1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tổng hợp imt

78 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 1.1 Định nghĩa khái niệm 1.1.1 Vận tải đa phương thức Vận tải ngày không đơn việc chuyển dịch hàng hóa mà cịn phải thực kết nối trình vận chuyển thành chuỗi vận tải không gián đoạn gắn kết chặt chẽ với hoạt động logistics làm cho trình vận chuyển an tồn hơn, nhanh chóng hơn, chất lượng thủ tục đơn giản - Một số định nghĩa: + Phương thức vận tải: cách thức vận tải tải sử dụng để dịch chuyển hàng hóa Ví dụ: đường sắt, đường ,… + Phương tiện vận tải: Là loại phương tiện sử dụng để vận tải Ví dụ: tàu thủy, tơ, máy bay,… + Loại Phương tiện vận tải: loại phương tiện sử dụng q trình vận tải.Ví dụ: máy bay có đường kính thân rộng 5-6m Và có hai lối airbus 380 + Vận tải đơn phương thức: vận tải sử dụng phương thức vận tải nhất,nhà vận tải phát hành chứng từ vận tải Bill of Lading, + Vận tải kết hợp: Vận tải hàng hóa đơn vị xếp dỡ kết hợp phương thức vận tải khác + Vận tải đa phương thức(Intermodal transport): gồm có đặc điểm: • tải Sử dụng hai phương thức vận tải khác sở hợp đồng vận • tục Sử dụng đơn vị xếp dỡ tiêu chuẩn(vd: containner) chuỗi vận tải liên • Sử dụng số phương thức vận tải khác mà khơng mở bao bì hàng hóa thay đổi phương tiên vận tải • người tổ chức vận tải, giá (price) • chứng từ vận tải ( đơn giản hóa) • Áp dụng cho phạm vi vận tải quốc tế Bảng 1.1 Một số định nghĩa vận tải đa phương thức giới Intermodal transport: + Chỉ sử dụng đề cập đến vận tải công cụ mang hàng (hoặc đơn vị xếp dỡ) + Sử dụng từ hai phương thức vận tải trở lên + Mạng lưới vận tải tích hợp + Có thực chuyển tải (transshipment) hub Multimodal transport: + Sử dụng từ hai phương thức vận tải trở lên + Hàng hóa khơng cần vận chuyển công cụ mang hàng tiêu chuẩn + Quá trình vận tải tiến hành độc lập khơng thể tích hợp + Khơng sử dụng mơ hình hub & spoke Multimodal point-to-point network: + Xuất phát từ A, B, C kết nối riêng biệt với điểm D, E, F + Sử dụng hai phương thức vận chuyển sắt Intermodal integrated network: + Hàng hóa xếp container tập hợp từ điểm vệ tinh (spoke) tới điểm trung chuyển (hub) ĐẶC ĐIỂM INTERMODAL TRANSPORT: - Sử dụng đơn vị xếp hàng tiêu chuẩn - Một người tổ chức vận tải - Một chứng từ vận tải - Sử dụng EDI - Vận tải đa phương thức quốc tế vận tải đa phương thức nội địa 1.1.2 Quản trị vận tải đa phương thức: - Quản trị vận tải đa phương thức có vai trị hoạch định, thực kiểm sốt q trình dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ nguồn thơng tin liên quan tới vận tải đa phương thức từ thời điểm trước vận chuyển (Pre-transport) hàng hóa giao cho người nhận hàng (Consignee) nhằm thỏa mãn cầu khách hàng - Công tác quản trị vận tải đa phương thức bao gồm ba chức chính: + Lên kế hoạch + Tổ chức thực + Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết hoạt động vận tải: công tác thiếu quản trị logistics quản trị chuỗi cung ứng nhằm đưa kinh nghiệm, tìm cách hồn thiện, đổi để vận tải đa phương thức đạt hiệu tốt hết hướng tới gắn kết chặt chẽ với hoạt động sản xuất, tiêu dùng 1.2 Những yêu cầu vận đại Xu tồn cầu hóa hóa hoạt động thương mại sản xuất đặt ngày nhiều yêu cầu vận tải đại sau: - Tính kinh tế tiêu chuẩn hóa (economics of unitization); - Tính kinh tế quy mơ (economics of scale); - Chi phí hiệu (cost-effective); - Yếu tố môi trường (enviromental effects); - Điều chỉnh cân đối tỷ trọng phương thức vận tải (balance trade); - Hệ thống vận tải có tính kết nối xuyên suốt (smoothly) nhằm phục vụ cho logistics chuỗi cung ứng toàn cầu (logistics & supply chain); - Chuỗi vận tải door-to-door không gián đoạn (unbroken chain/door-to- hiệu door) - Xu cung cấp dịch vụ vận tải điểm dừng (one-stop-shopping); - Khả theo dõi thông tin hàng hóa (tracing & tracking); Với vai trị phương thức vận tải quan trọng ngày phổ biến, vận tải đa phương thức cần hướng tới đáp ứng yêu cầu nêu để từ đảm bảo kết nối phương thức vận tải thành chuỗi vận tải thích hợp xuyên suốt 1.3 Lợi hạn chế vận tải đa phương thức 1.3.1 Lợi vận tải đa phương thức + Là công cụ mang hàng, xếp dỡ chưa hàng theo tiêu chuẩn ( standard transport product) + Có khả quản lý tồn chuỗi vận tải ( transport management ) + Có khả vận tải với khối lượng lớn tần suất đặn ( economies of scale, high service frequency ) + Thời gian vận tải rút ngắn ( transport leadtime ) + Khả tận dụng lợi phương thức vận tải ( advantages of each mode of transport ) + Hình thức vận tải thân thiện với mơi trường ( environmentally friendly transport ) + Khả kết nối với hoạt động sản xuất, cung ứng phân phối ( integration with supply chain ) + Đơn giản hóa thủ tục chứng từ ( deregulation ), quản lí xuyên suốt trình vận tải ( one-stop-shopping ) 1.3.2 Hạn chế vận tải đa phương thức - Tăng mức độ phụ thuộc PTVT - Sự thống hệ thống luật pháp quốc gia - Năng lực ng kinh doanh VTĐPT - Sự tương xứng sở hạ tầng VT PTVT 1.4 Vai trị vận tải đa phương thức ▪ VTĐPT đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc gia giới ▪ VTĐPT góp phần thúc đẩy thương mại quốc tế tăng trưởng kinh tế: đáp ứng yêu cầu phát triển ổn định kinh tế, xã hội, môi trường ứng dụng công nghệ thông tin ▪ Nhờ kết hợp ưu phương thức vận tải, VTĐPT làm giảm chi phí logistics đảm bảo giao hàng hạn( just in time) ▪ VTĐPT mở rộng mạng lưới vận tải tồn cầu tạo tính kinh tế lợi quy mô: chở khối lượng hàng lớn kết nối nhiều điểm ▪ VTĐPT giúp doanh nghiệp sản xuất thương mại tiếp cận với thị trường quốc tế thông qua mạng lưới vận tải kết nối khu vực toàn cầu => tăng khả cạnh tranh giá chất lượng hàng hóa ▪ VTĐPT thúc đẩy hợp tác quan quản lý doanh nghiệp nhờ yêu cầu thống hành langg pháp lý => cải thiện quy trình xử lý chứng từ vận tải, xử lý khiếu nại phát sinh 1.5.1 Quá trình phát triển: 1.5.2 Xu phát triển vận tải đa phương thức Bắt nguồn từ trào lưu cải cách sách vận tải toàn giới, cụ thể: - Nhiều lựa chọn người vận tải - Nhiều phương thức vận tải để vận chuyển lơ hàng Người vận tải xây dựng sách giá cước linh hoạ tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng ớng đến mục Khách hàng hướng tới sử dụng dịch vụ vận tải Door-to-door, dịch vụ trọn gói (onestop-shopping) Nhờ th ngồi nhà cung cấp dịch vụ vận tải chuyên nghiệp, khách hàng tập trung thời gian nhân lực vào hoạt động kinh doanh Vận tải đa phương thức tạo kết hợp phương thức vận tải phạm vi toàn cầu Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế, địi hỏi cần có giải pháp mang tính khu vực tồn cầu Hệ thống vận tải thay đổi từ riêng lẻ tách biệt, sang hệ thống kết nối tích hợp, có tính hợp tác cao VTĐPT khơng hướng tới phương thức vận tải đơn lẻ, mà tập trung vào giải tích hợp phương thức vận tải mức độ sau: + sở hạ tầng, phương tiện vận tải cần có tương đồng + Khai thác sử dụng sở hạ tầng + Dịch vụ quy định Chính sách vận tải nên có chế để người sử dụng vận tải định việc sử dụng phương thức vận tải khác Việc sử dụng giao hàng just in time, sản xuất theo yêu cầu tập trung trung tâm phân phối tạo mối liên hệ gắn kết quy trình sản xuất, phân phối vận tải Hướng đến thỏa mãn tối ưu dịch vụ 1.6.1 Logistics, quản trị logistics quản trị chuỗi cung ứng Logistics q trình tối ưu hố vị trí, lưu trữ chu chuyển tài nguyên, yếu tố đầu vào ( từ nhà cung cấp qua nhà sản xuất, người bán buôn, lẻ đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thông qua hoạt động kinh tế Những hoạt động logistics chủ yếu Hoạt động quản lý Hoạch định Thực Kiểm soát Input(đầu vào) Nguồn lực tự nhiên( đất, nhà, xưởng, thiết bị) Nguồn nhân lực Nguồn lưcj tài Nguồn lực thơng tin Lợi cạnh tranh Tận dụng thời gian vị trí Di chuyển hiệu đến KH Tài sản DN Output(Đầu ra) K H Quản trị Logistics Nguyên liệu Lưu kho sản xuất Sản phẩm Nhà cung ứng Hoạt động Logistics Dichj vụ khách hàng Dự báo nhu cầu Thay phụ tùng hỗ trợ Quản trị hàng tồn kho Lựa chọn nhà máy vị trí kho Quản trị nguồn thông tin Thu mua Xếp dỡ nguyên vật liệu Logistics ngược Xử lý đơn hàng Vận tải Đóng gói hàng hố Bảo quản lưu kho hàng hố Năm 1998, Ủy ban quản lý Logistics quốc tế Hoa Kỳ khẳng định “Logistics phần quy trình chuỗi cung ứng có vai trị hoạch định, thực kiểm sốt dịng lưu chuyển bảo quản hiệu hàng hóa, dịch vụ nguồn thơng tin liên quan từ điểm xuất phát điểm tiêu dùng nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.” “Logistics is that part of the supply chain process that plans, implements, and controls the efficient, effective flow of storage of goods, services and related information from the point of origin to the point of consumption in order to meet customers' requirements.” Supply chain (SC): chuỗi cung ứng người cung ứng nguyên vật liệu người tiêu dùng cuối Supply chain management (SCM): thuật ngữ bắt đầu sử dụng từ cuối năm 1980s, có ý nghĩa bao trùm khái niệm logistics Theo tác giả Coyle (2003) “Quản trị chuỗi cung ứng tích hợp quy trình cung ứng, sản xuất, phân phối yêu cầu logistics khách hàng thành quy trình quán bao gồm hoạch định nhu cầu, dự báo, thu mua nguyên liệu, thực đơn hàng, xác định vị trí kho dự trữ, hoàn thành đơn hàng, dịch vụ vận tải, giao nhận, lập hóa đơn tốn Hay nói cách khác SCM việc quản trị, kiểm sốt vịng ngun vật liệu, tài chính, thơng tin liên quan trọng trình logistics từ bắt đầu thu mua nguyên liệu đến giao sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng.” 1.6.2 Mối liên hệ vận tải đa phương thức, logistics chuỗi cung ứng: - Vận tải có vai trị quan trọng việc cung ứng dịch vụ Logistics, xem xương sống hoạt động Logistics Nó đảm bảo mục tiêu cung ứng cao dịch vụ Logistics “Cần có ngay” Giữa dịch vụ Logistics vận tải có quan hệ với nhau, cụ thể là: + Người vận chuyển đối tác Logistics Trong Logistics người ta phải thiết kế lựa chọn tuyến vận tải (hầu đa phương thức) Để tính tốn tuyến vận chuyển, người làm Logistics phải lựa chọn phương thức vận tải, chọn đơn vị vận tải phương thức cho đáp ứng yêu cầu thỏa mãn yêu cầu khách hàng, giá hợp lý Chính người vận chuyển (đơn vị vận tải) đối tác Logistics, tham gia vào công đoạn người làm Logistics chọn + Yêu cầu vận chuyển đa phương thức từ door to door đòi hỏi Logistics Những yêu cầu ngày cao logistics mức độ cung cấp dịch vụ vận tải tích hợp thỏa mãn yêu cầu khách hàng với tiêu chí địa điểm, giá, thời gian yêu cầu, yêu cầu hàng hóa, khách hàng, số lượng, chất lượng tạo cho vận tải đa phương thức nhiều thách thức Người tổ chức vận tải đa phương thức phải biết tổ chức phối hợp phương thức, gửi nhận hàng hóa phương thức 5.3 Một số số KPI cụ thể đánh giá hiệu hoạt động vận tải đa phương thức KPI Tiếng Việt DP Tỉ lệ % hàng hóa khơng bị hư hỏng vận tải DP = tổng số đơn hàng không bị hư hỏng vận tải/tổng số đơn hàng thực vận tải x 100% CFSP Tỉ lệ % khơng có khiếu nại hàng hóa vận tải (CFSP) = số lơ hàng khơng có khiếu nại/tổng số lô hàng thực x 100% MBA Tỉ lệ % an toàn vận tải (MBA) = tổng quãng đường vận chuyển/số vụ tai nạn x 100% TS Tỉ lệ % cung cấp xe giao đủ số lượng đơn hàng nhà vận tải (TS) = Số lượng hàng giao cho khách hàng/Số lượng hàng khách đặt hàng DOT Tỉ lệ % giao hàng hạn nhà vận tải (DOT) = số đơn hàng đến thời gian/tổng số đơn hàng x 100% 5.4 Lợi ích KPI ● ● ● ● ● ● ● ● Đối với nhà tổ chức VTĐPT Nắm tình hình thực phương thức vận tải tồn chuỗi vận tải → có biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ Có đưa định lựa chọn đối tác vận tải nhằm thực cơng tác tổ chức tồn chuỗi vận tải Là để nhà tổ chức vận tải kiểm soát chất lượng dịch vụ vận tải cung cấp Đối với nhà vận tải Nắm tình hình thực dịch vụ vận tải → có biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ Là để đưa cam kết cung cấp chất lượng dịch vụ vận tải phù hợp với lực Là công cụ để nhà vận tải thể lực cạnh tranh với đối thủ Đối với chủ hàng Đo lường nhà vận tải giao phần trăm so với đơn hàng: Nếu dịch vụ vận tải sử dụng nước tiêu lực vận tải có vấn đề ngược lại Đánh giá mức độ cam kết giao hàng hạn nhà vận tải: Có nhìn tổng quan nhà vận tải (tuyến mạnh, tuyến yếu, chất lượng dịch vụ, ) để đưa chiến lược, chiến thuật làm việc cụ thể với nhà vận tải CHƯƠNG INCOTERM 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA INCOTERM 2010: *Định nghĩa Incoterms: Bộ quy tắc gồm điều khoản thương mại quốc tế, phát hành ICC- International Chamber of Commerce Được chuẩn hóa, cơng nhận sử dụng rộng rãi tồn giới *Nội dung chính: - Trách nhiệm bên mua bên bán (đóng gói, chất xếp hàng hóa, chi phí, thuê phương tiện vận tải, thủ tục hải quan…) - Nơi chuyển giao trách nhiệm chi phí, rủi ro từ người bán sang người mua *Mục đích: - Là hợp đồng công nhận rộng rãi tạo rõ ràng, thống tránh giảm thiểu hiểu nhầm, tranh chấp bên - Giảm thiểu thời gian trình đàm phán *Đặc điểm ý Incoterms: - Không phải hợp đồng thương mại - Không thể thay hợp đồng thương mại quy định luật phủ hành - Khơng đích danh nơi người mà hàng hóa vận chuyển tới - Không ấn định giá cả, tỷ giá tiền tệ hay quy định giao dịch tốn -Khơng áp dụng cho hàng hóa vơ hình, áp dụng hàng hóa hữu hình - Incoterms khơng phải luật, mà thông lệ quốc tế, tập quán thương mại, không thiết sử dụng ngoại trừ quy định hợp đồng mua bán hàng hóa -Các phiên sau khơng phủ nhận phiên trước Doanh nghiệp có quyền lựa chọn phiên áp dụng nên sử dụng cần phải ghi rõ áp dụng phiên Incoterms -Hai bên mua bán tăng giảm trách nhiệm, nghĩa vụ cho tùy thuộc vào vị mạnh (yếu) giao dịch không làm thay đổi chất điều kiện sở giao hàng Việc tăng, giảm trách nhiệm, nghĩa vụ (nếu có) cần phải cụ thể hóa hợp đồng mua bán - Chỉ xác định thời điểm di chuyển rủi ro hàng hóa từ người mua đến người bán không xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa, hậu việc vi phạm hợp đồng - Luật địa phương áp dụng làm hiệu lực nội dung hợp đồng, kể điều kiện Incoterms lựa chọn trước - Tùy thuộc vào việc hàng hóa chuyên chở phương tiện (đường khơng, đường biển, đường bộ, v.v), loại hình (hàng rời, container, sà lan, v.v) có nhóm điều kiện tương ứng *Incoterm 2010: Gồm 11 điều khoản phân thành: - Áp dụng cho tất phương thức vận tải: EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP DDP - Áp dụng cho thủy, thủy nội địa: FAS, FOB, CFR CIF *Seller Buyer phải thông quan hải quan trường hợp nào? Thông quan xuất khẩu: Trừ điều kiện EXW Buyer thơng quan xuất Cịn lại Seller phải thơng quan xuất lơ hàng Thơng quan nhập khẩu: Trừ điều kiện DDP Seller thơng quan nhập Cịn lại Buyer phải thơng quan nhập lơ hàng *Nhóm E & F: người Mua (Buyer) có trách nhiệm thuê tàu, trả cước Nhóm C & D: người Bán (Seller) có trách nhiệm thuê tàu, trả cước *Điểm khác Incoterms 2000 Incoterms 2010 STT Tiêu chí so sánh Incoterms 2000 Incoterms 2010 Số điều kiện thương mại 13 điều kiện 11 điều kiện Số nhóm phân 04 nhóm 02 nhóm Cách thức phân nhóm Theo chi phí giao nhận vận tải địa điểm chuyển rủi ro Theo hình thức vận tải: thủy loại phương tiện vận tải Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an Khơng quy định ninh hàng hóa Có qui định A2/B2; A10/B10 Khuyến cáo nơi áp dụng Incoterms Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế nội địa; sử dụng khu ngoại quan Quy định chi phí có liên quan Khơng thật rõ Khá rõ: A4/B4 & A6/B6 Các điều kiện thương mại DES, DEQ, DAF, DDU Có Khơng Các điều kiện thương mại: DAT, DAP Khơng Có Nơi chuyển rủi ro điều kiện FOB, CFR, CIF Lan can tàu Hàng xếp xong tàu 10 Quy định phân chia chi phí kinh doanh theo chuỗi (bán hàng quy trình vận chuyển) Khơng Có 1.2 TĨM TẮT TRÁCH NHIỆM THEO INCOTERMS 2010 STT Điều Tiếng Anh kiện EXW Ex Works (named Place) FCA Tiếng Việt Giao hàng xưởng (địa điểm nước xuất khẩu) Free Carrier Giao hàng (named cho Nghĩa vụ người bán -Chuẩn bị hàng sẵn sàng xưởng (xí nghiệp, kho, cửa hàng ) phù hợp với phương tiện vận tải sử dụng -Khi người mua nhận hàng người bán hết trách nhiệm -Chuyển giao cho người mua hóa đơn thương mại chứng từ hàng hóa có liên quan -Xếp hàng vào phương tiện Nghĩa vụ người mua - Nhận hàng xưởng người bán - Chịu chi phí rủi ro kể từ nhận hàng xưởng người bán - Mua bảo hiểm hàng hóa -Làm thủ chịu chi phí thơng quan thuế xuất khẩu, q cảnh, nhập -Thu xếp trả chi phí xếp hàng lên phương tiện vận tải -Thu xếp trả cước phí vận place) người vận tải (tại địa điểm qui định nước xuất khẩu) - Chịu rủi ro phí tổn phát sinh sau hàng giao Mua bảo hiểm hàng hóa - Làm thủ tục, trả phí thơng quan, thuế nhập - Trả chi phí dỡ hàng (trừ chi phí người mua trả quy định HĐVT) - Nếu có nhiều người chuyên chở thì rủi ro chuyển giao cho người chuyên chở Cước phí, Giống CPT Giống bảo Ngoại trừ người CPT, ngoại trừ hiểm trả tới bán phải mua người (nơi đích qui bảo hiểm (tối mua định) thiểu 110% giá mua bảo hiểm CPT Carriage Paid To (named place of destination) CIP Carriage & Insurance Paid To (named place of chuyên chở người mua định -Làm thủ tục chịu chi phí liên quan đến giấy phép XK, thuế -Chuyển giao cho người mua hóa đơn,chứng từ vận tải chứng từ hàng hóa có liên quan - Phù hợp với hàng container Cước phí, -Người bán phải bảo thu xếp trả hiểm trả tới cước phí vận (nơi đích qui chuyển hàng định) hóa tới nơi qui định - Người bán giao hàng cho người chuyên chở người bán quy định - Làm thủ tục thông quan xuất - Trả chi phí dỡ hàng mà quy định hợp đồng vận tải tải -Mua bảo hiểm hàng hóa -Làm thủ tục trả thuế nhập -Thời điểm chuyển rủi ro sau người bán giao xong hàng cho người chuyên chở destination) CIF) DAT Delivered At Terminal (named Terminal at Port or Place of Destination) Giao hàng ga/trạm (ga/trạm củaCảng nơi đích qui định) DAP Delivered At Place (named place of destination) Giao hàng thuế chưa trả (tại nơi đích qui định) -Giao hàng hóa Một hàng hóa dỡ xuống phương tiện vận tải hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua kho định cảng hay điểm đến định trước - Chuyển giao hóa đơn, chứng từ vận tải chứng từ khác -Thu xếp trả chi phí liên quan đến thơng quan, thuế xuất -Người bán giao hàng hàng hóa đặt quyền định đoạt người mua phương tiện vận tải, sẵn sàng bốc dỡ xuống điểm đến định - Chịu rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hàng hóa Nếu người mua muốn bảo hiểm với phạm vi lớn cần thoản thuận tự mua bảo hiểm -Làm thủ tục thơng quan nhập cho hàng hóa - Người mua chịu rủi ro phát sinh sau hàng giao - Chịu rủi ro phát sinh sau hàng hóa giao - Làm thủ tục thơng quan nhập cho hàng hóa DDP Delivered Duty Paid (named place of destination) Giao hàng thuế trả (tại nơi đích qui định) FAS Free Alongside Ship (named port of shipment) Giao hàng dọc mạn tàu (tại cảng bốc hàng qui định) FOB Free On Board (named port of shipment) 10 CFR Cost and Freight (named port of destination) hóa đến nơi định Giống điều kiện DAP, ngoại trừ người bán phải làm thủ tục chịu chi phí thơng quan, thuế nhập -Giao hàng dọc mạn tàu định, cảng định -Làm thủ tục trả chi phí thơng quan, giấy phép XK, thuế - Khơng phù hợp với trường hợp hàng container Giao hàng -Giao hàng lên lên tàu cảng qui tàu (tại cảng định bốc hàng qui - Làm thủ tục định) thơng quan xuất cho hàng hóa - Khơng phù hợp với trường hợp hàng container Tiền hàng - Người bán cước phí vận giao hàng tải (cảng hàng hóa lên đích qui tàu cảng gửi định) hàng quy định Giống điều kiện DAP, ngoại trừ người mua làm thủ tục trả chi phí thơng quan,thuế nhập Người bán hỗ trợ người mua làm thủ tục thông quan nhập cho hàng hóa -Thu xếp trả cước phí cho việc chuyên chở hàng hóa đường biển -Mua bảo hiểm hàng hóa chịu rủi ro từ nhận hàng Người mua chịu chi phí rủi ro mát hư hại hàng hóa kể từ thời điểm giao hàng -Làm thủ tục trả chi phí thơng quan thuế nhập 11 CIF Cost, Insurance and Freight (named port of destination) Tiền hàng,bảo hiểm cước phí vận tải (cảng đích qui định) -Thu xếp trả cước phí chuyển hàng hóa tới cảng đích -Làm thủ tục trả phí thơng quan thuế xuất -Trả chi phí dỡ hàng chi phí bao gồm hợp đồng vận tải -Giống điều kiện CFR, người bán phải thu xếp trả phí bảo hiểm vận chuyển hàng hóa -Trả chi phí dỡ hàng chi phí không bao gồm hợp đồng vận tải -Chịu rủi ro sau hàng hóa qua lan can tàu cảng bốc (cảng xuất khẩu) Giống điều kiện CFR, người mua mua bảo hiểm hàng hóa Nếu người mua muốn bảo hiểm với phạm vi lớn hơn, cần thỏa thuận rõ ràng với người bán tự mua bảo hiểm thêm Chứng từ VTĐPT • Hợp đồng vận tải đa phương thức (Multimodal transportation contract) hợp đồng người tổ chức điều hành vận tải đa phương thức lập để thực thuê nhà vận tải khác thực hoạt động vận tải đa phương thức • Chứng từ vận tải đa phương thức (Multimodal transportation document) chứng thể hợp đồng vận tải đa phương thức theo người tổ chức vận tải đa phương thức xác nhận nhận hàng từ người gửi hàng thực giao hàng theo quy định hợp đồng Mẫu chứng từ FB/L (Negotiable FIATA Multimodal Transport Bill of Lading) FWB (Non-negotiable FIATA Multimodal Transport Tổ chức phát hành FIATA FIATA Waybill) MULTIDOC 1995 (Negotiable Multimodal Transport Bill of Lading) + B/L for Combined transport shipment or Port-to-port shipment + Intermodal transport B/L BIMCO Các hãng tàu phát hành LETTERS OF INDEMNITY  The MTO will then counterrequest that he be indemnified, by the customer and the customer’s bank, of any liability that may arise as a result of his doing so  In which case, he will be issued a Letter of Indemnity that must be signed by both the customer and the bank before he accepts it LETTERS OF INDEMNITY  Another situation in which a letter of indemnity may be required is when the MTO receives instructions to deliver the goods to someone who is not in possession of the original B/L  Ordinarily, if the MTO does so, he would be liable for misdelivery or unlawful delivery OTHER FIATA DOCUMENTS In addition to the FBL, FIATA has developed several other documents for use by its members  Documents issued to the customer  Documents received from the customer DOCUMENTS RECEIVED FROM CUSTOMER FIATA Forwarding Instructions (FFI) or Shipper’s Instructions (SI) FFI or SI:  An MTO - customer contract  Information is provided by customer  FFI contains specific information: conditions of sale, insuring conditions, handling instruction, documentary credit terms, country of origin, etc  FIATA designed the form of FFI with the UN layout key FIATA SDT: Shipper’s Declaration of Dangerous Goods FIATA SDT:  Providing details of hazardous goods, classification, and mode of transport  FIATA SDT can be used for road in Europe (ADR) or sea transport (IMDG code)  FIATA SDT is not accepted for international rail transport based on RIG (CIM waybill) and air IATA (DGD)  Can be used as complementary for the CIM waybill  Only shipper can sign these documents Forwarder cannot even as a flavor to its customer DOCUMENTS ISSUED TO THE CUSTOMER       FIATA FCR FIATA FCT FIATA MTB/L FWR OB/L, MAWB HB/L, HAWB No Master B/L Dẫn chiếu số công ước quốc tế phổ biến Hague Rules, Hague Visby Rules Hamburge Rules Quy định quyền nghĩa vụ người vận tải biển liên quan tới việc bốc xếp, chuyên chở, dỡ hàng trả hàng phát sinh từ hợp đồng thuê tàu Địa điểm cảng bốc hàng cảng dỡ hàng Ghi rõ bốc hàng lên tàu (shipped on board) nhận để bốc lên tàu (received for shipment) Người gửi hàng gọi shipper Người nhận hàng (consignee) đích danh theo lệnh Là chứng từ xác nhận quyền định đoạt hàng hố Khơng chịu trách nhiệm hàng đến chậm Thời hiệu khiếu nại năm Chỉ cần dấu chữ ký cấp sau hàng bốc lên tàu FIATA FCR House B/L Trên giới khơng có công ước điều chỉnh vận đơn thứ cấp Chứa đựng quy định pháp lý chuyên chở đường bộ, đường sông, đường sắt Ghi thêm địa điểm nhận hàng để chở (place of receipt) địa điểm trả hàng (place of delivery) Ghi nhận để vận chuyển (taken in charge for transport) chở đường biển, đường sông, đường Người gửi hàng gọi consignor Hàng giao nhận theo lệnh (consigned to order of ) Quyền định đoạt hàng hố có hay khơng hai bên thoả thuận phát hành Người giao nhận phải chịu trách nhiệm hàng đến chậm, phải đền gấp đôi số tiền cước cho thiệt hại giao hàng chậm Thời hiệu khiếu nại tháng Do phát hành nhận hàng để chở nên phải có thêm dấu chữ ký xác nhận hàng bốc lên tàu (ngày cấp vận đơn thứ cấp ngày bốc hàng khác nhau)  FCR is introduced by FIATA and be used within FIATA organization only It’s only a receipt of goods by the MTO  It’s not a negotiable document Only original is issued  Containing the general conditions of the issuing or region on the reverse side  Freight forwarder, MTO is recommended to cover his liability by insurance according to FIATA FCR requirement F  Forwarder Certificate of Receipt FIATA FCT  Forwarder Certificate of Transport  FCT shows the responsibility of the MTO to deliver the goods to consignee as indicated at the specified destination  FCT is largely replaced by FBL  Seller can obtain payment from his bank against the FCT – cash against document  FCT is negotiable Presenting of the original document that is duly endorsed FIATA FWR  Forwarder Warehouse Receipt  MTO issues when providing warehousing services  Be used in the MTO’s warehousing operation Containing detailed provisions on the rights of the holder-by-endorsement of the document, transfer of ownership  FWR is not negotiable, unless it is marked “negotiable”  Subject to national law and any other applicable standard trading conditions that may be in force AIR TRANSPORT DOCUMENTATION  Airlines prefer to use Air Waybill than bills of lading  Has functions: an Airlines’ receipt of goods for carriage and a document containing the terms of carriage, including special instruction to the carrier  Also be a accounting document, an insurance certificate, a document to be cleared through Customs  MAWB and HAWB WHAT IS DIFFERENCE BETWEEN AIR WAYBILL AND BILL OF LADING? Air Waybill Air Waybill should be used in air shipments Air waybill is not a document of title Bill of Lading Bill of Lading should be used in port-to-port sea shipments Negotiable bill of lading is a documents of title At least one orginal bill of lading must be surrender to collect the goods from the carrier Air waybill cannot be issued “to Bill of lading can be issued “to order and black endorsed” or “to order and black endorsed” or “ to order of an issuing bank” Air waybill generally issued subject to Warsaw Convention, Hague amendment, Montreal Convention, etc order of an issuing bank” Bill of lading generally issued subject to Hague Rules, The HagueVisby Rules and US COGSA (US Carriage of Goods by Sea Act 1936 )etc Air waybill cannot be used in Bill of lading can be used in conjunction with the incoterms conjunction with all of the incoterms available only sea shipments such as available FAS,FOB,CFR,CIF Multimodal transport documents CMR (IRU): Convention on the Contract for the International Carriage of Goods by Road (CMR) CIM (UIC): international convention concerning the carriage of goods by rail FIATA FCR (Forwarders Certificate of Receipt) FIATA FCT (Forwarders Certificate of Transport) FWR (FIATA Warehouse Receipt) FBL (negotiable FIATA Multimodal Transport Bill of Lading) List of issuing Associations (Vietnam: VIFFAS) FWB (non-negotiable FIATA Multimodal Transport Waybill) List of issuing Associations FIATA SDT (Shippers Declaration for the Transport of Dangerous Goods) FIATA SIC (Shippers Intermodal Weight Certificate) FFI (FIATA Forwarding Instructions So sánh Incoterm 2010 Incoterms 2020 Incoterms 2010 Các vấn đề Incoterm 2020 INCOTERMS 2010 INCOTERMS 2020 Người bán xem hoàn thành trách nhiệm giao hàng trước hàng hóa bốc lên tàu (giao ICD gần Ghi dòng cảng lớn) chữ “on board“  Khơng có chắn người vận đơn chuyên chở phát hành vận đơn có ghi đường biển “on – board“ cho người bán, người dùng điều chuyên chở có trách nhiệm ràng kiện FCA buộc ghi dịng chữ “on – board“ hàng thực nằm tàu Mục A6/B6 cung cấp cho bên tùy chọn Người bán người mua thỏa thuận người chuyên chở phát hành B/L on – board cho người bán sau người chuyên chở nhận hàng để chở (dù hàng chưa lên tàu) Chi phí (Costs) xuất mục A6/B6 Chi phí đề cập nhiều điều khoản xuất phần khác điều kiện Incoterms (nó nằm rải rác nhiều nơi) Các phí xuất điều khoản điều kiện quy định tập trung mục A9/B9  Người dùng dễ dàng tìm thấy, chỗ, tất chi phí mà phải chịu điều kiện Chi phí Nghĩa vụ mua bảo hiểm người bán điều kiện CIF CIP Mục A3 hai điều kiện CIF CIP quy định nghĩa vụ người bán mua bảo hiểm cho hàng hóa, chi phí mình, theo mức thấp điều kiện C điều kiện bảo hiểm tương tự khác Trong đó: ICC (C): Chỉ bảo hiểm cho vài rủi ro ICC (A): Bảo hiểm cho gần tất loại rủi ro Qui định việc Thường giả định xuyên suốt hàng hóa vận chuyển chở trực tiếp từ người bán tới người phương tiện vận mua, người vận chuyển hàng thường chuyển thuộc sở bên thứ ba người bán người mua thuê, tùy vào điều kiện Incoterm hữu người bán sử dụng người mua trường hợp bán theo FCA, DAP, DPU DDP - Thứ tự xuất hiện: DAT – DAP - DAT: Người bán xem hoàn thành nghĩa vụ giao hàng người bán dỡ hàng xuống khỏi phương tiện vận chuyển Đổi thứ tự: DAP xuống “terminal” Terminal hiểu xuất trước, rộng, nơi nào, dù có mái che hay DAT xuất khơng, như: cầu tàu, kho, bãi container (CY), bến tàu, ga đường sắt, ga hàng sau Đổi tên DAT thành DPU không,… - DAP: Người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng đặt hàng phương tiện vận tải chưa dở hàng xuống khỏi phương tiện Đối với điều kiện CIF: giữ nguyên điều kiện bảo hiểm tối thiểu điều kiện C (thường áp dụng cho việc mua bán đường biển hàng nguyên liệu đồng nhất, khối lượng lớn) Tuy nhiên, bên thỏa thuận bảo hiểm mức cao Đối với điều kiện CIP: người bán phải mua bảo hiểm cho hàng hóa theo điều kiện A, tất nhiên để ngỏ để bên thỏa thuận mua bảo hiểm mức thấp → Tăng mức bảo hiểm thuộc nghĩa vụ người bán đồng thời gia tăng quyền lợi cho người mua Người mua/người bán không ký kết hợp đồng thuê phương tiện vận chuyển để chở hàng mà cịn chở hàng phương tiện mà họ sở hữu - Thứ tự xuất hiện: DAP – DAT, DAT đổi lại thành DPU  DAP - DPU - DAT ( Delivered at Terminal ) đổi thành DPU (Delivered at place unloaded) : nhấn mạnh địa điểm giao hàng nơi không Terminal (với điều kiện tiến hành việc dỡ hàng ) ... T-commerce (giao dịch): ký hợp đồng vận chuyển/điều xe, chứng từ vận tải - C-business (hợp tác): kết hợp với nội doanh nghiệp /hợp tác với đối tác, EDI, etracking, kết toán Bến bãi IMT - Intermodal Terminal... 1.435 mm 1.000 mm) Tin tức: Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gịn (SNP) Tổng Cơng ty đường sắt Việt Nam (VNR) thức ký thỏa thuận hợp tác toàn diện trở thành đối tác chiến lược việc hợp tác đầu tưvà kinh doanh... lease (hợp đồng thuê dài hạn) + Quy định số lượng container ng thuê phải sử dụng suốt thời gian thuê + Có thể chuyển thành hợp đồng thuê mua CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC VTĐPT 4.1 Khai thác IMT

Ngày đăng: 27/02/2023, 10:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w