Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
3,08 MB
Nội dung
2/10/2018 Nội dung chương CHƢƠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 10/02/2018 6.1 Khái niệm, phân loại vốn 6.2 Quản lý vốn cố định 6.3 Quản lý vốn lưu động 10/02/2018 6.1 Khái niệm, phân loại vốn 6.1 Khái niệm, phân loại vốn 6.1.1./ Khái niệm vốn DN : a/ Khái niệm : Vốn lượng giá trị DN phải ứng để ln Căn vào nguồn hình thành • Vốn chủ sở hữu DN • Các khoản nợ phải trả Căn vào hình thái biểu • Vốn hữu hình • Vốn vơ hình Căn vào phương thức luân chuyển • Vốn cố định • Vốn lưu động chuyển HĐ SXKD nhằm đạt hiệu Ktế XH cao Bởi ta nói vốn tiền đề cho HĐ SXKD DN b/ Quá trình luân chuyển vốn : */ Các ngành : T – H – SX – H’ – T’ */ Ngành VT : T – H – SX T’ 6.1.2/ Phân loại vốn SXKD : 10/02/2018 10/02/2018 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2.1./ Khái niệm TSCĐ vốn cố định: + Khái niệm TSCĐ: TSCĐ tư liệu lao động thỏa mãn điều kiện sau: + Khái niệm VCĐ: Vốn cố định DN giá trị TSCĐ có DN => Vốn CĐ = NG – Giá trị hao mòn (khấu hao luỹ kế) Chắc chắn thu lợi ích k.tế từ việc sử dụng Giá trị tin cậy tối thiểu 30.106(đ) Thời gian sử dụng > năm + Đặc điểm VCĐ: Tham gia vào nhiều chu kỳ SX KD => TLLĐ không thỏa điều kiện CCDC, vật rẻ mau hỏng + Đặc điểm TSCĐ: Chỉ hồn thành vịng tuần hồn TSCĐ hết thời hạn Tham gia vào nhiều chu kỳ SX Khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu Giá trị TSCĐ chuyển dần phần vào giá thành SF hình thức khấu hao 10/02/2018 sử dụng (khấu hao đủ) 10/02/2018 2/10/2018 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2.2 Phân loại TSCĐ Theo hình thái biểu Theo cơng dụng kinh tế • TSCĐ hữu hình • TSCĐ vơ hình Th tài sản có hai hình thức: + Th hoạt động : Thuê xong (khi hết hạn thuê) trả lại, • TSCĐ dùng SXKD • TSCĐ dùng ngồi SXKD + Th tài : Những TSCĐ mà DN th từ cơng ty tài phản Theo tình hình sử dụng Theo quyền sử dụng • TSCĐ dùng • TSCĐ chờ xử lý ánh vào bảng cân đối kế toán Người thuê có quyền mua lại tài sản • TSCĐ DN • TSCĐ bảo quản hộ • TSCĐ thuê 10/02/2018 10/02/2018 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2 Quản lý vốn cố định */ Một nghiệp vụ gọi thuê TC HĐ thuê thoả mãn tiêu chuẩn sau Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo HĐ, bên thuê chuyển quyền sở hữu TS thuê tiếp tục thuê theo thỏa thuận bên Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp giá trị thực tế TS thuê thời điểm mua lại Tổng số tiền thuê TS quy định HĐ thuê, phải tương đương với giá TS thị trường vào thời điểm ký HĐ Thời gian thuê phải 60% TG hữu dụng TS thuê 10/02/2018 Lợi ích việc thuê tài sản: Tránh rủi ro sở hữu tài sản lạc hậu tài sản Tính linh hoạt hay có quyền hủy bỏ hợp đồng thuê Tính kịp thời Giảm hạn chế tín dụng Thuê tài sản giúp tránh thủ tục rườm rà quy trình mua sắm tài sản 10/02/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN Thời gian sử dụng chủ Cường độ sử dụng yếu Công nghệ, VL chế tạo Môi trường, tay nghề CN… Hao mòn hữu hình xảy làm giảm giá trị giá trị sử dụng TSCĐ Nguyên nhân thời gian, cường độ sử dụng chịu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên : Thời tiết, khí hậu, môi trường … 10/02/2018 10 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN 6.2.3./ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH : 6.2.3.1./ Hao mòn TSCĐ : Hao mòn hữu hình : Giá trị TSCĐ… = Ng.nhân Giá trị sử dụng 11 Hao mòn vô hình (hao mòn kinh tế) : * Hao mòn làm giảm giá trị TSCĐ */ Nguyên nhân : - Do NSLĐ tăng => SX TSCĐ (giống) giá rẻ - Do tiến khoa học kỹ thuật => SX loại TSCĐ có tính cao giá ngang */ Khắc phục : - Đầu tư TSCĐ phù hợp với chiến lược HĐ SXKD DN - Khai thác triệt để công suất TSCĐ ==> Thu hồi nhanh vốn 10/02/2018 12 2/10/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN 6.2.3.2 / Khấu hao TSCĐ : 6.2.3.2.1/ Khái niệm : Giá trị phận TSCĐ */ Trong : - NG : Nguyên giá TSCĐ tương ứng với mức hao mòn chuyển dịch dần vào sản - Gst : Giá trị sa thải (ước tính) phẩm gọi khấu hao TSCĐ - Ptl : Chi phí lý (ước tính) - TKH : Số năm khấu hao TSCĐ 6.2.3.2.2./ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ : */ Trong thực tế để đảm bảo thu hồi đủ vốn góp phần 1.) PP tuyến tính cố định : (PP KH theo đường thẳng) bảo toàn vốn cho DN ta coi giá trị sa thải a, Mức khấu hao hàng năm : NG – GSt + Ptl không ==> Công thức xác định mức khấu hao nhö sau : NG – (Gst – Ptl ) KH = = TKH KH = TKH 10/02/2018 13 NG TKH (ñ) 10/02/2018 14 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN */ Nguyên giá : Là toàn chi phí thực tế chi để có TSCĐ Gồm: Giá mua thực tế TSCĐ + Chi phí VC, lắp đặt, chạy thử + Lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ chưa bàn giao đưa vào sử dụng + Thuế lệ phí trước bạ (nếu có) Tài sản cố định cấp cấp, tặng, cho, nhận góp vốn liên doanh NG = Giá trị lại sổ sách kế toán đơn vị cấp giá trị theo đánh giá thực tế Hội đồng Cách xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình : giao nhận + Chi phí tân trang, sửa chữa , chi phí vận Tài sản mua sắm cũ : chuyển … mà bên nhận trước đưa vào sử NG = Giá mua theo hoá đơn – Các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng (nếu có) + Lãi tiền vay đầu tư cho TSCĐ chưa đưa vào sử dụng + Chi phí VC, bốc xếp, tân trang, chạy thử + Thuế, lệ phí trước bạ có … dụng … 10/02/2018 15 …(Tham khảo Thông tư 45/2013/BTC…) 10/02/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN b, Tỷ lệ khấu hao : KH kkh = NG x 100 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN (%) NG Khi : Gst – Ptt = => x 100 (%) Tsd Tkh */ Trong thực tế thường dùng loại tỷ lệ khấu hao: 1./ kKH 2./ kKH loại 3./ kKH bình quân 10/02/2018 16 = KH => kKH = 17 */ Để tính kKH bình quân ta sử dụng PP : + Phương pháp : Tính theo BQ gia quyền kKH (%) = kKhi x t i Trong : - ti : Tỷ trọng loại TSCĐ thứ i - kKHi : Tỷ lệ KH TSCĐ thứ i + Phương pháp : Theo tổng số tiền khấu hao KKH kKH (%) = x 100 NG Trong : KKH : Tổng số tiền khấu hao TSCÑ 10/02/2018 18 2/10/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN */ VD : Một DN có loại TSCĐ sau : - Xe oâtoâ : NG = 1.109 ; kKH = 10% > t1 = 25% - Nhà xưởng : NG = 3.109 ; kKH = 12% > t2 = 75% + Caùch : => kKH = (0,1 x 0,25) + (0,12 x 0,75) = 11,5% (1.109 x 10%) + (3.109 x 12%) + Caùch : => kKH = = 11,5% 4.109 10/02/2018 19 Ví dụ: Cơng ty A mua tài sản cố định (mới 100%) với giá ghi hoá đơn 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng triệu đồng, chi phí vận chuyển triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử triệu đồng a Biết tài sản cố định có tuổi thọ kỹ thuật 12 năm, thời gian trích khấu hao tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến 10 năm, tài sản đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2013 Tính mức khấu hao hàng năm b Sau năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp tài sản cố định với tổng chi phí 30 triệu đồng, thời gian sử dụng đánh giá lại năm (tăng năm so với thời gian sử dụng đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng 1/1/2018 Tính mức khấu hao hàng năm 10/02/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN b, Phương pháp : 2./ PP khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh : + Xác định T khấu hao => Xác định tỷ lệ KH Tỷ lệ KH theo cách (những năm đầu) dựa vào tỷ lệ KH theo đường thẳng Hệ số điều chỉnh + Theo tuyến tính : KH = NG x kKH (NG : Không đổi) + Theo số dư giảm dần : KH = NG x kKH (NG : Giảm dần hay giá trị lại) a, Điều kiện áp dụng : Thỏa mãn đồng thời Đ.kiện + Là TSCĐ đầu tư (chưa qua sử dụng) + Là loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm */ Tính kKH theo PP số dư giảm dần = kKH theo T2CĐ x hệ số (h) k’ = k x h (h : Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào TKH ) - Nếu : TKH naêm : h = 1,5 - Nếu : TKH = năm : h = - Nếu : TKH > năm : h = 2,5 */ Được áp dụng DN thuộc lónh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh 10/02/2018 21 10/02/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN 22 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN */ VD : DN mua TSCĐ có NG = ; TKH = năm Yêu cầu tính KH theo PP số dư giảm dần có điều chỉnh ? Giải : - Tỷ lệ K.hao theo PP tuyến tính cố định : x 100 = 20% - Mà TKH = năm h = => Tỷ lệ KH theo PP số dư giảm daàn : k’ = 20% x = 40% 200.106 */ Để dễ theo dõi ta lập bảng: 10/02/2018 20 23 Năm Cách tính Khấu hao Khấu hao lũy kế Giá tri lại 200 x 40% 80 80 120 120 x 40% 48 128 72 72 x 40% 28,8 156,8 43,2 43,2 x 40% 17,28 174,08 25,92 25,92 x 40% 10,368 184,48 15,52 10/02/2018 24 2/10/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN */ Ưu điểm : PP có khả thu hồi vốn nhanh, khắc phục hao mòn vô hình */ Nhược điểm : Số tiền KH luỹ năm cuối không đủ bù đắp số tiền ban đầu, thường đến nửa cuối thời gian KH TSCĐ người ta áp dụng PP tuyến tính cố định Theo VD trên, Đến cuối năm thứ giá trị lại 43,2.106 từ năm thứ mức KH nhö sau : 43,2 x 50% 21,6 178,4 21,6 43,2 x 50% 21,6 200 10/02/2018 Ví dụ: Công ty A mua thiết bị sản xuất linh kiện điện tử với nguyên giá 50 triệu đồng Thời gian trích khấu hao tài sản cố định năm Tính mức khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh 25 10/02/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN 3./ Phương pháp khấu hao theo số lượng hay khối lượng SF : */ ĐK áp dụng : Phải xác định tổng số KL, số lượng SF tạo thời gian sử dụng hữu ích (Khấu hao) TSCĐ */ CT : NG K= ΣQ - K : Mức khấu hao cho đơn vị KL, SL SF - NG :Nguyên giá TSCĐ - Σ Q : Tổng KL, SL SF mà TSCĐ tạo TG khấu hao Cơng ty A mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu đồng Công suất thiết kế máy ủi 30m3/giờ Sản lượng theo công suất thiết kế máy ủi 2.400.000 m3 Khối lượng sản phẩm đạt năm thứ máy ủi là: KH = Qn x K - Qn : KL, SL sản phẩm TSCĐ tạo năm KH 10/02/2018 26 27 Tháng Khối lượng sản phẩm Tháng hoàn thành (m3) Khối lượng sản phẩm hoàn thành (m3) Tháng 14.000 Tháng 15.000 Tháng 15.000 Tháng 14.000 Tháng 18.000 Tháng 16.000 Tháng 16.000 Tháng 10 16.000 Tháng 15.000 Tháng 11 18.000 Tháng 14.000 Tháng 12 18.000 10/02/2018 6.2 Quản lý vốn cố định 28 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2.4.2./ Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ : 6.2.4./ Kế hoạch Khấu hao TSCĐ : 6.2.4.1./ Phạm vi TSCĐ phải tính khấu hao : Trước bắt đầu năm kế hoạch, DN phải lập kế hoạch khấu hao TSCĐ Tất TSCĐ có DN dùng vào SX KD phải tính khấu hao ngoại trừ số trường hợp: */Công thức: TSCĐ khấu hao hết tiếp tục sử dụng giá trị BQ giá trị TSCĐ giá trị BQ giá trị BQ TSCĐ TSCĐ cần tính = cần tính KH + TSCĐ tăng – giảm bớt kỳ khấu hao đầu kỳ kỳ cần tính KH cần tính KH Những TSCĐ không tham gia vào kinh doanh 10/02/2018 29 10/02/2018 30 2/10/2018 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2 Quản lý vốn cố định */ Cơng thức tính giá trị BQ TSCĐ phải tính khấu hao tăng giảm năm KH sau : NGt x Tt NGg x Tg NGbqtg = ; NGbqg = 12 12 KH = NGbq x kKH */ Trong : + NGbqtg : Giá trị BQ TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm năm KH + NGbqg : Giá trị BQ TSCĐ phải tính khấu hao giảm bớt năm KH + NGt : Giá trị TSCĐ phải tính khấu hao tăng thêm năm KH + NGg : Giá trị TSCĐ phải tính khấu hao giảm bớt năm KH + Tt, Tg : Số tháng tăng giảm TSCĐ 10/02/2018 */ Xác định thời gian (tháng) tăng, giảm TSCĐ theo nguyên tắc chẵn tháng : + Đối với TSCĐ tăng : Thời gian (tháng) tăng tính từ tháng tăng + Đối với TSCĐ giảm : Thời gian (tháng) giảm tính từ tháng giảm */ Trong : - KH : Số tiền khấu hao phải tính năm KH - NGbq : Tổng giá trị BQ TSCĐ phải tính khấu hao năm KH - kKH : Tỷ lệ KH tổng hợp bình quân năm KH 31 10/02/2018 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2 Quản lý vốn cố định 6.2.4./ Phân phối sử dụng quỹ KH : 6.2.3./ Hiệu suất sử dụng TSCĐ : */ TSCĐ sở vật chất KT DN, phản ánh lực SX có Để đánh giá tình hình sử dụng TSCĐ thường dùng tiêu Hiệu suất sử dụng TSCĐ x 100 (%) Những TSCĐ đầu tư mua sắm nguồn vốn NS Phần TSCĐ đầu tư nguồn vốn tự bổ sung vốn NGbq vay NH, vốn phát hành trái phiếu, cổ phiếu; DN toàn quyền PP để trả nợ vay tái đầu tư đổi TSCĐ Trong : Hcđ : Hiệu suất sử dụng TSCĐ kỳ DTth : Doanh thu dự tính kỳ NGbq : Nguyên giá bình quân TSCĐ kỳ 10/02/2018 Đối với DNNN: Việc sử dụng quỹ KH phụ thuộc vào cấu nguồn vốn: NN cho phép để lại toàn số khấu hao (cơ bản) để khuyến khích đầu tư đổi trang thiết bị DN DTth Hcđ = 32 Đối với DN khác: Việc sử dụng quỹ KH hoàn toàn Giám đốc HĐQT định 33 10/02/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 34 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3.1 Khái niệm VLĐ: • Vốn lưu động doanh nghiệp số vốn ứng để hình thành nên TSLĐ nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp thực thường xuyên, liên tục • Đặc điểm vốn lưu động: Vốn lưu động chuyển tồn giá trị chúng vào lưu thơng từ lưu thơng tồn giá trị chúng hoàn lại lần sau 6.3.2: Quyết định tồn quỹ tiền mặt Khái niệm: Quyết định tồn quỹ tiền mặt định xem công ty nên thiết lập trì mức tồn quỹ hợp lý Tiền mặt (cash) Tiền mặt quỹ công ty Tiền gửi NH chu kỳ kinh doanh 10/02/2018 35 10/02/2018 36 2/10/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động Mục đích giữ tiền mặt Chi phí giữ tiền mặt Giữ tiền mặt cho mục đích giao dịch Tổng chi phí Chi phí hội Giữ tiền mặt cho mục đích đầu Giữ tiền mặt cho mục đích dự phịng Tổng chi phí lưu giữ tiền mặt bao gồm: Chi phí hội Chi phí giao dịch Chi phí giao dịch Mơ tả hình học 10/02/2018 37 Số lượng tiền mặt 10/02/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 38 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3.2.1: Mơ hình Baumol Giả định mơ hình: - Cty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt không đổi - Không có số thặng dư tiền mặt kỳ hoạch định - Khơng có dự trữ tiền mặt cho mục đích an tồn - Dịng tiền tệ rời rạc khơng phải liên tục Các biến số liên quan: F = chi phí cố định phát sinh giao dịch chứng khoán ngắn hạn (đồng) T = tổng số tiền mặt cần bù đắp cho giao dịch năm K = chi phí hội giữ tiền mặt (%/năm) C = tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ (đồng) 10/02/2018 C* 39 Tồn quỹ tiền mặt bình quân = (tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ + tồn quỹ tiền mặt cuối kỳ)/2 = (C + 0)/2 = C/2 => Chi phí hội = (C/2)K Số lần cơng ty bán chứng khốn để bù đắp tiền mặt chi tiêu = T/C => chi phí giao dịch (T/C)F Tổng chi phí = chi phí hội + chi phí giao dịch TC = (C/2)K + (T/C)F 10/02/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 40 6.3 Quản lý vốn lưu động Loại hình cơng ty thích hợp? Tồn quỹ tiền mặt tối ưu TC tối thiểu, tức Công ty chi tiền mặt nhiều thu tiền mặt TC = (C/2)K + (T/C)F Ví dụ cơng ty thu mua chế biến hàng xuất khẩu: xuất thủy sản, xuất nơng sản, may xuất có sử dụng gia dTC 0 dC dTC K TF 0 dC C công, nghiên cứu tiếp thị,… Cơng ty phải chuẩn bị gì? C Ước lượng tổng số tiền tiền mặt cần bù đắp năm 2TF C* K Ước lượng chi phí giao dịch bán chứng khoán ngắn hạn Ước lượng lãi suất ngắn hạn để xác định chi phí hội 10/02/2018 41 10/02/2018 42 2/10/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động Ví dụ: Công ty chế biến thủy sản xuất MM&Co lên kế hoạch chi tiền mặt theo tuần Bắt đầu tuần lễ cơng ty có tồn quỹ tiền mặt 700 triệu đồng số chi dự kiến bù đắp hàng tuần 300 triệu đồng Hết tiền chi tiêu cơng ty bù đắp cách bán tín phiếu kho bạc chịu chi phí cố định khoản triệu đồng lần giao dịch Nếu thừa tiền chi tiêu cơng ty gửi NH với lãi suất 0,55%/tháng Sử dụng mơ hình Baumol để xác định tồn quỹ tiền mặt tối ưu? 10/02/2018 43 Áp dụng công thức xác định tồn quỹ tiền mặt tối ưu C Với F = triệu đồng K = 0,55% x 12 = 6,6%/năm = 0,066 T = 300 x 52 = 15.600 triệu đồng C* 2TF 2(15600)1 687.55 triệu đồng K 0,066 10/02/2018 44 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3.2.2 Mơ hình Miller-Orr Giả định mơ hình: - Thu chi tiền mặt biến động ngẫu nhiên - Luồng tiền mặt ròng biến động theo phân phối chuẩn Các biến số liên quan: F = chi phí cố định phát sinh giao dịch chứng khốn ngắn hạn (đồng) K = chi phí hội giữ tiền mặt (%/năm) C = tồn quỹ tiền mặt thời điểm L = tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (giới hạn dưới) H = tồn quỹ tiền mặt tối đa (giới hạn trên) Z = tồn quỹ tiền mặt mục tiêu H*, Z* = số dư tiền mặt tối ưu 10/02/2018 2TF C* K 45 Tiền mặt Cao (H) Mục tiêu (Z) Thấp (L) X Y Thời gian 10/02/2018 46 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động Thiết lập tồn quỹ tiền mặt Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (Z) Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H) – thiết lập dựa sở cho chi phí hội giữ tiền thấp Z* Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (L) – thiết lập sở giảm thiểu rủi ro thiếu tiền mặt chi tiêu 3F L 4K 2: phương sai dòng tiền mặt ròng hàng ngày Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H) Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (Z) – tồn quỹ tiền mặt tối ưu H * 3Z * 2L Khi C = H => mua (H – Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để Tồn quỹ tiền mặt trung bình Caverage giảm tồn quỹ tiền mặt Z Caverage Khi C = L => bán (Z – L) đồng chứng khoán ngắn hạn để 4Z * L tăng tồn quỹ tiền mặt lên Z 10/02/2018 47 10/02/2018 48 2/10/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động Ví dụ: Chi phí giao dịch chứng khốn ngắn hạn F=1000$, lãi suất danh nghĩa 10%/năm, độ lệch chuẩn dịng tiền tệ 2.000$ Chi phí hội hiệu dụng hàng ngày (1+K)365 – = 0,1 K 3651,10 1,000261 K 0,000261 Z* Tồn quỹ tiền mặt tối ưu tồn quỹ tiền mặt trung bình tỷ bình lớn Bên cạnh việc quản lý tiền mặt, mơ hình kiểm sốt 4(22.568) 30.091$ 10/02/2018 K Điều phù hợp với mơ hình Baumol dịng ngân lưu bất ổn nên trì tồn quỹ tiền mặt trung H * 3Z * 2L 3(22568) 67.704$ Caverage Số dư tiền mặt tối ưu tỷ lệ thuận với F tỷ lệ nghịch với lệ thuận với phương sai dòng ngân lưu => cơng ty có 3F 3(1000)2000 L3 22568$ 4K 4(0,000261) Kết luận: tiền mặt cần thiết cho việc định 49 10/02/2018 50 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3.3: Quản trị tồn kho 6.3.3.1: Tác động hai mặt tồn kho Tác động tích cực tồn kho Ứng dụng: Thiết lập giới hạn tồn quỹ tiền mặt Ước lượng độ lệch chuẩn dòng tiền mặt thu chi hàng ngày Quyết định lãi suất danh nghĩa để tính chi phí giao dịch hàng ngày Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến mua bán chứng khốn ngắn hạn 10/02/2018 51 Giúp cơng ty chủ động dự trữ sản xuất Giúp cho trình sản xuất điều hồ liên tục Giúp chủ động hoạch định sản xuất, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Tác động tiêu cực Làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho như: Chi phí kho bãi Chi phí bảo quản Chi phí hội vốn kẹt đầu tư vào tồn kho 10/02/2018 52 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động Phần trăm giá trị tồn kho 6.3.3.2: Phân loại tồn kho Phân loại theo giai đoạn trình sản xuất Tồn kho nguyên vật liệu Tồn kho sản phẩm dở dang Tồn kho thành phẩm 100 90 70 Phân loại theo giá trị – Tồn kho ABC 10/02/2018 Loại A – loại tồn kho có giá trị cao Loại B Loại C – loại tồn kho có giá trị thấp A B 15 53 10/02/2018 C 45 100 Phần trăm loại tồn kho 54 2/10/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3.3.3: Lƣợng đặt hàng kinh tế Lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity – EOQ) – lượng đặt hàng tối ưu, lượng đặt hàng cho tổng chi phí thấp 6.3.3.3: Mơ hình đặt hàng kinh tế: Mơ hình đặt hàng kinh tế – Mơ hình xác định lượng đặt hàng tối ưu (Q*) Các biến liên quan mô hình: Tổng chi phí liên quan đến tồn kho bao gồm: Chi phí đặt hàng (O): bao gồm tồn chi phí liên quan đến đặt Chi phí đơn đặt hàng (O) – Chi phí cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàng Chi phí trì tồn kho đơn vị (C) Tổng chi phí tồn kho (T) Số lượng hàng cần dùng (S) Số lượng hàng đặt (Q) hàng kiểm nhận hàng hóa Chi phí cố định khơng phụ thuộc qui mơ đặt hàng Chi phí trì tồn kho đơn vị (C): bao gồm chi phí lưu kho, bảo hiểm, bảo quản chi phí hội đầu tư vốn vào tồn kho 10/02/2018 55 10/02/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 56 6.3 Quản lý vốn lưu động Chi phí Số lượng tồn kho (đơn vị) Tổng chi phí tồn kho Chi phí trì tồn kho Q Q/2 Chi phí đặt hàng Thời gian 10/02/2018 Số lượng đặt hàng Q* 57 10/02/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 58 6.3 Quản lý vốn lưu động • Mức tồn kho bình qn = (Tồn kho đầu kỳ + tồn kho cuối kỳ)/2 = (Q + 0)/2 = Q/2 Tổng chi phí = C(Q/2) + O(S/Q) • Chi phí trì tồn kho = (Chi phí trì tồn kho đơn vị) x (Tồn kho bình qn) = C(Q/2) • Số lần đặt hàng = (Số lượng hàng cần dùng) / (Số lượng hàng đặt) = S/Q • Chi phí đặt hàng = (Chi phí lần đặt hàng) x (Số lần đặt Nhận xét: Q lớn => chi phí đặt hàng nhỏ chi phí trì tồn kho lớn Q nhỏ => chi phí đặt hàng lớn chi phí trì tồn kho nhỏ Q tối ưu tổng chi phí đạt tối thiểu hàng) = O(S/Q) • Tổng chi phí = (Chi phí trì tồn kho) + (Chi phí đặt hàng) = C(Q/2) + O(S/Q) 10/02/2018 59 10/02/2018 60 10 2/10/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động Ví dụ: Mức tồn kho cần dùng 2000 đơn vị thời kỳ hoạch định 100 ngày Chi phí đặt hàng 10 triệu đồng cho đơn đặt hàng chi phí trì tồn kho triệu đồng cho đơn vị hàng tồn kho thời kỳ 100 ngày Số lượng đặt hàng tối ưu: Tổng chi phí = C(Q/2) + O(S/Q) dT C OS dQ Q Tổng chi phí tối thiểu dT C OS 0 dQ Q Q 2OS Q* C 10/02/2018 Q* 61 10/02/2018 62 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3.3.4: Xác định điểm đặt hàng Điểm đặt hàng – điểm tồn kho cơng ty phải đặt hàng để đảm bảo kế hoạch sử dụng Điểm đặt hàng = (Thời gian chờ hàng đặt) x (Số lượng sử dụng ngày) = ngày x 20 đơn vị/ngày = 100 đơn vị Điểm đặt hàng Về số lượng, đặt hàng kho 100 đơn vị Về thời gian, đặt hàng sau ngày kể từ ngày nhận hàng 10/02/2018 63 Số lượng tồn kho (đơn vị) 200 Số lượng đặt hàng tối ưu Q* Điểm đặt hàng=100 10 20 Thời gian 10/02/2018 6.3 Quản lý vốn lưu động 64 6.3 Quản lý vốn lưu động 6.3.3.5 Phƣơng pháp JIT (Just in Time) : */ PP JIT áp dụng điều kiện sau : Mức độ SX cố định Kích thước lơ hàng khơng q lớn khơng q nhỏ Bố trí mặt hợp lý Sử dụng CN đa Đảm bảo mức chất lượng cao Lựa chọn người bán hàng tin cậy nâng cao tinh thần hợp tác thành viên hệ thống, nhanh chóng giải cố trình hoạt động Liên tục cải tiến PP lúc hay PP tồn kho = Về lý thuyết PP có số tồn kho (Q = 0) - Nguyên VL, chi tiết SF đặt hàng trước; - Cần thiết đem đến ; - SX xong tiêu thụ Địi hỏi phải có kế hoạch xác Áp dụng số loại dự trữ phải kết hợp với PP quản lý khác 10/02/2018 2OS 2(10)(2000) 200 đơn vị C 65 10/02/2018 66 11 2/10/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN 6.3.4./ QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU : 1./ Các khoản phải thu : Trong DN, khoản phải thu bao gồm : Phải thu KH, phải thu nội bộ, chấp, ký cược, ký quỹ, phải thu khác, tạm ứng trả trước… Tỷ trọng cao Phải thu KH 2./ Các nhân tố ảnh hƣởng đến khoản phải thu KH : Tình hình kinh tế Giá SF Chất lượng đời sống SF Chính sách bán chịu Cty… */ Chính sách bán chịu ảnh hưởng mạnh đến khoản phải thu kiểm soát GĐ TC 10/02/2018 67 Bán chịu - Khơng tốn chi phí - Khơng rủi ro - Kết thúc vòng quay - Rủi to - Tốn thêm chi phí địi nợ, chiết khấu, chi phí sử dụng vốn -Tăng doanh thu, tăng thị phần - Giảm chi phí SXKD - Tăng lợi nhuận So sánh hiệu định Chi phí tăng cao lợi nhuận Khơng bán chịu Có hiệu Bán chịu Theo dõi quản lý nợ 10/02/2018 69 chiếu hồ sơ, thông qua nhà CC khác… Vốn tự có KH => Khả TC KH… Khả trả nợ: BC ngân quỹ, NS vốn tiền Tình hình K.tế: Khủng hoảng, BT, phát triển… Tài sản chấp 10/02/2018 68 10/02/2018 70 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN a3, Xây dựng hạn mức tín dụng : Do KH có khả TC, tính cách…khác nhau…=> Giảm thiểu rủi ro => Xây dựng hạn mức tín dụng cho KH hay nhóm hàng a4, Xác định giá bán chịu : Khi bán chịu DN tốn thêm nhiều chi phí => Căn vào giá bán trả ngay, thời hạn bán chịu, chi phí sử dụng vốn, mức độ rủi ro => Định giá bán chịu b, Quyết định bán chịu : */ Khi bán chịu DN cần ý : KH có đủ điều kiện theo C.sách tín dụng mà DN đưa Đánh giá uy tín tín dụng KH 10/02/2018 Thái độ hành vi KH việc trả nợ => Đối */ Tuỳ vào mục tiêu khả TC DN để đƣa T.chuẩn: Mở rộng: Dễ dàng chấp nhận bán chịu => Tăng DT => Chi phí tăng => Tăng rủi ro Thắt chặt: Nhiều người không đủ T/chuẩn mua chịu => DT giảm a2, Điều khoản bán chịu: + Thời hạn bán chịu: Các yếu tố sau cần quan tâm: Rủi ro KH không trả tiền Độ lớn khoản cấp tín dụng Đặc điểm, tính chất hàng hố + Chính sách chiết khấu: C.sách chiết khấu TT cần ý: Tỷ lệ chiết khấu toán Thời hạn chiết khấu Thu tiền Bán hàng 3./ Quản lý khoản phải thu khách hàng : a, Xây dựng sách bán chịu : a1, Tiêu chuẩn bán chịu : */ Quy trình đánh giá uy tín khách hàng */ Các tiêu đánh giá tình hình TC khách hàng : Tỷ số TT hành Tỷ số TT nhanh Vòng quay khoản phải thu Tỷ số TT lãi vay 71 10/02/2018 72 12 2/10/2018 c, Theo dõi tình hình phải thu KH : */ PP quản lý chung khoản phải thu Lập sổ chi tiết đơn đốc tốn đến hạn Ngồi cịn phải sử dụng số tiêu sau : + Kỳ thu tiền BQ : Cho biết BQ đợt bán chịu hàng từ lúc bán xong đến thu tiền ngày PT Npt = DTpt Trong : - Npt : Kỳ thu tiền BQ - PT : Khoản phải thu BQ kỳ (Có thể tính cuối kỳ) - DTpt : DT bán chịu BQ ngày QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ UY TÍN KHÁCH HÀNG Nguồn thơng tin khách hàng : -Báo cáo tài -Báo cáo xếp hạng tín dụng -Kiểm tra NH -Kiểm tra khác Đánh giá uy tín khách hàng Có uy tín khơng Có Khơng Quyết định bán chịu Có Bảo lãnh có uy tín Khơng Từ chối bán chịu 10/02/2018 73 10/02/2018 74 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN + Vòng quay khoản phải thu : DTpt Lpt = (Vịng/kỳ) PT + Phân tích “tuổi” khoản phải thu : Quản lý xếp khoản phải thu theo độ dài TG để theo dõi có biện pháp giải nợ đáo hạn d, Chính sách thu tiền : Là sách đề nhằm thu khoản nợ bán chịu gọi điện thoại, cử người đến nhận tiền, uỷ quyền cho người đại diện, ngân hàng, giải pháp để đòi khoản nợ hạn */ Tóm lại, hoạch định sách bán chịu cần 10/02/2018 75 Bán chịu => Tăng chi phí cho khoản phải thu KH : Chi phí địi tiền, sử dụng vốn, rủi ro => Cần tính tốn khoản chi để cộng vào giá bán => DN có mức lãi hợp lý Bán chịu tiềm ẩn rủi ro => Làm tăng khoản nợ khó địi => Chỉ bán chịu với KH xưa sịng phẳng có khả chi trả 10/02/2018 76 Nội dung quản trị khoản phải thu Mục tiêu quản trị khoản phải thu Quyết định sách bán chịu Bán chịu Tăng doanh thu lƣu ý : Tiêu chuẩn bán chịu Tăng khoản phải thu Tăng lợi nhuận Điều khoản bán chịu Tăng chi phí liên quan đến khoản phải thu Chi phí hội đầu tư khoản phải thu So sánh lợi nhuận chi phí gia tăng Thời hạn bán chịu Tỷ lệ chiết khấu Phân tích ảnh hưởng rủi ro bán chịu Phân tích uy tín khách hàng Quyết định sách bán chịu hợp lý Quyết định bán chịu hay không bán chịu? 78 79 13 2/10/2018 Tiêu chuẩn bán chịu Xây dựng sách bán chịu Tiêu chuẩn bán chịu – tiêu chuẩn tối thiểu mặt uy tín khách hàng để công ty chấp nhận bán chịu Chính sách tiêu chuẩn bán chịu: Xác định tiêu thức đo lường uy tín tín dụng khách hàng Xây dựng thang đo đo lường chấm điểm biến Xác định điểm chuẩn chấp nhận hay từ chối bán chịu Nới lỏng – dễ dàng chấp nhận bán chịu Quyết định sách: Thắt chặt – khắt khe chấp nhận bán chịu Nới lỏng – hạ thấp điểm chuẩn Thắt chặt – nâng cao điểm chuẩn 80 Tác động tiêu chuẩn bán chịu Tăng khoản phải thu Nới lỏng sách bán chịu Tăng doanh thu Tăng lợi nhuận 81 Tác động tiêu chuẩn bán chịu Tăng chi phí vào khoản phải thu Giảm khoản phải thu Thắt chặt sách bán chịu Tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí không? Giảm doanh thu Giảm lợi nhuận Tiết kiệm chi phí đầu tư vào khoản phải thu Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không? 82 Công ty ABC Ltd có đơn giá bán 10$, biến phí 8$, doanh thu hàng năm 2,4 triệu $, chí phí hội khoản phải thu 20% Nếu nới lỏng sách bán chịu, doanh thu kỳ vọng tăng 25% kỳ thu tiền bình quân lên đến tháng Công ty có nên nới lỏng sách bán chịu? Xác định lợi nhuận tăng thêm 83 Quyết định sách Xác định lợi nhuận tăng thêm nới lỏng sách Doanh thu tăng = 2,4 x 25% = 0,6 triệu $ = 600.000$ bán chịu = 120.000$ Số lượng tiêu thụ tăng = 600.000 / 10 = 60.000 đơn vị Xác định chi phí tăng thêm nới lỏng sách bán Lợi nhuận tăng thêm = 60.000(10 – 8) = 120.000$ chịu = 16.000$ Xác định chi phí tăng thêm So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng thêm Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân Ra định: “Công ty ABC nên nới lỏng sách = 12 / = vòng Khoản phải thu tăng thêm = Doanh thu tăng thêm / vòng quay khoaûn phaûi thu = 600.000 / = 100.000$ Đầu tư khoản phải thu = 100.000(8/10) = 80.000$ Chi phí tăng thêm khoản phải thu tăng = 80.000 x 20% = 16.000$ 84 bán chịu” 85 14 2/10/2018 Điều khoản bán chịu Tác động mở rộng thời hạn bán chịu Kỳ thu tiền bq tăng Điều khoản bán chịu bao gồm: Tăng khoản phải thu Thời hạn bán chịu Tỷ lệ chiết khấu Mở rộng thời hạn bán chịu Thời hạn hưởng chiết khấu Ví dụ “2/10 net 30”, có nghóa là: Thời hạn bán chịu = 30 ngày Tỷ lệ chiết khấu = 2% Thời hạn hưởng chiết khấu Số lượng tiêu thụ tăng = 360.000 / 10 = 36.000 đơn vị Lợi nhuận tăng thêm = 36.000(10 – 8) = 72.000$ Rút ngắn thời hạn bán chịu Xác định chi phí tăng thêm Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng/kỳ thu tiền bình quân = 12 / = vòng Giảm doanh thu Giảm lợi nhuận Khoản phải thu tăng thêm tăng doanh thu = Doanh thu tăng thêm / vòng Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không? quay khoản phải thu = 360.000 / = 60.000$ Khoản phải thu tăng thêm tăng kỳ thu tieàn bq = (2.400.000 / 6) – (2.400.000 /12) = 200.000$ Tổng cộng khoản phải thu tăng = 60.000 + 200.000 = 260.000$ Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 260.000(8/10) = 208.000$ Chi phí đầu tư khoản phải thu = 208.000 x 20% = 41.600$ 88 Quyết định sách 89 Điều khoản chiết khấu Xác định lợi nhuận tăng thêm mở rộng thời hạn bán Điều khoản chiết khấu bao gồm: Tỷ lệ chiết khấu chịu = 72.000$ Thời hạn hưởng chiết khấu Xác định chi phí tăng thêm mở rộng thời hạn bán chịu = 41.600$ Thay đổi điều khoản chiết khấu: So sánh: LN tăng thêm > Chi phí tăng thêm Thay đổi tỷ lệ chiết khấu Ra định: “Công ty ABC nên mở rộng thời hạn bán chịu” Thay đổi thời hạn hưởng chiết khấu (ít thay đổi) 90 91 15 2/10/2018 Tác động tăng tỷ lệ chiết khấu Giảm kỳ thu tiền bq Giảm khoản phải thu Tăng tỷ lệ chiết khấu Giảm doanh thu ròng Giảm lợi nhuận Tác động giảm tỷ lệ chiết khấu Tiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thu Tăng kỳ thu tiền bq Tăng khoản phải thu Tăng chi phí đầu tư khoản phải thu Giảm tỷ lệ chiết khấu Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận giảm không? Tăng doanh thu ròng Tăng lợi nhuận Tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí không? 92 Hiện Công ty ABC Ltd có doanh thu hàng năm triệu $, kỳ thu tiền bình quân tháng, chí phí hội khoản phải thu 20% Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ net 45 thành 2/10 net 45, kỳ thu tiền bình quân giảm tháng có 60%khách hàng lấy chiết khấu Công ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu không? Vòng quay khoản phải thu trước thay đổi = 12 tháng/kỳ thu Quyết định sách Xác định chi phí tiết kiệm giảm khoản phải thu = Xác định chi phí tiết kiệm 93 tiền bình quân = 12 / = vòng Khoản phải thu trước thay đổi = Doanh thu / vòng quay khoản phải thu = 3.000.000 / = 500.000$ Khoaûn phaûi thu sau thay đổi = 3.000.000 /12 = 250.000$ Khoản phải thu giảm = 500.000 – 250.000 = 250.000$ Tiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thu = 250.000 x 20% = 50.000$ Xác định lợi nhuận khách hàng lấy chiết khấu = 3.000.000 x 0,6 x 0,02 = 36.000$ 94 Thay đổi sách bán chịu có ảnh hưởng rủi ro bán chịu 50.000$ Xác định lợi nhuận khách hàng lấy chiết khấu = 36.000$ So sánh: Chi phí tiết kiệm > Lợi nhuận Ra định: “Công ty ABC nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu” 95 Tác động thay đổi sách bán chịu có ảnh hưởng rủi ro bán chịu Tăng kỳ thu tiền bq Tăng khoản phải thu Nới lỏng sách bán chịu làm cho doanh thu tăng, đó, lợi nhuận tăng Mặt khác, nới lỏng sách bán chịu làm tổn thất Nới lỏng sách bán chịu Tăng tổn thất nợ thu hồi nợ thu hồi kỳ thu tiền bình quân tăng Quyết định nào? Tăng doanh thu 96 Tăng chi phí đầu tư khoản phải thu Tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí tổn thất không? Tăng lợi nhuận 97 16 2/10/2018 Công ty ABC Ltd có doanh thu hàng năm 2,4 triệu $, lãi gộp chí phí hội khoản phải thu 20% Công ty xem xét sách bán chịu sách bán chịu A B mô tả đây: Chính sách Chính sách Chính A sách B 2.400.000$ 3.000.000$ 3.300.000$ 600.000 300.000 Nhu cầu, doanh thu bán chịu Doanh thu tăng thêm Tổn thất nợ thu hồi Doanh thu gốc Doanh thu tăng thêm Kỳ thu tiền bình quân Doanh thu gốc Doanh thu tăng thêm 2% 10% 18% tháng tháng tháng Bảng tính toán phân tích Chỉ tiêu Doanh thu tăng thêm Lợi nhuận tăng thêm tăng doanh thu (Doanh thu tăng thêm x lãi gộp) Khoản phải thu tăng thêm (Doanh thu tăng thêm / Vòng quay khoản phải thu mới) Đầu tư khoản phải thu tăng thêm (Khoản phải thu tăng thêm x giá vốn) Chi phí hội đầu tư thêm vào khoản phải thu (20%) Tổn thất nợ thu hồi (Doanh thu tăng thêm x tỷ lệ nợ thu hồi) Tổng thiệt hại ( dòng + 5) Lợi nhuận tăng thêm sau trừ thiệt hại: (3) – (7) Chính sách A Chính sách B 600.000$ 300.000$ 600.000 x 0,2 300.000 x 0,2 = =120.000$ 60.000$ 600.000/12/2 = 300.000/12/3 = 100.000$ 75.000$ 100.000 x 0,8 75.000 x 0,8 = = 80.000$ 60.000$ 80.000 x 0,2 = 60.000 x 0,2 = 16.000$ 12.000$ 600.000 x 0,1 300.000 x 0,18 = = 60.000$ 54.000$ 76.000$ 66.000$ 44.000$ (6.000$) 98 Quyết định sách 99 Phân tích uy tín khách hàng Chính sách A: Phân tích sách bán chịu Lợi nhuận tăng thêm = 120.000$ + Chi phí khoản phải thu tăng thêm = 16.000$ Tổn thất nợ thu hồi = 60.000$ Phân tích uy tín khách hàng Lợi nhuận lại = 44.000$ Chính sách B: Lợi nhuận tăng thêm = 60.000$ Chi phí khoản phải thu tăng thêm = 12.000$ Quyết định bán chịu Tổn thất nợ thu hồi = 54.000$ Lợi nhuận lại = - 6.000$ Ra định: “Công ty ABC nên chọn sách A” 100 Quy trình đánh giá uy tín khách hàng 101 Nâng cao hiệu thu hồi nợ Từ chối bán chịu Nguồn thông tin khách hàng: Báo cáo tài Báo cáo xếp hạng tín dụng Kiểm tra NH Kiểm tra thương mại không Đánh giá uy tín khách hàng Có uy tín ? có Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp (Receivable accoutants) Quyết định bán chịu Sử dụng nghiệp vụ bao toán (Factoring) 102 103 17 2/10/2018 Bài tập chương Bài tập chương Bài 1: Hãy tính số tiền khấu hao năm kế hoạch cho cảng Biển Y với số liệu sau : Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ : 395,78.109 đ , có 4,35.109 đ TSCĐ khơng phải tính khấu hao Biết : - Nguyên giá TSCĐ vật kiến trúc : 224,95.109 đ - Nguyên giá TSCĐ thiết bị XD, Phương tiện VC : 136, 52.109 đ - Nguyên giá máy móc, thiết bị : 27,63 109 đ - Cịn lại máy móc, thiết bị văn phòng Trong năm kế hoạch TSCĐ dự kiến tăng, giảm sau : 1, Đầu tháng đưa vào sử dụng nhà văn phòng nguyên giá 8,25.109 đ lý số xe vận tải nguyên giá 4,86.109 đ 10/02/2018 104 Bài (tt): 2, Giữa tháng mua hai xe nâng nguyên giá 9,56.109 đ/xe 3, Đầu tháng mua tàu kéo nguyên giá 6,73.109 đ mua số máy văn phòng trị giá 1,26.109 đ 4, Giưã tháng mua thêm tàu kéo nguyên giá 8, 64.10 đ đưa vào sử dụng cầu tàu nguyên giá là: 62,48 109 đ 5, Cuối tháng 10 phá hai kho nguyên giá 3,16.109 đ lý số máy móc thiết bị văn phòng nguyên giá 560,28.106 đ */ Biết tỷ lệ khấu hao bình quân loại TSCĐ : - Vật kiến trúc : 5% - Thiết bị XD, phương tiện VT : 15 % - Máy móc thiết bị : 10 % - Máy móc, thiết bị VP : 20 % 10/02/2018 105 Bài tập chương Bài tập chương Bài 2: Căn vào tài liệu tính hiệu suất sử dụng TSCĐ năm kế hoạch Doanh nghiệp A (ĐVT : Tỷ đồng) 1./ Tài liệu năm báo cáo : Tổng nguyên giá TSCĐ đến ngày 30/9 năm báo cáo 351,34 Dự kiến đến ngày 05/10 DN đưa vào sử dụng số nhà làm việc, nhà kho trị giá 12,62 Đến cuối tháng 11, DN lý số maý móc, thiết bị có nguyên giá 3,25 Đ.vị 2./ Năm kế hoạch dự kiến tăng giảm số TSCĐ sau : Bài (tt): Ngày 10/3 DN mua số máy móc SX, nguyên giá 28,54 đưa vào SX Giữa tháng DN lý số máy móc, dụng cụ đo lường (thuộc TSCĐ) , nguyên giá 2,35 Đầu tháng mua thêm số phương tiện vận chuyển nguyên giá 24,8 Cuối tháng 10 bán số máy móc, thiết bị nguyên giá 16,42 */ Doanh thu (đã trừ thuế) năm kế hoạch dự tính đạt : 255,6 */ Dự kiến chiết khấu thương mại = 1,5% doanh thu; giảm giá hàng bán 1,2 tỷ đồng 10/02/2018 106 Bài tập chương 107 BT4: Bài 3: Ngày 01/10/2012, cảng Bến nghé đưa vào khai thác xe nâng Container nguyên giá 8,4 tỷ đồng Năng suất khai thác bình quân xe đạt 25 cont/giờ Thời gian khai thác xe nâng năm 2013 tổng hợp sau : Thời gian sửa chữa, bảo dưỡng BQ : 30 ngày/năm Thời gian nghỉ thời tiết, khác : 10 ngày/năm Thời gian làm việc ngày : ca/ngày BQ 6,5 giờ/ca Thời gian sử dụng (khấu hao) xe theo Thông tư 45 cảng áp dụng : năm Xác định số tiền khấu hao tháng 10/2013 cho xe nâng theo số SF (container) Biết sản lượng xe tháng 10/2013 đạt 10.560 cont 10/02/2018 10/02/2018 108 Cơng ty ABC Ltd có đơn giá bán 20$, biến phí 15$, doanh thu hàng năm 6,8 triệu $, chí phí hội khoản phải thu 15% Công ty dự định thay đổi thời hạn bán chịu sau: TH1: Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành net 60, doanh thu kỳ vọng tăng 960.000$ kỳ thu tiền bình quân tăng từ thành tháng TH2: Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành net 90, doanh thu kỳ vọng tăng 1.260.000$ kỳ thu tiền bình quân tăng từ thành tháng Cơng ty có nên thay đổi thời hạn bán chịu hay khơng? Nếu có nên áp dụng sách nào? 10/02/2018 109 18 2/10/2018 BT5: BT6: Hiện Cơng ty X có doanh thu hàng năm triệu $, kỳ thu tiền bình quân tháng, chí phí hội khoản phải thu 15% Cơng ty dự định thay đổi sách chiết khấu sau: TH1: Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ net 90 thành 2/10 net 90, dự kiến kỳ thu tiền bình quân giảm cịn tháng có 50% Cơng ty X có số liệu tồn kho sau: Hàng năm Cty bán 338.000 đơn vị Chi phí cố định 750.000 đồng Chi phí tồn kho đơn vị 10.000 đồng Cần hai tuần để cung ứng hàng - Lượng EOQ bao nhiêu? khách hàng lấy chiết khấu TH2: Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ net 90 thành 3/10 net 90, dự kiến kỳ thu tiền bình quân giảm cịn tháng có 70% khách hàng lấy chiết khấu - Số lần đặt hàng/năm bn? - Mức tồn kho bắt đầu đặt lơ hàng mới? Cơng ty có nên thay đổi sách chiết khấu hay khơng? Nếu có nên áp dụng sách nào? 10/02/2018 110 10/02/2018 111 19 ... 0,55% x 12 = 6, 6%/năm = 0, 066 T = 300 x 52 = 15 .60 0 triệu đồng C* 2TF 2(1 560 0)1 68 7.55 triệu đồng K 0, 066 10/02/2018 44 6. 3 Quản lý vốn lưu động 6. 3 Quản lý vốn lưu động 6. 3.2.2 Mơ hình... trữ phải kết hợp với PP quản lý khác 10/02/2018 2OS 2(10)(2000) 200 đơn vị C 65 10/02/2018 66 11 2/10/2018 QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN QUẢN TRỊ VỐN KD CỦA DN 6. 3.4./ QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THU... Chi phí kho bãi Chi phí bảo quản Chi phí hội vốn kẹt đầu tư vào tồn kho 10/02/2018 52 6. 3 Quản lý vốn lưu động 6. 3 Quản lý vốn lưu động Phần trăm giá trị tồn kho 6. 3.3.2: Phân loại tồn kho