ trên, doanh nghiệp phải đánh giá thực trạng tình hình tài doanh nghiệp tình hình tài có quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng mang tính định tồn doanh nghiệp kinh tế thị trường phát triển Trên sở đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, nhà quản lý tài doanh nghiệp xác định trọng điểm cơng tác quản lý tài để từ đưa giải pháp tài hợp lý nhằm nâng cao lực tài hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Lê Quốc Chung – Lớp QTKD ix Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phân tích tài doanh nghiệp trở thành yêu cầu tất yếu kinh tế thị trường, có nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp lợi ích liên quan đến họ nhà quản lý doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quản lý theo chức nhà nước, nhà cho vay, cổ đông thời người muốn trở thành cổ đông doanh nghiệp, người lao động làm cơng ăn lương doanh nghiệp… Với mục đích nghiên cứu tìm hiểu ứng dụng lý luận thực tiễn cơng tác phân tích tài đánh giá tình hình tài doanh nghiệp, tơi chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland Mục đích nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland trình hội nhập kinh tế giới Nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận tài doanh nghiệp Xem xét, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp.Tìm hiểu vận dụng sở lý luận phân tích đánh giá thực trạng tình hình tài Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland năm gần đây, điểm mạnh, điểm yếu thuận lợi, khó khăn mà Cơng ty gặp phải q trình phân tích tài nhằm tìm ngun nhân làm cho việc phân tích Cơng ty chưa hiệu Đề xuất số giải pháp để nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland Phạm vi nghiên cứu Trên sở lý thuyết tài phân tích tài doanh nghiệp, luận văn vào nghiên cứu phân tích báo cáo tài Cơng ty; phân tích hệ số an tồn; phân tích hiệu tài chính; phân tích địn bảy tài Cơng ty Phân tích đánh giá tiêu tình hình tài doanh nghiệp thơng qua số liệu, tài liệu báo cáo tài ba năm từ năm 2010 đến năm 2012 Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland Từ đề xuất giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland Lê Quốc Chung – Lớp QTKD x Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vùng cho du khách, đóng góp phần cho công xây dựng phát triển kinh tế vùng, tạo công ăn việc làm cho người lao động - Để xây dựng Khu công viên thể thao kiểu hoàn chỉnh, đồng bộ, đề nghị Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất động sản HUDLAND xem xét phê duyệt chủ trương thực đầu tư dự án “Đầu tư xây dựng khai thác khu công viên thể thao CV02 Việt Hưng – quận Long Biên – Hà Nội” để tăng cường lực thực dự án Cơng ty, tăng doanh thu, có lợi nhuận đóng góp nghĩa vụ ngân sách Nhà nước 3.2.4 Huy động vốn để nâng cao tính tự chủ tài doanh nghiệp - Cơ sở giải pháp: - Trong bối cảnh kinh tế năm gần đây, doanh nghiệp nước phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn nan giải BĐS lĩnh vực đầu tư đòi hỏi phải có nguồn vốn trung, dài hạn vững mạnh, kế hoạch tài ổn định Cần phải Xây dựng cấu tài lành mạnh phù hợp yếu tố quan trọng để giảm rủi ro tài cho Cơng ty đảm bảo đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Khó khăn lĩnh vực ngân hàng nợ xấu làm tắt nghẽn dòng vốn cho kinh tế,doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, kênh huy động vốn từ chứng khoán bất động sản bị thu hẹp hàng loạt doanh nghiệp thiếu vốn để trì hoạt động không giải vấn đề đầu gánh nặng tăng chi phí ngày tăng Có thể nói giai đoạn khó khăn kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng - Điểm yếu lớn có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vấn đề vốn Nền kinh tế doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào vốn vay từ hệ thống tín dụng ngân hàng Trong cấu nguồn vốn hệ thống ngân hàng nhiều rủi ro, chủ yếu sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn, vốn huy động từ khách hàng dự án bất động sản, thiếu hụt nguồn vốn Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 126 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trung dài hạn ổn định cho kinh tế Mặt khác yếu tố khan nguồn vốn phí sử dụng vốn nước mức cao so với nước khu vực giới - Hơn nữa, bối cảnh Chính phủ ưu tiên kiềm chế lạm phát để ổn định vĩ mơ sách tiền tệ chưa nới lỏng ngắn hạn, cộng với việc hệ thống ngân hàng đối mặt với nhiều khó khăn thắt chặt vốn tín dụng hơn, thị trường chứng khoán bất động sản trì trệ kéo dài dẫn đến thực tế doanh nghiệp ngày khó khăn việc tìm nguồn vốn thời gian tới - Mục tiêu giải pháp: Để tránh phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn dài hạn ổn định cho doanh nghiệp - Nội dung giải pháp: - Đa dạng hóa kênh huy động vốn thơng qua hình thức: mở rộng quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết với cơng ty ngồi nước; quỹ đầu tư nước ngồi nước, tìm kiếm đối tác chiến lược… Đối với doanh nghiệp BĐS cần thực dự án đòi hỏi nguồn vốn lớn liên kết nhiều cơng ty lại nhằm củng cố sức mạnh tài tận dụng mạnh lẫn để phát triển dự án - Huy động vốn thông qua việc phát hành công cụ tài chính: cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp ngồi nước - Tăng cường quản lý sử dụng vốn có hiệu hơn, để tránh lãng phí tiết kiệm chi phí sử dụng vốn cho doanh nghiệp - Cơ cấu lại sản phẩm đầu cho phù hợp với tình hình mới, cần nghiên cứu đánh giá lại nhu cầu thị hiếu thị trường giai đoạn khủng hoảng từ đưa chiến lược phát triển dòng sản phẩm cho phù hợp với thời gian tới giúp doanh nghiệp tiêu thụ hàng nhanh xoay vòng vốn - Việc tạo dựng uy tín mối quan hệ tín dụng tốt với ngân hàng cần trọng Vì hưởng sách ưu đãi hạn mức, lãi Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 127 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội suất đặc biệt thời kỳ khó khăn nay, ngân hàng ưu tiên lựa chọn doanh nghiệp tốt uy tín để cấp tín dụng - Giảm tỷ trọng nợ ngắn hạn thay nợ dài hạn: Qua báo cáo tài Cơng ty khoản nợ hồn tồn nợ ngắn hạn chứng tỏ uy tín Cơng ty thị trường lớn nhiên nợ ngắn hạn chiếm 57,3% năm 2012 Điều làm tăng chi phí nợ vay mà cịn tạo áp lực lớn lên khả tốn Cơng ty Vì Cơng ty nên chủ động giảm khoản nợ ngắn hạn thay vào khoản nợ dài hạn Do doanh nghiệp kinh doanh bất động sản nên nguồn vốn Công ty cần sử dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu vốn lưu động nên việc vay dài hạn khó đáp ứng ngân hàng khơng cho phép vay dài hạn vốn lưu động Tuy nhiên Cơng ty vay vốn dài hạn từ số nguồn sau: + Huy động vốn từ cán công nhân viên: Là Công ty lớn, Cơng ty Hudland có số lượng cán 47 người chưa kể số lượng không nhỏ lao động làm hợp đồng, năm hoạt động có hiệu nên đội ngũ cán công nhân viên Cơng ty người gắn bó với Công ty thời gian dài thu nhập cua họ cao so với mức chung, đồng thời họ có lượng tài sản tích lũy tương đối lớn, để tạo sức hấp dẫn, lãi suất khoản vay công ty trả thường cao với lãi suất ngân hàng từ 10-12%/ năm Đây giải pháp tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng, huy động vốn từ cán công nhân viên thuận lợi đồng thời biện pháp phát huy nguồn vốn nội lực, giảm thiểu rủi ro tăng sức mạnh tài cho Cơng ty góp phần tăng thu nhập cho cán cơng nhân viên chức Cơng ty Nhìn chung nguồn dài hạn có triển vọng Cơng ty nên xem xét cách thức huy động lượng vốn thời gian tới + Sử dụng nguồn vốn có cách có hiệu quả: Bên cạnh huy động nguồn vốn dài hạn Công ty cần sử dụng nguồn vốn có cách tiết kiệm hiệu quan trọng sử dụng vốn lưu động cách tiết kiệm triệt để điều giúp cho Công ty làm giảm khoản nợ ngắn hạn, Công ty giảm áp lực vay vốn qua giảm khoản nợ đặc biệt nợ ngắn hạn Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 128 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2.5 Một số kiến nghị Phấn đấu tăng trưởng quy mô, lợi nhuận, đảm bảo đời sống vật chất đầy đủ cho đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật làm việc Công ty 3.2.5.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước: - Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm giá bán nhà ở: Đối với bất động sản xây dựng xong: + Tổ chức tín dụng tiếp tục phân loại nợ, cấu lại nợ khoản tín dụng bất động sản: gia hạn nợ; điều chỉnh kỳ hạn nợ… nhằm giảm áp lực trả nợ cho doanh nghiệp + Xem xét điều chỉnh giảm lãi suất cho vay khoản tín dụng bất động sản có lãi suất vay cao trước 15%/năm - Đối với bất động sản xây dựng: Ngân hàng Nhà nước có sách tín dụng nhằm cho vay với lãi suất ưu đãi ½ lãi suất thương mại dự án nhà thu nhập thấp, nhà phân khúc bình dân Được cấu lại khoản nợ, điều chỉnh giảm lãi suất cho vay khoản tín dụng bất động sản có lãi suất vay cao trước 15%/năm; xem xét, tiếp tục cho vay để doanh nghiệp hoàn thành dự án, hồn thành sản phẩm, trì bước hồi phục sản xuất 3.2.5.2 Kiến nghị Bộ Tài chính: (i) Cho giãn tiến độ nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị số 13 /NQ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường; áp dụng cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản không phân biệt quy mô tiếp tục thực đến 31 tháng 12 năm 2013 (ii) Tiền sử dụng đất: Trước mắt, doanh nghiệp thỏa thuận bồi thường chưa đóng tiền sử dụng đất nợ tiền sử dụng đất, kiến nghị Bộ Tài có hướng dẫn cụ thể việc khấu trừ chi phí hợp lý doanh nghiệp để tránh tình trạng phải nộp tiền sử dụng đất “gần lần” nêu Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 129 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Về lâu dài, đề nghị nghiên cứu bỏ hẳn khái niệm “tiền sử dụng đất” mà thay sắc thuế với thuế suất định, đề xuất khoảng 10% 15% bảng giá đất Như vậy, vừa minh bạch, vừa dễ tính tốn loại trừ chế xin-cho (iii) Về thuế: Để tạo khoản, kích thích thị trường bất động sản, chuyển phần nhà thương mại sang nhà xã hội đáp ứng nhu cầu nhà cho người có thu nhập thấp, đề nghị miễn 100% thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp cho hoạt động đầu tư kinh doanh nhà xã hội, đầu tư xây dựng nhà xã hội, chuyển nhà thương mại thành nhà xã hội (iv) Sớm hình thành tổ chức tín dụng phi ngân hàng để phát triển cơng cụ tài cho thị trường bất động sản phát triển công cụ thị trường (như chứng khốn hóa bất động sản) Theo hướng thành lập định chế riêng cho vay bất động sản Trong nguồn vốn từ ngân sách, trái phiếu phủ, vốn góp tổ chức tài khác… để phát triển thị trường bất động sản bền vững trung dài hạn 3.2.5.3 Kiến nghị Bộ Xây dựng: (i) Về điều tiết quỹ đất nhà xã hội: Theo quy định nay, dự án có quy mô sử dụng đất từ 10 trở lên, chủ đầu tư phải dành 20% quỹ đất đầu tư hạ tầng kỹ thuật để xây dựng nhà xã hội Điều tạo bất hợp lý: doanh nghiệp tránh né cách thực dự án 10 ha, có số khu quy hoạch nhà cao cấp, chủ đầu tư đề nghị hoán đổi quỹ đất khác để đầu tư xây dựng nhà xã hội Do kiến nghị việc điều tiết để tạo quỹ nhà xã hội thực nhiều hình thức như: chủ đầu tư dành quỹ đất dự án; hoán đổi diện tích đất tương ứng dự án khác; đóng góp nghĩa vụ tài chính, hộ… để tạo chế linh hoạt, thuận lợi chủ đầu tư thực nghĩa vụ (ii) Về giao dịch nhà ở: Theo quy định nay, hộ có biên bàn giao chưa có chủ quyền khơng phép giao dịch, chuyển nhượng Để tạo tính khoản cho thị trường, đề nghị Bộ Xây dựng sửa đổi theo hướng cho phép hộ giao dịch, chuyển nhượng Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 130 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (iv) Kiến nghị Chính phủ sửa đổi Nghị định số 153/2007/NĐ-CP theo hướng cho phép doanh nghiệp chuyển nhượng dự án sau bồi thường giải phóng mặt bằng, giao đất, nộp tiền sử dụng đất cho Nhà nước dự án phê duyệt Đơn vị nhận chuyển nhượng dự án có trách nhiệm thực quy hoạch thực nghĩa vụ nộp thuế theo quy định (v) Phối hợp với Bộ ngành liên quan sớm hình thành trung tâm thông tin dự báo thị trường bất động sản, sở Thành phố Hà Nội địa phương khác có sở tham khảo liệu đối chiếu xây dựng hệ thống thông tin thị trường bất động sản địa phương mình, phục vụ cho việc dự báo thị trường, đề chế sách quản lý thúc đẩy phát triển thị trường cách hiệu Thị trường bất động sản thị trường có vị trí vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, có quan hệ trực tiếp với thị trường tài tiền tệ, thị trường xây dựng, thị trường vật liệu xây dựng thị trường lao động Vì vậy, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản khơng phải doanh nghiệp kinh doanh bất động sản mà lợi ích chung, góp phần quan trọng vào q trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tạo khả thu hút đa dạng nguồn vốn đầu tư cho phát triển, đóng góp thiết thực vào q trình phát triển đô thị nông thôn bền vững theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 131 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, nâng cao hiệu kinh doanh u cầu có tính sống cịn để doanh nghiệp tồn phát triển Có nhiều cơng cụ giúp cho doanh nghiệp đạt mục tiêu khẳng định phân tích tài cơng cụ có ý nghĩa quan trọng giúp doanh nghiệp đề biện pháp cụ thể thiết thực Với thông tin phân tích tình hình tài cung cấp nhu cầu tiếp cận với thơng tin tài doanh nghiệp đối tượng có liên quan, đặc biệt kinh tế thị trường có thay đổi lớn để hội nhập kinh tế quốc tế đánh giá tài doanh nghiệp u cầu cần thiết tất yếu giúp doanh nghiệp Việt Nam, Năm 2012 dần khép lại tranh ảm đạm thị trường bất động sản đóng băng, hầu hết phân khúc hộ chung cư, trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê, đất biệt thự giảm giá, sức mua lượng giao dịch, tồn kho lớn, nhiều nhà đầu tư gặp khó khăn gay gắt tài Thị trường bất động sản năm 2013 phụ thuộc vào nhiều yếu tố Hàng loạt nghị định phủ đưa vào cuối năm 2012, đầu năm 2013, nhằm tháo g ỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thị trường, giải nợ xấu.Các NH vào hỗ trợ lãi suất, hỗ trợ vốn cho người có thu nhập thấp mua nhà tín hiệu đáng mừng mong đợi giải pháp dần hâm nóng thị trường BĐS năm 2013 Tuy nhiên, sách tức thời chưa phát huy tác dụng Thị trường BĐS đầu năm chưa có tín hiệu khả quan Giá hầu hết phân khúc tiếp tục giảm, đặc biệt hoạt động M&A ngành diễn sơi động đầu năm nay, qua nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Phân tích tài cơng cụ quan trọng ln nhà quản lý tài quan tâm, nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung hoạt động tài nói chung hoạt động tài nói riêng Cơng ty Qua kết phân tích tài nhà quản lý tài đánh giá thấy Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 132 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội điểm mạnh điểm yếu hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty, từ làm sở cho việc hoạch định chiến lược tài tương lai Xuất phát từ mục đích học hỏi tích luỹ kinh nghiệm thực tế, vận dụng lý thuyết phân tích tài doanh nghiệp thực tiễn hoạt động Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản HUDLAND luận văn trình bày quan điểm, nhận xét tình hình tài cơng ty Qua đưa số biện pháp củng cố tình hình tài nâng cao lực tài cho Cơng ty thời gian tới Đề tài dựa sở kết thu việc sử dụng phương pháp phân tích tình hình tài doanh nghiệp bao gồm: Đánh giá khái quát tình hình tài doanh nghiệp, đánh giá thơng qua hệ số tài đặc trưng, phân tích khái qt khả sinh lời qua phân tích phương trình Dupont, phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn Luận văn “Phân tích tình hình tài giải pháp nâng cao lực tài Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản HUDLAND” phân tích kết đạt được, mặt hạn chế đề xuất số giải pháp nâng cao lực tài Cơng ty Xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Long tận tình hướng dẫn để tác giả hồn thành luận văn Tuy nhiên, thời gian có hạn, kiến thức hạn chế, kết luận biện pháp đưa chưa hẳn hoàn toàn phù hợp với thực tế công ty Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo để luận văn hoàn thiện hơn./ Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 133 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình giảng dạy Khoa Kinh tế Quản lý - Đại học Bách Khoa Hà Nội Một số tạp chí tài doanh nghiệp Báo cáo tài Cơng ty năm 2010,2011 2011 số tài liệu khác có liên quan Bộ tài (2006), Chế độ Kế toán doanh nghiệp, Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC TS Nghiêm Sĩ Thương – Cơ sở quản lý tài , Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Năng Phúc (2009) Nội dung phân tích báo cáo tài doanh nghiệp” Nghiệp, Nxb Thống Kê, Hà Nội Trường Đại học Tài – Kế tốn- Quản trị tài doanh nghiệp- Nxb Tài – Hà Nội Internet: Website: http://www.ketoan.hay.vn/portal.php Website: http://vietstock.vn/ Website: http://www.kienthuctaichinh.com Website: http://vietbao.vn/Kinh-te/Phan-tich-tinh-hinh-tai-chinh/ Website:http://www.scribd.com/doc/21443076/Phan-Tich-Tinh-Hinh-TaiChinh-Doanh-Nghiep Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 134 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 135 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục 012 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (Tại ngày 31 tháng 12 qua năm 2010 - 2011 - 2012) Đơn vị: Triệu đồng TÀI SẢN 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.035.457,0 930.027,4 773.204,4 33.863,0 77.955,5 90.633,5 433,0 13.755,5 4.433,5 33.430,0 64.200,0 86.200,0 III Các khoản phải thu ngắn hạn 282.136,5 226.798,8 267.328,4 Phải thu khách hàng 210.057,6 144.497,5 212.193,8 Trả trước cho người bán 70.299,6 80.270,3 54.287,9 Các khoản phải thu khác 1.779,3 2.031,0 846,8 IV Hàng tồn kho 698.799,1 625.273,1 415.202,5 698.799,1 625.273,1 415.202,5 20.658,5 - 40,0 I Tiền khoản tương đương tiền Tiền Đầu tư ngắn hạn Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác Chi phí trả trước ngắn hạn 30,3 - - Thuế GTGT khấu trừ 20.610,4 - - Tài sản ngắn hạn khác 17,8 - 40,0 4.049,5 3.991,3 6.225,9 - - - II Tài sản cố định 2.449,6 2.467,5 3.387,5 Tài sản cố định hữu hình 2.449,6 2.467,5 3.387,5 - Nguyên giá 2.967,7 3.481,0 4.955,9 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) Chi phí xây dựng dở dang B - TÀI SẢN DÀI HẠN I Các khoản phải thu dài hạn - 518,1 - 1.013,5 - 1.568,4 - III Bất động sản đầu tư - - - IV Các khoản đầu tư tài dài hạn - 1.250,0 2.500,0 Đầu tư vào công ty - - - Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh - 1.250,0 2.500,0 Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 136 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội V Tài sản dài hạn khác 1.599,9 273,8 338,5 Chi phí trả trước dài hạn 1.599,9 273,8 338,5 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 1.039.506,5 934.018,7 779.430,3 A - NỢ PHẢI TRẢ 874.611,0 671.750,8 446.685,3 I Nợ ngắn hạn 836.993,7 648.750,8 446.685,3 Vay nợ ngắn hạn 177.464,1 241.956,2 128.623,2 Phải trả người bán 520.104,3 72.360,1 76.163,7 Người mua trả tiền trước 1.055,6 116.780,8 166.161,4 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 21.714,7 10.557,0 18.062,3 NGUỒN VỐN 5.Phải trả người lao động 3.021,3 Chi phí phải trả Các khoản phải trả, phải nộp NHK 10 Quỹ khen thưởng phúc lợi 115.383,6 203.675,9 42.896,3 1.382,6 1.789,9 8.186,2 1.631,0 3.571,0 - 111,3 II Nợ dài hạn 37.617,4 23.000,0 - Phải trả dài hạn khác 37.617,4 23.000,0 - - - - B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 164.895,5 262.267,9 332.745,0 I Vốn chủ sở hữu 164.895,5 262.267,9 332.745,0 Vốn đầu tư chủ sở hữu 100.000,0 100.000,0 100.000,0 Quỹ đầu tư phát triển - 31.505,9 116.137,1 Quỹ dự phịng tài - 6.489,5 18.916,8 64.895,5 124.272,4 97.691,2 - - - 1.039.506,5 934.018,7 779.430,3 Vay nợ dài hạn 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 HUDLAND) Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 137 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục 02 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Tại ngày 31 tháng 12 qua năm 2010 - 2011 - 2012) Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 345.778,7 802.516 560.108 0,0 0,0 0,0 Doanh thu BH c/c DV 345.778,7 802.516 560.108 Giá vốn hàng bán 254.158,0 633.920 421.237 Lợi nhuận gộp BH c/c DV 91.620,7 168.596 138.871 Doanh thu hoạt động tài 1.210,2 5.807,9 6.788 Chi phí tài 14,4 314,7 1.444,7 - Trong đó: Chi phí lãi vay 14,4 314,7 1.445 Chi phí bán hàng 0,0 0,0 0,0 Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.310,5 8.544 13.723 10 Lợi nhuận từ hoạt động kinh 86.505,9 165.545 130.491 11 Thu nhập khác 29,50 151,41 46,68 12 Chi phí khác 8,18 ,24 156,79 13 Lợi nhuận khác 21,32 151,18 -110,11 14 Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế 86.527,3 165.697 130.381 15 Chi phí thuế TNDN hành 21.631,8 41.424 32.595 17 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 64.895,4 124.272 97.786 18.Lãi cổ phiếu 8.863,0 Các khoản giảm trừ doanh 9.780 (Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 HUDLAND) Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 138 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Phụ lục 03 BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ (Tại ngày 31 tháng 12 qua năm 2010 - 2011 - 2012) Đơn vị: Triệu đồng TT Chỉ tiêu I Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ doanh thu Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 152.695 1.059.853 588.652 (388.134) (951.206) (339.208) Tiền chi trả cho người lao động (4.234) (7.714) (8.485) Tiền chi trả lãi vay (8.669) (48.067) (33.653) Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (54.818) (31.228) Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 23.702 151 47 Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (6.082) (8.937) (6.176) (230.723) (10.736) 169.948 -145,8 (513) (1.475) Lưu chuyển từ hoạt động kinh doanh II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư Tiền chi để mua, xây dựng TSCĐ, TS dài hạn khác Tiền chi cho vay, mua công cụ nợ đơn vị khác Tiền thu hồi cho vay, bán lại công cụ nợ đơn vị khác (555.162) 521.732 1.205.504 1.322.255 (1.250) (1.250) 1.210 5.808 6.788 (32.366) (25.816) (17.937) Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức lợi nhuận chia Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 139 (1.235.364) (1.344.255) Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn thạc sĩ III Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp CSH 59.707 0 Tiền chi trả vốn góp cho CSH, mua lại cổ phiếu phát hành Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận 261.547 242.639 45.073 Tiền chi trả nợ gốc vay (65.116) (192.764) (181.406) Cổ tức, lợi nhuận trả cho CSH 0 (25.000) 256.138 49.875 (161.333) (6.950) 13.322 (9.322) 7.383 433 13.755 433,0 13.755 4.433 Lưu chuyển từ hoạt động tài Lưu chuyển kỳ (50=20+30+40) Tiền tương đương tiền đầu kỳ Tiền tương đương tiền cuối kỳ (70=50+60+61) (Nguồn: BCTC kiểm toán năm 2010, 2011, 2012 HUDLAND) Lê Quốc Chung - Lớp QTKD 140 Viện Kinh tế & Quản lý ... Chương 2: Phân tích tình hình tài của Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực tài Cơng ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản hudland. .. Công ty Cổ phần HUDLAND 2.1.1 Q trình hình Cơng ty Cổ phần HUDLAND Công ty Cổ phần Đầu Tư Phát triển Bất động sản HUDLAND (HUDLAND. , JSC) Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Bất động sản HUDLAND đơn... tình tài Cơng ty cổ phần Đầu tư Phát triển Bất Động Sản HUDLAND từ năm 2010 đến năm 2012 97 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN